Tất cả bài viết của vietnet

Tổ chức sự kiện là gì? 9 bước tổ chức sự kiện chuyên nghiệp


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Hiện nay, tổ chức sự kiện đang trở thành “dịch vụ hot” và ngày càng khẳng định vị thế. Song, làm thế nào để tổ chức sự kiện thành công và tạo được tiếng vang không phải chuyện dễ dàng. Vậy tổ chức sự kiện là gì? Làm thế nào để trở thành người tổ chức sự kiện giỏi? Hãy cùng theo dõi bài viết này nhé!

Sự kiện là gì?

Sự kiện (Event) là những hoạt động diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: Chính trị, văn hóa, xã hội,… Qua đó, quy tụ rất lớn số lượng người tham gia ở một địa điểm và một khoảng thời gian cụ thể nào đó nhằm truyền tải thông điệp theo mong muốn của khách hàng nhằm thu hút đối tượng tham gia.

Sự kiện là gì
Sự kiện là gì

World Cup, các cuộc thi sắc đẹp, hội nghị khách hàng, các hội thảo, triển lãm, hội chợ,… là các sự kiện quen thuộc trong cuộc sống hiện nay.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Tổ chức sự kiện là gì?

Tổ chức sự kiện (Event management hoặc event organization) là quá trình lên ý tưởng, chuẩn bị công tác hậu cần, thực hiện và giám sát các hoạt động của sự kiện đó trong một địa điểm và thời điểm cụ thể. Qua đó, nhằm truyền tải những thông điệp ý nghĩa mà người tổ chức mong muốn gửi gắm đến những người tham gia.

Tổ chức sự kiện là gì?
Tổ chức sự kiện là gì?

Hơn hết, tổ chức sự kiện còn góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế thương hiệu của bạn khi mở rộng thị trường, tạo ấn tượng và thiện cảm với khách hàng. Đây là công cụ hữu hiệu giúp quảng cáo thương hiệu cho doanh nghiệp.

Tại sao phải tổ chức sự kiện?

Thành công của một sự kiện sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động marketing, truyền thông cho hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp, qua đó, tạo dựng được niềm tin và ấn tượng đối với khách hàng.

Tổ chức sự kiện nhằm các doanh nghiệp quảng bá các sản phẩm, dịch vụ giúp người tiêu dùng biết đến các dịch vụ, sản phẩm mà bạn đang cung cấp.

Song song đó, việc tổ chức sự kiện thành công sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng số lượng khách hàng, từ đó, giúp tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Kịch bản tổ chức sự kiện là gì?

Kịch bản là điều kiện tiền đề quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của sự kiện, kịch bản phải chi tiết, cụ thể.

Và người làm cần xác định được những yếu tố sau đây để có kịch bản thành công:

  • Loại hình sự kiện mà khách hàng muốn tổ chức là gì?
  • Các mục đích, thông điệp khách hàng muốn gửi gắm vào sự kiện.
  • Những khách mời sẽ tham gia sự kiện là ai?
  • Sự kiện được tổ chức ở đâu? Theo đó, địa điểm phải phù hợp với loại hình và mục đích đã được đề ra trước đó.
  • Sự kiện được tổ chức vào thời gian nào?
  • Sự kiện được tiến hành ra sao?

Kịch bản tổ chức sự kiện thường có 3 phần bao gồm:

  1. Phần khai mạc.
  2. Phần nội dung chính.
  3. Cuối cùng là bế mạc.

Phân loại tổ chức sự kiện?

Hiện nay, việc tổ chức sự kiện có nhiều loại hình hết sức đa dạng, dựa vào mục đích sự kiện được phân thành 4 loại cụ thể như sau:

1. Sự kiện kỷ niệm (Anniversary event)

Đây sẽ là những sự kiện lễ hội hay xã hội nhằm hướng đến một ngày kỷ niệm nào đó như: Các lễ hội truyền thống, sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới, kỷ niệm ngày thành lập,…

Sự kiện sinh nhật
Sự kiện sinh nhật

2. Sự kiện giáo dục (Educational event)

Thông thường, những sự kiện này được tổ chức nhằm truyền tải các thông tin giáo dục: Lễ tốt nghiệp, lễ trao bằng, hội nghị hay hội thảo,…

Sự kiện lễ tốt nghiệp
Sự kiện lễ tốt nghiệp

3. Sự kiện tiếp thị (Marketing event)

Sự kiện tiếp thị được tổ chức nhằm mục đích thu hút sự quan tâm, chú ý, cũng như thuyết phục người tiêu dùng mua các sản phẩm hay sử dụng các dịch vụ của bạn bao gồm: Giới thiệu sản phẩm, hội chợ, lễ khánh thành, lễ khai trương…

Sự kiện khai trương
Sự kiện khai trương

4. Sự kiện khen thưởng, tri ân (Gratitude event)

Sự kiện khen thưởng, tri ân được tổ chức nhằm tôn vinh, thể hiện lòng tri ân, kính trọng đối với những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho một cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nào đó. Cụ thể như: Lễ trao giải, lễ tưởng niệm,…

Lễ tưởng niệm
Lễ tưởng niệm
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Quy trình tổ chức sự kiện chuyên nghiệp

Để sự kiện mới được diễn ra một cách thành công và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro người làm sự kiện cần lên kế hoạch thật chu đáo, đồng thời, thực hiện theo quy trình chặt chẽ. Vậy quy trình tổ chức sự kiện được thực hiện như thế nào?

1. Thiết lập các mục tiêu cho sự kiện

Trước tiên, chúng ta cần phải thiết lập các mục tiêu cho sự kiện. Trường hợp, người tổ chức sự kiện đã nắm được các mấu chốt chính của vấn đề, cũng như đích đến thì cần đạt được những mục tiêu rõ ràng. Khi đó, những bước sau tiếp theo sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Thiết lập các mục tiêu cho sự kiện
Thiết lập các mục tiêu cho sự kiện

2. Thành lập đội ngũ chuyên nghiệp để tổ chức sự kiện

Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động. Chính vì vậy đội ngũ nhân sự là yếu tố tiền đề quan trọng quyết định thành công của sự kiện. Trong đó, người quản lý giữ vai trò vô cùng quan trọng bởi họ phải điều phối, phân chia nhiệm vụ và giám sát tất cả các hoạt động.

3. Xác định thời gian, địa điểm cụ thể và thành phần tham gia sự kiện

Túy thuộc vào tính chất sự kiện, người tổ chức sự kiện cần xác định khoảng thời gian phù hợp, đặc biệt, tìm hiểu ý nghĩa của các ngày lễ theo luật định, tôn giáo. Kiểm tra thật kỹ ngày tháng với những người tham gia chính. Ngoài ra, trước khi sự kiện diễn ra bạn phải tiến hành khảo sát không gian tổ chức nhằm lực chọn được vị trí phù hợp nhất.

4. Lựa chọn chủ đề cho sự kiện

Sự kiện sẽ trở nên độc đáo và ấn tượng khi có một chủ đề ấn tượng, hấp dẫn. Và yêu cầu đặt ra lúc này là người tổ chức sự kiện cần sáng tạo tên cho sự kiện đó. Để mô tả sự kiện cần chọn một khẩu hiệu thương hiệu ngắn và đáng nhớ. Tiếp theo là tiến hành thiết kế logo, hệ thống nhận diện.

Lựa chọn chủ đề cho sự kiện
Lựa chọn chủ đề cho sự kiện

5. Lập một kế hoạch tổng thể

Đây là bước quan trọng nhất trong tổ chức sự kiện. Từ các thông tin đã tổng hợp và đưa ra trước đó người tổ chức sẽ đưa ra bản kế hoạch chi tiết cho sự kiện. Đặc biệt, nên lưu ý không được bỏ sót khoảng thời gian trước, trong và sau sự kiện.

6. Thiết lập ngân sách cho sự kiện

Việc thiết lập ngân sách được đánh giá là vô cùng khó, vì vậy cần phải dự trù, tính toán thật kỹ và đầy đủ các hạng mục chính trong kế hoạch đã đề ra. Theo đó, cần lưu ý các khoản chi phí có thể phát sinh như: Chỗ ở, du lịch cho nhóm khách hàng đặc biệt…

7. Xin tài trợ cho sự kiện

Đây cũng là một trong các khâu quan trọng, khi chuẩn bị xin tài trợ cho sự kiện không nên chỉ chăm chăm vào việc gửi email, gọi điện thoại hoặc xin gặp mặt. Đừng làm mọi việc một cách dồn dập, thay vào đó hãy đặt lại những câu hỏi: Hình ảnh của tổ chức tôi đang đại diện là gì? Đối tác của tôi là ai? Tôi cần biết những gì về họ? Mục đích chính của tôi là gì?

Xin tài trợ cho sự kiện
Xin tài trợ cho sự kiện

Một khi bạn đã nắm được các câu hỏi trên thì những việc còn lại sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, giúp bạn đi đúng hướng, đi đúng trọng tâm, đồng thời, gây ấn tượng thật tốt với các đối tác. Bạn cần thể hiện rõ các công việc sẽ cùng làm với đối tác. Hãy chứng minh cho họ thấy bạn chủ động và nhiệt tình như thế nào.

Dưới đây là một số mẹo nhỏ để cuộc đàm phán trở của bạn trở nên thuận lợi hơn. Hãy cùng tham khảo nhé!

  • Cần cho đối tác thấy hợp tác với bạn là việc làm đúng đắn và sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Khi tiếp cận đối tác, bạn cần thể hiện sự rõ ràng trong quan điểm và thể hiện hiểu biết của mình, đây sẽ là một điểm cộng cho bạn.
  • Chính vì vậy việc đối tác đánh giá tiêu cực hay tích cực phụ thuộc vào thái độ, thiện chí của bạn. Khi gửi thư, email ngoài nội dung phải chú ý đến hình thức, mọi thứ thật chính xác và chỉnh chu trước khi gửi. Trường hợp gặp mặt trực tiếp, bạn cần thể hiện sự tự tin, nhiệt tình và thể hiện rõ ràng mong muốn của bạn, cũng như những lợi ích khi đối tác hợp tác với bạn.

8. Truyền thông cho sự kiện

Việc quảng bá là bước không thể bỏ qua khi tổ chức sự kiện hoặc hội nghị. Theo đó, bạn hãy bắt đầu quảng bá bằng hình thức trực tuyến từ các kênh online của bạn như: Website, email hay các trang mạng xã hội. Tiếp theo, là lên kế hoạch cho việc quảng cáo trả phí nhằm mở rộng quảng bá, cũng như khuyến khích khách hàng tham gia.

Truyền thông cho sự kiện
Truyền thông cho sự kiện

Sau sự kiện, bạn đừng quên gửi lời cảm ơn, tri ân tới đến nhà tài trợ, những người bảo trợ truyền thông cho sự kiện. Mặt khác, bạn cần có thêm thông cáo báo chí, cũng như bài viết truyền tải những thông điệp chính, sự thành công của sự kiện đó.

9. Sau sự kiện cần đánh giá, rút kinh nghiệm

Doanh nghiệp cần dựa trên các KPI đã đề ra trong mục tiêu để đánh giá hiệu quả của sự kiện. Song song đó, bạn cần dựa vào những kết quả thực tế xảy ra tại sự kiện để so sánh, đồng thời, tổng hợp với nhóm để cùng nhau nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm.

Nhân viên tổ chức sự kiện là làm gì?

Nhân viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tổ chức sự kiện, họ được xem như nghệ sĩ. Bằng sự sáng tạo, tỉ mỉ, cẩn thận của mình tạo nên sự kiện hoàn hảo. Để tránh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự kiện các nhân viên tổ chức sự kiện sắp xếp và chạy chương trình theo kế hoạch.

Sự sáng tạo là yếu tố quan trọng, ưu tiên hàng đầu đối với một nhân viên tổ chức sự kiện. Bên cạnh đó, đòi hỏi kiến thức chuyên môn, tính tổ chức, làm việc nhóm… Có thể nói, các nhân viên tổ chức sự kiện luôn phải chịu nhiều áp lực rất lớn nên họ cần phải có một tâm lý thật vững, thái độ làm việc chuẩn mực.

Những yếu tố trở thành người tổ chức sự kiện giỏi

Đề trở thành một người tổ chức sự kiện giỏi đòi hỏi bạn phải có kiến thức, sự hiểu biết về các kỹ năng tổ chức sự kiện đặc thù. Mỗi ngày, các bạn phải tự rèn luyện, nâng cao khả năng chuyên môn, nghiệp vụ để thích ứng với những thay đổi.

1. Kiến thức về ngành nghề

Dù bạn làm việc ở bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào thì kiến thức rất quan trọng, bạn phải hiểu rộng về các ngành nghề trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Bởi có thể hôm nay bạn được yêu cầu tổ chức sự kiện hoành tráng đến từ thương hiệu này. Ngày mai, bạn lại nhận được yêu cầu tổ chức sự kiện cho nhãn hàng kia nhưng quy mô nhỏ hơn,…

Kiến thức về ngành nghề
Kiến thức về ngành nghề

Mặc dù quy mô lớn hay nhỏ thì công việc này cũng đòi hỏi bạn những hiểu biết nhất định và kiến thức chuyên môn. Điều này giúp bạn nắm bắt được các yêu cầu và có thể xử lí thông tin của tất cả các khách hàng một cách tốt nhất. Tránh tình trạng lạc đề hay đưa đến các hoạt động rườm rà, không cần thiết.

2. Kỹ năng bao quát, tỉ mỉ chi tiết

Đây là một yếu tố quan trọng nhất của một người làm trong ngành tổ chức sự kiện. Theo đó, bạn cần đặt mình vào vị trí của những người tham gia sự kiện để có thể nắm bắt được những điều đang diễn ra, đồng thời, xử lí tình huống thật kịp thời và hiệu quả.

Ngoài khả năng tổng quát, bạn cần có cái nhìn tỉ mỉ, cụ thể bởi chỉ cần một sơ suất nhỏ có thể dẫn đến hậu quả khôn lường. Theo đó, bạn cần lường trước các nguy cơ và có các phương án để đảm bảo an toàn cho sự kiện. Bởi khi tổ chức một sự kiện sẽ ảnh hưởng đến nhiều người và dưới nhiều hình thức.

3. Khả năng sáng tạo và nhanh nhạy

Không riêng gì công việc tổ chức sự kiện, khi làm bất kỳ công việc gì bạn cũng phải giữ được “đạo đức nghề nghiệp”. Làm công việc này bạn phải liên tục sáng tạo và đưa ra những ý tưởng mới. Chính vì vậy, bạn phải nắm chắc Insight khách hàng thì mới đem lại những điều họ mong muốn, cụ thể như: Ý nghĩa, thông điệp của sự kiện.

Mặt khác, người làm sự kiện vừa phải kết hợp các yếu tố sẵn có của doanh nghiệp, vừa truyền tải được những yếu tố mới, tuy nhiên phải có sự liên kết chặt chẽ. Khi bạn giải được bài toán và đưa ra đáp án phù hợp, làm khách hàng hài lòng chứng tỏ bạn là một người tổ chức sự kiện giỏi.

4. Cần có kinh nghiệm thực tế

Ngoài kiến thức bạn cần có kinh nghiệm thực tế. Bởi trên thực tế hiện có hàng trăm loại sự kiện khác nhau. Mỗi sự kiện sẽ có một đặc thù riêng, việc tích lũy những kiến thức thực tế là điều rất quan trọng.

Có thể khẳng định, sự kiện lớn hoặc nhỏ đều không quan trọng, điều quan trọng nhất là tại mỗi sự kiện bạn sẽ trưởng thành hơn, các kỹ năng, khả năng tư duy được hoàn thiện hơn, có thể ứng biến và xử lí tình huống một cách nhanh chóng. Vốn hiểu biết của bạn sẽ gia tăng khi bạn trải nghiệm nhiều và khi đến với những sự kiện tiếp theo bạn sẽ có các phương hướng giải quyết tốt hơn.

Tại sao nên lựa chọn các công ty tổ chức sự kiện?

Để tiết kiệm chi phí tổ chức, nhiều doanh nghiệp muốn tự mình tổ chức sự kiện. Tuy nhiên, điều này không hẳn chính xác hoàn toàn. Vậy vì sao doanh nghiệp nên thuê dịch vụ tổ chức sự kiện?

1. Để đảm bảo chất lượng cho sự kiện

Khi chưa có kinh nghiệm, chuyên môn doanh nghiệp rất dễ gặp phải các rủi ro trong quá trình tổ chức sự kiện. Chính vì vậy, các sự kiện lớn đòi luôn hỏi độ người tổ chức tính chuẩn xác, chuyên nghiệp, doanh nghiệp nên thuê đơn vị tổ chức.

Các đơn vị tổ chức sự kiện là những người có chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm. Họ sẽ giúp bạn lên ý tưởng, cũng như xây dựng các kế hoạch, điều hành sự kiện đó… và quy trình thực hiện đã được lên sẵn. Sau đó giao lại cho từng bộ phận phụ trách chạy chương trình, cũng như nhân viên sự kiện chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp hoàn toàn có thể yên tâm sự kiện luôn được đảm bảo diễn ra theo đúng kế hoạch.

2. Tối ưu vấn đề chi phí và thời gian

Việc chọn các công ty chuyện nghiệp bạn được cung cấp mức giá dịch vụ ưu đãi vì những công ty tổ chức sự kiện luôn có đối tác quen thuộc trong ngành. Song song đó, công ty tổ chức sự kiện có đầy đủ các thiết bị sự kiện, cũng như nhân sự chuyên môn.

Mặt khác, khi thuê đơn vị chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, uy tín, doanh nghiệp không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị. Bạn chỉ cần đưa ra các yêu cầu, ý tưởng về sự kiện, nhiệm vụ còn lại sẽ được các công ty thực hiện theo đúng yêu cầu.

3. Giúp doanh nghiệp của bạn quảng bá hình ảnh

Hơn hết, việc thuê với các công ty chuyên nghiệp, uy tín còn giúp doanh nghiệp bạn quảng bá hình ảnh, thương hiệu trên nhiều phương tiện truyền thông, xã hội. Bởi các công ty tổ chức sự kiện chuyên nghiệp luôn có sẵn rất nhiều mối quan hệ trong lĩnh vực truyền thông. 

Giúp doanh nghiệp của bạn quảng bá hình ảnh
Giúp doanh nghiệp của bạn quảng bá hình ảnh

Lời kết

Tin chắc rằng bài viết trên đã cung cấp những thông tin thật sự giá trị, giúp doanh nghiệp của bạn hiểu được tổ chức sự kiện là gì? Qua đó, trước khi dự định tổ chức sự kiện doanh nghiệp của bạn sẽ đưa ra được những quyết định tốt nhất. Chúc bạn thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Shopbase là gì? 6 tính năng nổi bật trên Shopbase


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Shopbase là một nền tảng kiếm tiền online với mô hình Dropshipping được nhiều người trên toàn thế giới sử dụng. Để hiểu rõ cách hoạt động của Shopbase cũng như cách bắt đầu kinh doanh trên nền tảng này, đừng bỏ qua bài viết dưới đây của Vietnix nhé!

Shopbase là gì?

Shopbase là nền tảng thương mại điện tử trung gian kết nối giữa các nhà cung cấp với khách hàng của họ thông qua các Dropshipper. Với mục đích giúp các đơn vị kinh doanh tăng doanh số và lợi nhuận, Shopbase đã được ra đời. 

Shopbase là nền tảng thương mại điện tử xuyên quốc gia
Shopbase là nền tảng thương mại điện tử xuyên quốc gia

Shopbase thuộc sở hữu của công ty OpenCommerce Group (tên cũ là Beeketing), thành lập năm 2019 và có trụ sở đặt tại Việt Nam. Nền tảng này được điều hành bởi CEO Trương Mạnh Quân – người được Forbes bình chọn là một trong top 30 gương mặt xuất sắc nhất dưới 30 tuổi tại lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ vào năm 2016. 

Shopbase cùng với PrintBase được đánh giá là hai mảng chính trong hệ sinh thái của OpenCommerce Group, được tạo ra nhằm cải thiện trải nghiệm print-on-demand (POD) và Dropshipping cho người bán lẫn người mua hàng. 

Shopbase hoạt động trên hai mảng chính là dropshipping và POD
Shopbase hoạt động trên hai mảng chính là dropshipping và POD

Shopbase xuất hiện đã giúp giải quyết những khó khăn của người làm Dropshipping, trong đó bao gồm:

  • Chất lượng sản phẩm không đảm bảo.
  • Đóng gói không cẩn thận làm hư hại hàng hóa khi giao cho người mua.
  • Thời gian vận chuyển lâu có thể lên tới 35 ngày. 
  • Các website bán hàng không hỗ trợ tác vụ thống kê dữ liệu hay Marketing.
  • Nền tảng thương mại điện tử khác tối ưu kém trải nghiệm của người mua khiến họ không muốn ở lại trang lâu, dẫn tới cản trở sự thành công của doanh nghiệp.
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Các tính năng nổi bật trên Shopbase

Dưới đây, hãy cùng Vietnix tìm hiểu các tính năng nổi bật của Shopbase để biết vì sao nền tảng này được người dùng yêu thích nhé!

Giao diện thân thiện

Giao điện đơn giản, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng là một điểm cộng lớn của Shopbase. 

Giao diện của Shopbase
Giao diện của Shopbase

Tốc độ tải trang nhanh chóng

Tính năng ấn tượng đầu tiên của Shopbase chính là giao diện thân thiện. Hầu hết các website bán hàng tại đây để có tốc độ tải nhanh chóng và tỷ lệ chuyển đổi cao (high conversion rate). 

Tại các nền tảng đi trước như BigCommerce, Magento hay Shopify, website thường tải lại toàn bộ nội dung của trang đó khi người dùng nhấn phím F5. Chính điều này đã gây ra tốc độ tải chậm, đặc biệt đối với cửa hàng có hình ảnh dung lượng lớn. 

Tốc độ tải trang của Shopbase nhanh 
Tốc độ tải trang của Shopbase nhanh 

Với Shopbase, bạn chỉ mất từ 0,5 – 2 giây tùy thuộc vào giao diện của các cửa hàng để tải lại nội dung. Shopbase có tốc độ tải cao vì nó chỉ hiện thêm những nội dung mới và giữ nguyên nội dung trước đó.

Nhờ đó, người tiêu dùng hoàn toàn có thể xem toàn bộ nội dung tại website bán hàng của bạn ở lần ghé thăm đầu tiên.

Tỷ lệ chuyển đổi được tối ưu hoá nhờ template miễn phí

Với đối tượng khách hàng mục tiêu tại nước ngoài cho tệp người dùng là doanh nghiệp nhỏ và lớn hoạt động trực tuyến, Shopbase tập trung phát triển các mẫu website với ưu điểm sạch sẽ, gọn gàng và phù hợp cho nhiều ngách sản phẩm. 

Kho template bắt mắt của Shopbase
Kho template bắt mắt của Shopbase

Những mẫu giao diện trước khi được đăng tải công khai đều được nghiên cứu để phù hợp với thói quen và hành trình mua hàng của người tiêu dùng. Nhờ đó mà chúng được đảm bảo tỷ lệ chuyển đổi tự nhiên từ 8 – 12% trong khi con số trung bình của một website bán hàng online là từ 1 – 2%.

Nếu bạn không có khả năng thiết kế hay sử dụng code để tạo ra một cửa hàng hoàn chỉnh thì Shopbase chính là nơi dành cho bạn. 

Nền tảng này sẽ tự động điều hướng bạn tới cửa hàng giao diện mẫu với cấu trúc ăn khớp với ngách bán hàng của bạn. Từ đó, bạn hoàn toàn có thể đăng sản phẩm lên đó và bắt đầu công việc kinh doanh. 

Người dùng có thể tạo mẫu cửa hàng nếu không ưng ý template sẵn có
Người dùng có thể tạo mẫu cửa hàng nếu không ưng ý template sẵn có

Nếu bạn không thích thiết kế mặc định hãy lựa chọn các thiết kế khác trong kho template. Kho template sẽ được cập nhật hàng tháng tại Shopbase. 

Ưu điểm của kho template tại Shopbase là nó hoàn toàn miễn phí, trong khi tại Shopify hay các nền tảng khác, người dùng phải trả từ 50 – 200 USD để sở hữu giao diện. 

Tùy chỉnh dễ dàng

Bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh mọi thứ trên Shopbase từ trang thông tin sản phẩm, trang chủ hay trang thanh toán sao cho phù hợp với định hướng và chính sách của doanh nghiệp. 

Shopbase cũng mở các tùy chỉnh cho bên thứ 3 hoạt sử dụng thay vì kiểm soát chúng. Với storefront SDK hay rest API hỗ trợ, bạn có thể tự do điều chỉnh cửa hàng của mình nếu bạn đã có khả năng về công nghệ hoặc có đội ngũ phát triển trang web riêng. 

Người dùng có thể điều chỉnh dễ dàng mọi thứ trên Shopbase
Người dùng có thể điều chỉnh dễ dàng mọi thứ trên Shopbase

Nhiều đối tác cùng xây dựng app khác cũng được tham gia vào việc xây dựng hệ sinh thái Shopbase qua nguồn mở này. Đối với sản phẩm, nền tảng cho phép người sử dụng sáng tạo không giới hạn các variants mà không có trở ngại. 

Product variant là biến thể sản phẩm. Cùng một sản phẩm chung, nhưng mỗi màu hoặc kích thước được coi là một variant. Và mỗi sự kết hợp này lại cho ra đời nhiều biến thể hơn từ sản phẩm ban đầu. Bạn có thể mở rộng tới 1000 variant cho mỗi sản phẩm, thay vì 100 variant như ở Shopify. 

Ứng dụng có sẵn miễn phí

Những ứng dụng miễn phí được Shopbase tích hợp ngay trong nền tảng của mình cũng chính là điểm thu hút người sử dụng nhiều hơn. 

Cung cấp ứng dụng marketing hỗ trợ bán hàng

Với những người kinh doanh online, họ hiểu chắc rằng nếu không có những ứng dụng hỗ trợ trên website, tình hình buôn bán sẽ không khả quan, ít nhất là trong giai đoạn đầu tiên. Đối với những cửa hàng, khách hàng sẽ chưa có sự tin tưởng và các lý do để nán lại để mua sản phẩm. 

Đây chính là thời điểm mà các doanh nghiệp cần tung ra các chương trình giảm giá, bán gia tăng sản phẩm, bán chéo hay đẩy đánh giá tốt lên cửa hàng. 

Shopbase cung cấp các ứng dụng marketing bán hàng
Shopbase cung cấp các ứng dụng marketing bán hàng

Với Shopify hay WooCommerce, bạn sẽ phải chi trả từ 200 – 300 USD để sử dụng ứng dụng thứ 3 hỗ trợ quá trình marketing sản phẩm.

Tuy nhiên, với Shopbase, các ứng dụng này hoàn toàn miễn phí và dễ dàng cài đặt. Người dùng có thể quảng bá sản phẩm, đẩy bán combo hay giữ chân khách hàng tại Shopbase với vài click chuột và chi phí là 0 đồng. 

Ví dụ: Người bán hàng có thể sử dụng Product Reviews để đưa đánh giá của khách hàng vào website hoặc dùng Boost Upsell (ứng dụng gia tăng bán hàng) và Cross Sell (bán chéo) tăng giá trị đơn hàng trung bình lên tự nhiên.

Cung cấp hệ thống quản lý cửa hàng

Ngoài các ứng dụng Marketing, tại đây còn cung cấp hệ thống ứng dụng quản lý cửa hàng. 

Các tính năng từ chặn phần mềm xem lén gắn watermark cho tới dịch ngôn ngữ trên cửa hàng, tự động đổi đơn vị tiền tệ đều miễn phí. 

Hệ thống quản lý cửa hàng của Shopbase dễ sử dụng
Hệ thống quản lý cửa hàng của Shopbase dễ sử dụng

Ngoài ra, bạn có thể thay đổi hàng ngàn mã thông tin sản phẩm, xuất hoặc nhập sản phẩm từ cửa hàng Shopbase với sự trợ giúp đã có trên App Store. 

Kết nối và đo hiệu quả quảng cáo chuẩn tại các nền tảng mạng xã hội

Như đã đề cập ở trên, ShopBase nhắm tới khách mua hàng online xuyên biên giới như người bán print-on-demand, dropshipping hoặc người tự xây dựng hương hiệu cá nhân qua White Label. 

Từ đó, Shopbase có cung cấp sẵn Google Feed và Facebook hỗ trợ website để người dùng dễ dàng đồng bộ hóa với những hệ thống này. 

Các ứng dụng tracking được Shopbase tích hợp cho người dùng
Các ứng dụng tracking được Shopbase tích hợp cho người dùng

Người sử dụng có thể theo dõi chi tiết chỉ số quảng cáo trên Facebook hoặc ở các nền tảng mạng xã hội tương tự như TikTok hay Twitter bằng cách cài đặt Conversions API và Facebook Pixel để đưa ra chiến lược bán hàng tốt nhất. 

Shopbase linh hoạt thay đổi hướng cài đặt để phù hợp với cơ chế từ Facebook, Google, chính sách App Tracking Transparency Framework của Apple và đưa tới lợi ích lớn cho người sử dụng.

Thanh toán nhanh gọn

Hợp tác cùng PayPal, Shopbase hạn chế được tối đa rủi ro và gia tăng an toàn khi thanh toán cho người dùng, từ đó đảm bảo hơn các tài khoản PayPal khi kết nối với Shopbase. 

Thanh toán trực tuyến nhanh chóng
Thanh toán trực tuyến nhanh chóng

Đây cũng là platform đầu tiên tại Việt Nam tham gia chương trình PayPal Commerce Platform. Người dùng hoàn toàn được mở PayPal và nhận hỗ trợ về nguồn tiền, thanh toán,… ngay trên phần cài đặt của nền tảng này.

Tính bảo mật cao

Với hơn 400 triệu người truy cập hàng tháng, tất cả hệ thống của Shopbase được chạy trên Amazon WebService – một hệ thống bảo mật an toàn rất tốt. 

Trong thời hiện đại, ai cũng quan tâm đến vấn đề bảo mật thông tin của bản thân. Chính vì vậy, Shopbase luôn cố gắng đảm bảo tiêu chí này cho nền tảng của mình tốt nhất có thể. 

Shopbase luôn nâng cao bảo mật thông tin người dùng
Shopbase luôn nâng cao bảo mật thông tin người dùng

Các chính sách bảo mật của Shopbase cũng rất nghiêm ngặt. Chỉ quản lý cấp cao mới có quyền truy cập vào thông tin khách hàng. 

Điều này đồng nghĩa với việc nhân viên chăm sóc khách hàng hay nhân viên phân tích dữ liệu cũng chỉ được tiếp cận với các thông tin mã hóa. Họ cần sự phê duyệt từ cấp trên mới được truy cập vào thông tin đó. 

Đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình

Với mục tiêu hướng tới khách hàng, Shopbase luôn tận tâm trong việc đón nhận những ý kiến người dùng.

Lắng nghe và tiếp nhận phản hồi người dùng 

Shopbase luôn luôn lắng nghe người tiêu dùng nhằm cải thiện sản phẩm và áp dụng nó vào thực tiễn. Dù mô hình của Shopbase có thể chưa hoàn hảo nhưng nền tảng này luôn biết cách để trở nên nhịp nhàng và dễ dàng sử dụng dành cho mọi mô hình doanh nghiệp. 

Chính điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho người bán và cả người mua khi ghé thăm cửa hàng. 

Shopbase luôn lắng nghe và tiếp nhận ý kiến của người dùng
Shopbase luôn lắng nghe và tiếp nhận ý kiến của người dùng

Cụ thể, Shopbase đã thực hiện:

  • Thể hiện sự cầu thị và mong muốn hợp tác với bên phát hành app thứ 3 qua Apps Store.
  • Luôn cập nhật ứng dụng mới, phản ứng nhanh chóng khi nhận yêu cầu từ khách hàng. 
  • Ghi nhận góp ý người dùng tại Shopbase ideas, xem xét và xây dựng tính năng được nhiều người mong muốn. 

Có đội ngũ gắn kết với người sử dụng

Với đội ngũ hỗ trợ 24/7, Shopbase đã thể hiện rõ tinh thần cố gắng gắn kết chặt chẽ với cộng đồng của mình. Rõ ràng nhất là nền tảng này đã tổ chức những hoạt động online hoặc offline để trao đổi kinh nghiệm và kiến thức. 

Nhiều người dùng đánh giá Shopbase là nền tảng Dropshipping và print-on-demand đầu tiên ở Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ hoạt động người dùng và cộng đồng. 

Một giải đấu eSport của Shopbase
Một giải đấu eSport của Shopbase

Ngoài không gian hỏi đáp, Shopbase cũng tổ chức nhiều hoạt động khác như các minigame tương tác, hỏi đáp cùng chuyên gia hay các giải đấu eSport,… nhằm gắn kết mọi người trong ngành. 

Giữa người dùng và Shopbase không chỉ đơn giản là bên sử dụng dịch vụ và bên cung cấp dịch vụ mà nó còn là mối quan hệ đồng hành, cùng tiến tới mục đích chung. 

Hướng dẫn đăng ký tài khoản

Bước 1: Truy cập vào trang chủ của Shopbase (https://www.shopbase.com/)qua trình duyệt web của bạn. Với bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đăng ký tài khoản thông qua trình duyệt Google Chrome.

Giao diện của Shopbase sẽ như hình dưới đây. Tiếp tục nháy chuột vào Start 14-Day Free Trial để tiến hành đăng ký tài khoản. 

Điền thông tin cơ bản để tạo tài khoản mới
Điền thông tin cơ bản để tạo tài khoản mới

Bước 2: Điền đầy đủ các thông tin mà Shopbase yêu cầu, lần lượt là địa chỉ email, mật khẩu và tên cửa hàng của bạn. Sau đó, chọn Sign up.

Điền thông tin cơ bản để tạo tài khoản mới
Điền thông tin cơ bản để tạo tài khoản mới

Bước 3: Tiếp tục điền đầy đủ thông tin tại các ô trống bao gồm:

  • Họ và tên của bạn.
  • Quốc gia và vùng lãnh thổ.
  • Số điện thoại sử dụng.
  • Liên kết với mạng xã hội như Youtube hay Facebook,… (thông tin này không bắt buộc nên bạn có thể bỏ qua).

Những thông tin này bạn có thể thực hiện nhanh. Shopbase cho phép bạn có thể đổi lại thông tin trong mục Setting. Sau khi đã điền xong, chọn Next để tiếp tục quá trình. 

Khai báo thông tin cá nhân
Khai báo thông tin cá nhân

Bước 4: Shopbase sẽ đưa ra những lựa chọn về cửa hàng và mức doanh thu của bạn hàng tháng. Về mô hình kinh doanh, nền tảng này đưa tới bạn 4 lựa chọn là:

  • Print On Demand: Dịch vụ in theo yêu cầu Dropshipping với sản phẩm là áo, móc chìa khoá hay cốc,… được in thiết kế riêng của cửa hàng. Khi nhận được đơn hàng, bạn chuyển lại cho đơn vị in ấn để sản xuất, đóng gói và vận chuyển sản phẩm tới người mua. 
Lựa chọn về mô hình kinh doanh và mức doanh thu mong đợi
Lựa chọn về mô hình kinh doanh và mức doanh thu mong đợi
  • General Dropshipping: Đây là hình thức bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển. Nhờ đó, bạn không cần trực tiếp nhập và lưu kho sản phẩm. 

Với hình thức này, bạn sẽ đăng tải và quảng cáo sản phẩm, nhận đơn hàng, sau đó chuyển đơn hàng cho bên thứ 3 cung cấp hàng hoá (nhà bán buôn hoặc nhà sản xuất). Bên thứ 3 sẽ đóng gói và vận chuyển sản phẩm tới tay khách hàng. 

Lợi nhuận của bạn chính là phần chênh lệch giữa chi phí mà bạn phải trả cho bên thứ 3 với giá trị của đơn hàng. Nếu bạn bán nhiều mặt hàng phổ thông thì nên lựa chọn hình thức kinh doanh này. 

  • Niche Dropshipping: Mô hình kinh doanh của Niche Dropshipping tương tự như General Dropshipping nhưng đối với sản phẩm ngách hoặc chỉ bán ít sản phẩm.
  • Others: Các hình thức hoặc lựa chọn Dropshipping khác. 

Về doanh thu cửa hàng, bạn nên chọn dựa theo mức doanh thu hiện tại hoặc theo con số bạn mong muốn tương ứng với gợi ý là các mốc:

  • $0 – $20.000 (dành cho người mới kinh doanh).
  • $20.000 – $500.000.
  • $500.000+.

Khi đã lựa chọn được các thông tin trên, bạn chọn vào Next để chuyển sang thông tin tiếp theo. 

Bước 5: Ở bước này, chọn tiếp I want a Shopbase store để hoàn thành đăng ký. Sau khi hoàn tất, bạn có thể điều chỉnh các thông tin còn lại để Shopbase nắm rõ chi tiết về cửa hàng của bạn.

Lựa chọn tạo cửa hàng Shopbase
Lựa chọn tạo cửa hàng Shopbase

Bước 6: Tới bước này, bạn đã tạo thành công tại khoản Shopbase và cửa hàng riêng. Giao diện sẽ tự động chuyển sang trang quản trị để bài cài đặt các thiết lập chung trên cửa hàng. 

Giao diện bắt đầu của Shopbase
Giao diện bắt đầu của Shopbase
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Hướng dẫn sử dụng Shopbase

Để làm quen với Shopbase và bắt đầu công việc kinh doanh thuận lợi hơn, bạn có thể tham khảo hướng dẫn thiết lập cửa hàng và xuất bản dưới đây. 

Thiết lập cửa hàng

Bạn có thể thiết lập cửa hàng ngay sau khi hoàn tất quá trình đăng ký tài khoản mà Vietnix đã hướng dẫn ở trên. Để điều chỉnh, bạn làm theo các bước sau:

  • Bước 1: Thiết lập danh mục sản phẩm.

Tại giao diện hiện tại, trong mục Add product, bạn chọn tiếp Create product listings.

Thêm mới sản phẩm vào cửa hàng vừa tạo
Thêm mới sản phẩm vào cửa hàng vừa tạo

Sau đó, tại trang thông tin sản phẩm, bạn cần điền các thông tin cụ thể như giá sản phẩm, mô tả, số hàng tồn kho hay mã hàng,…

Điền thông tin chính về sản phẩm đã thêm
Điền thông tin chính về sản phẩm đã thêm

Vẫn ở giao diện trên, bạn kéo chuột xuống dưới để có thể tối ưu SEO cho sản phẩm vừa thêm. 

Người dùng có thể tối ưu SEO cho sản phẩm của mình
Người dùng có thể tối ưu SEO cho sản phẩm của mình

Bên cạnh đó, Shopbase cho phép người dùng tạo ra bộ sưu tập (Shopbase Catalog) hay Product feed để chạy quảng cáo trên Google Shopping hay Facebook. 

Để thực hiện điều này, tại mục Product ở thanh quản trị, bạn chọn Product feed để thêm sản phẩm vào bộ sưu tập. 

Giao diện để tạo bộ sưu tập sản phẩm
Giao diện để tạo bộ sưu tập sản phẩm
  • Bước 2: Thêm thẻ thanh toán.

Với thẻ này, bạn có thể sử dụng để thanh toán dịch vụ cho Shopbase hoặc nhận thanh toán từ khách hàng. 

Tiến hành thêm thẻ thanh toán cho cửa hàng
Tiến hành thêm thẻ thanh toán cho cửa hàng

Trở lại trang chủ và tiếp tục thêm thẻ thanh toán bằng cách chọn Enable payment provider. Do là nền tảng toàn cầu nên bạn cần sử dụng các loại thẻ thanh toán quốc tế như Paypal, Stripe hay visa/ mastercard,…

  • Bước 3: Thêm domain (tên miền).

Bạn hoàn toàn có thể sử dụng tên miền miễn phí với đuôi “Onshopbase.com” hoặc mua một tên miền mới nếu có nhu cầu. Tương tự như các bước trên, chọn Add or buy a domain để thêm tên miền. 

Cách thêm tên miền cho cửa hàng
Cách thêm tên miền cho cửa hàng

Nếu quy mô kinh doanh nhỏ thì bạn có thể sử dụng tên miền của Shopbase để tiết kiệm chi phí nhưng nếu mô hình lớn, bạn có thể mua một tên miền riêng để thể hiện sự chuyên nghiệp. 

  • Bước 4: Cài đặt tracking cho cửa hàng.

Tracking có thể theo dõi hành vi khách hàng cũ hoặc khách ghé thăm để đưa ra các điều chỉnh hoặc chiến dịch phù hợp để tăng số lượng sản phẩm bán. Cài đặt nhanh tracking bằng cách chọn vào Install tracking codes

Cài đặt theo dõi quá trình mua hàng của người dùng
Cài đặt theo dõi quá trình mua hàng của người dùng

Một số loại tracking bạn có thể cài đặt là: 

  • Google Ads conversion tracking, Google Analytics.
  • Facebook pixel.
  • Klaviyo integration – một phần mềm marketing tạo trải nghiệm người dùng.
  • Các đoạn script tuỳ chỉnh khác. 

Xuất bản

Trước khi xuất bản chính thức cửa hàng của mình, bạn nên có hoạt động chạy thử nghiệm thông qua việc:

  • Tự đặt thử một đơn hàng.
  • Kiểm tra lại các số liệu tracking của cửa hàng.
  • Xem lại thiết kế sản phẩm hoặc hình ảnh sản phẩm ở front store.
  • Thử nghiệm mục cài đặt vận chuyển.
  • Kiểm tra Shopbase có gửi thông báo về email hay không,…

Khi đã đảm bảo các hoạt động của cửa hàng, bạn đã có thể xuất bản để bắt đầu bán hàng. 

Nên kiểm tra và trải nghiệm cửa hàng trước khi tung ra

Lưu ý: Bạn nên xóa mật khẩu truy cập gian hàng. Nếu đặt mật khẩu, khách hàng bắt buộc phải có mật khẩu thì mới truy cập được cửa hàng của bạn. 

Đặt mật khẩu chỉ nên được sử dụng với số sản phẩm giới hạn với và có mức giá ưu đãi dành riêng cho khách hàng thân thiết. Với trường hợp bình thường, mật khẩu truy cập sẽ ảnh hưởng xấu tới trải nghiệm người dùng. 

Để xóa mật khẩu cửa hàng, bạn tiến hành như sau:

  • Tại thanh quản trị Shopbase, chọn Online store, sau đó chọn tiếp vào Preferences.
  • Ở mục Password protection, hãy bỏ chọn tại ô Enable password
Cách xóa mật khẩu truy cập cửa hàng

Shopbase sẽ đưa ra hộp thoại xác nhận, bạn thực hiện theo hướng dẫn để kết thúc quá trình. 

Những câu hỏi thường gặp về Shopbase

Tính chi phí vận chuyển ShopBase như thế nào?

Tùy thuộc từng địa điểm nhận hàng, loại sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm được đặt mà có những mức phí vận chuyển khác nhau. 
Trường hợp đơn hàng có những mức phí vận chuyển khác nhau tùy theo từng mặt hàng. Nếu sản phẩm nào có giá cao nhất sẽ được xem là mặt hàng đầu tiên, và những sản phẩm còn lại trong danh sách đơn hàng sẽ được hệ thống tính vào phí vận chuyển hàng hóa bổ sung.

Thời gian vận chuyển bao lâu?

Được biết, thời gian vận chuyển các đơn hàng phụ thuộc vào yếu tố địa điểm cũng như loại hình sản phẩm được đặt. Điều này đồng nghĩa rằng, với những sản phẩm khác nhau sẽ có thời gian vận chuyển khác nhau. 

Tại sao cửa hàng bị gỡ trên ShopBase?

Trường hợp cửa hàng người dùng bị hệ thống gỡ khỏi nền tảng thường do những nguyên nhân gây ra như:
– Người mua báo cáo cửa hàng có hành vi lừa đảo, gian lận về hàng hóa trong quá trình kinh doanh. Hoặc có thể đến từ nguyên nhân cửa hàng không giao hàng đúng với cam kết.
– Có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm bản quyền kỹ thuật số thiên niên kỷ (DMCA).
– Vi phạm vào các điều khoản dịch vụ khác của nền tảng. 

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lời kết

Nhìn chung, Shopbase đang hoạt động tốt và không ngừng hoàn thiện để đem lại những trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng. Vietnix hy vọng bạn đọc đã hiểu rõ về Shopbase và có thể áp dụng thật tốt trong công việc kinh doanh của mình nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Top 5 phần mềm Auto Click tốt nhất hiện nay


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Đối với các game thủ hoặc những người thường xuyên click chuột khi làm việc thì auto click hay phần mềm auto click không còn là khái niệm quá xa lạ. Trong tiếng Việt, từ “auto click” nghĩa là “tự động nhấp chuột”. Vậy auto click là gì và có những ứng dụng auto click nào phổ biến. Cùng tìm hiểu ngay bạn nhé! 

Auto Click là gì?

Auto click là một thủ thuật được cài đặt vào máy tính của bạn nhằm tự động hóa các thao tác click chuột trên trình duyệt web, trên phần mềm hoặc có thể là trong các trò chơi online. 

Auto Click là gì?
Auto Click là gì?

Thao tác này giúp người dùng giảm số lần click chuột thủ công, thay vào đó là hệ thống sẽ tự động click theo thông số đã được cài sẵn. Đối với các tác vụ mang tính lặp đi lặp lại, auto click chuột sẽ giúp bạn đơn giản hóa mọi việc. 

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Lợi ích khi sử dụng Auto Click

Sử dụng auto click mouse đã lâu nhưng không phải ai cũng biết hết các tác dụng của thủ thuật này. Lợi ích khi dùng auto click sẽ bao gồm: 

Auto click miễn phí

Autoclick là các phần mềm hoàn toàn miễn phí và người dùng có thể dễ dàng download và cài đặt vào máy tính của mình ở bất kỳ trình duyệt web nào. Đa số mọi hệ điều hành đều tương tích với các phần mềm này. 

Bạn có thể sử dụng toàn bộ các tính năng từ cơ bản đến nâng cao của auto click mà không phải bỏ ra một khoản phí để mua tài khoản như các ứng dụng hỗ trợ khác. 

Giảm thời gian sử dụng chuột

Việc sử dụng chuột quá lâu với tần suất quá nhiều lần cũng rất dễ gây ra các chấn thương chẳng hạn như hội chứng ống cổ tay thường thấy ở các game thủ chuyên nghiệp. 

Auto Click giúp giảm thời gian sử dụng chuột
Auto Click giúp giảm thời gian sử dụng chuột

Giao diện đơn giản

Các phần mềm auto click hiện nay thường có giao diện tương đối đơn giản và dễ dàng sử dụng. Chỉ có một vài thông số cần điều chỉnh như: Số lần nhấp chuột, vị trí nhấp, thời gian của các thao tác auto click,…

Với những người dùng mới, việc điều chỉnh các thông số trên cũng vô cùng đơn giản. Có thể nói đối với nhiều người, auto click là ứng dụng tiện lợi. 

Kết hợp dễ dàng với các phần mềm cheat game

Một ưu điểm khác của auto click là chúng thường được kết hợp chung với các phần mềm cheat game – một tính năng mà các game thủ cực kì ưa chuộng.

Nhiều người có công việc chơi game để kiếm tiền online, nhưng bỏ ra hàng giờ đồng hồ để ngồi chơi thì quá thật là điều không thể. Lúc này auto click sẽ là giải pháp hiệu quả.

Nhiều chế độ click chuột

Không những miễn phí, dễ dàng sử dụng mà các ứng dụng auto click đều tích hợp nhiều chế độ click chuột rất đa dạng. Có thể là single click hoặc double click, cũng có thể lựa chọn click chuột trái hoặc phải.

Điều này hỗ trợ tối đa trong nhiều trò chơi đòi hỏi các thao tác chuột linh hoạt cho từng hoạt động khác nhau. Nếu không có auto click, việc nhấp chuột thủ công sẽ rất mất thời gian và tốn sức. 

Hướng dẫn sử dụng GS Auto Clicker

GS Auto Clicker được xem là cái tên huyền thoại mà game thủ nào cũng từng nghe qua ít nhất một lần. Để sử dụng phần mềm này, bạn có thể thực hiện các thao tác như sau:

  • Bước 1: Sau khi download và cài đặt phần mềm GS Auto Clicker, bạn tiến hành khởi động phần mềm để hiện ra giao diện chính.
  • Bước 2: Tại đây, bạn ấn chọn mục Press F8 to click, cửa sổ Hotkey setting mở ra.
  • Bước 3: Nếu muốn thay thế phím F8 bằng một phím bất kỳ khác, bạn nhấn Click/Stop để thiết lập. Ô F8 ban đầu sẽ hiển thị Please Key và bạn chỉ cần nhập phím thay thế vào ô này. 
  • Bước 4: Nhấn OK để xác nhận tùy chỉnh.
Giao diện chính của GS Auto Clicker

Tiếp theo, bạn tiến hành cài đặt các thông số khác trong mục Option tại giao diện chính của phần mềm:

Mục Clicking 

Dùng để thay đổi chuột cần click. Bạn có thể chọn Clicking Option (loại click) và Repeat (lặp lại).

  • Với Click Option, bạn có thể tùy chọn vị trí click chuột như: click chuột trái, phải, giữa (trong tab mouse) hoặc single click, double click (trong tab click).
  • Với Repeat, bạn dùng để thiết lập số lần lặp lại của thao tác click chuột, thời gian giữa mỗi cú click là bao lâu.
Mục Clicking trong GS Auto Clicker

Mục Recording

Chỉ có một tùy chọn duy nhất trong mục này nhưng đây cũng là tính năng nâng cao và khá quan trọng đối với phần mềm auto click đó là Multiple Clicks hay click đa vị trí cùng lúc. 

Mục Recording trong GS Auto Clicker

Sau khi chọn Recording, cửa sổ Record Multiple Clicks sẽ hiện ra, bạn chỉ cần tích chọn vào ô Record and replay multiple clicks và nhấn chọn Pick point.

Bạn tiến hàng click liên tục vào các vị trí muốn sử dụng phần mềm, GS Auto Clicker sẽ tự động thu thập tọa độ, bạn tùy chỉnh vị trí và nhấn OK để xác nhận. 

Mục setting

Đây là nơi người dùng có thể tùy chỉnh thêm một vài thông số khác của phần phềm auto click như: thay phím tắt (hotkey), chế độ hiển thị (view) và tùy chọn khác (other).

Trong mục view, bạn có thể chọn tùy chỉnh ẩn hoặc hiện cửa sổ làm việc khi thực hiện thao tác click. 

Mục Settings trong GS Auto Clicker

Còn các tùy chọn khác trong Other có thể là: Chế độ chờ (idle), tự động thoát (quit), khóa máy (lock computer), đăng xuất (log off computer), tắt máy tính (turn off computer),…

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Các phiên bản Auto Click

Có bao giờ bạn tự hỏi các ứng dụng auto click có bao nhiêu phiên bản chưa? Dưới đây sẽ là một số phiên bản thường gặp nhất của các phần mềm này:

  • Phiên bản Autoclick 3.1.4: Đây là phiên bản mới nhất, có nhiều tính năng nâng cấp, hỗ trợ đa dạng trong nhiều game với cấu hình khác nhau.
  • Phiên bản Autoclick 3.1.2: Là phiên bản thông dụng nhất mà phần mềm autoclick nào cũng có.
  • Phiên bản Autoclick 2.2: Phiên bản này tương đối ổn định, dễ sử dụng và thường thấy ở các ứng dụng autoclick bản cũ. 
  • Phiên bản Autoclick 2.2 tiếng Việt: Là phiên bản Việt hóa, đặc biệt phù hợp với người Việt Nam.
  • Phiên bản Autoclick cho Android: Các thiết bị di động, ipad sử dụng hệ điều hành Android sẽ tương thích với các phần mềm này.
  • Phiên bản Autoclick cho iOS: Tương tự với phiên bản Android, chúng sẽ dành cho các thiết bị như: iPhone, iPad, Macbook,… 

Top 5 phần mềm Auto Click phổ biến

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các phần phềm auto click Win 10 trở lên, tính năng hiện đại và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của người dùng. Dưới đây là 5 phần mềm được coi là phổ biến nhất: 

1. GS Auto Clicker

GS Auto Clicker là phần mềm tự động nhấp nổi tiếng với giao diện đơn giản, các phiên bản hoàn toàn miễn phí, tương thích với hệ điều hành Window, dễ dàng thao tác và sử dụng,…

Bên cạnh đó, phần mềm GS Auto Clicker còn hỗ trợ tính năng thiết lập các chuỗi phím nóng nhằm giúp người dùng cài đặt các tác vụ mở hoặc thực hiện 1 số hoạt động trên máy tính, app,… một cách nhanh chóng và tiện lợi. 

Phần mềm GS Auto Clicker
Phần mềm GS Auto Clicker

Tuy nhiên, phần mềm này cũng được lưu ý một số nhược điểm như: Thiếu cấu hình quan trọng hoặc thao tác nhấp quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng treo máy.

2. Free Auto Clicker

Đúng như cái tên, phần mềm Free Auto Clicker cũng là một ứng dụng hoàn toàn miễn phí và người dùng hầu như không cần phải đăng ký tài khoản sử dụng. Chỉ cần tải về và cài đặt là bạn có thể dùng chúng một cách dễ dàng.

Ứng dụng auto click này nổi bật với tính năng mô phỏng các thao tác nhấp chuột trực quan. Ngoài việc xác định tọa độ nhấp chuột, phần mềm này còn cho phép bạn tùy chỉnh thời gian nhấp chuột cực kì thú vị. 

Free Auto Clicker
Free Auto Clicker

Phần mềm này có rất nhiều ưu điểm như: An toàn, không chứa phần mềm độc, dễ sử dụng, hoàn toàn free,… nên luôn được ưa chuộng bởi đông đảo người dùng. 

Nhược điểm duy nhất của Free Auto Clicker là do chúng quá phổ biến và được dùng quá nhiều nên vì thế mà các phần mềm/website dễ phát hiện và vô hiệu hóa.

3. Auto Mouse Click

Auto Mouse Click là ứng dụng auto click PC hoạt động dựa trên vị trí tọa độ mà bạn cung cấp và số lần nhấp chuột tự động. Sau khi thu thập 2 thông tin trên, Auto Mouse Click sẽ tiến hành nhiệm vụ của mình.

Giao diện phần mềm Auto Mouse Click
Giao diện phần mềm Auto Mouse Click

Bên cạnh giao diện đơn giản, trực quan, tác vụ nhấp chuột linh hoạt thì ứng dụng này cũng cho phép người dùng gán phím nóng để tự động hóa các thao tác khác trên máy tính.

Nhược điểm lớn nhất của phần mềm auto click này là chúng không hoàn toàn miễn phí. Điều này đồng nghĩa rằng sau thời gian trải nghiệm free, bạn cần gia hạn sử dụng bằng một khoản tiền nhất định. 

4. Auto Click Typer

Trong số các phần mềm auto click win 10, không thể không nhắc tới Auto Clicker Typer. Để sử dụng phần mềm này, người dùng cần viết một đoạn mã để chúng có thể hiểu và làm theo các yêu cầu. 

Giao diện phần mềm Auto Click Typer

Điểm khác biệt nhất của Auto Clicker Typer là chúng không chỉ sử dụng cho các tác vụ nhấp chuột mà còn có thể nhập văn bản trên bàn phím một cách chính xác. Chúng không cần internet mà vẫn có thể hoạt động bình thường.

Mặc dù tiện lợi là thế nhưng Auto Clicker Typer cũng có không ít các nhược điểm như: Dễ bị các phần mềm antivirus phát hiện là phần mềm độc, phải ghi nhớ Hotkey cho từng lệnh riêng, hay đi kèm với phần mềm khác,…

5. Free Mouse Clicker

Cuối cùng và cũng là phần mềm auto click pc đơn giản nhất chính là Free Mouse Clicker. Phần mềm này hoàn toàn không có menu tùy chọn hay các tác vụ liên quan (nhập, xuất), nhờ đó người dùng dễ dàng sử dụng và thao tác hơn. 

Free Mouse Clicker được nhà phát hành thiết kế giao diện với dạng chuột hoạt hình giúp đem đến sự mới lạ và hấp dẫn cho người sử dụng. Tuy đơn giản nhưng chúng vẫn đầy đủ các tác vụ cơ bản của 1 phần mềm auto click. 

Giao diện phần mềm Free Mouse Clicker

Free Mouse Clicker có nhiều ưu điểm được người dùng đánh giá cao: giao diện đơn giản, trình cài đặt nhấp chuột lên đến 100 CPS, phiên bản chuột hoạt hình tạo cảm giác thú vị khi sử dụng,…

Tuy nhiên, nhược điểm của phần mềm này là chúng sẽ chỉ phù hợp với những ai mới tìm hiểu về auto click. Các tác vụ hoặc tùy chỉnh nâng cao hơn cho các hoạt động phức tạp hơn sẽ bị hạn chế tương đối nhiều. 

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lời kết

Trên đây là toàn bộ thông tin về auto click cũng như một số phần mềm auto click phổ biến hiện nay mà bạn nên biết. Đừng quên để lại bình luận hoặc chia sẻ nếu bạn yêu thích những nội dung này. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết và hẹn gặp bạn ở những chia sẻ sau của Vietnix nhé! 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Fiverr là gì? 14 cách kiếm tiền trên Fiverr hiệu quả


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Công việc văn phòng ngày làm 8 tiếng quá nhàm chán, bạn muốn trở thành một freelancer để không bị gò bó thời gian mà vẫn có thu nhập. Nhưng vấn đề là bạn không biết nên kiếm tiền trên nền tảng nào, thì Fiverr chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Vậy Fiverr là gì? Và cách kiếm tiền trên Fiverr như thế nào? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Fiverr là gì?

Fiverr là một nền tảng trực tuyến trung gian tạo sự kết nối giữa người mua và người bán. Fiverr hiện nay chính là Network Freelancer hay còn gọi là chợ việc làm dành cho các bạn freelancer trên toàn thế giới. 

Giúp các cá nhân, doanh nghiệp và freelancer trao đổi sản phẩm, dịch vụ của mình thông qua hình thức mua và bán. 

Fiverr là gì?
Fiverr là gì?

Hầu hết các lĩnh vực cần nhân sự tại thị trường hiện nay đều có trên Fiverr. Thành lập từ năm 2010, với sự phát triển mạnh mẽ qua hơn một thập kỷ, Fiverr hiện đang là nền tảng mang lại cơ hội việc làm tuyệt vời cho người dùng.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Các lĩnh vực trên Fiverr

Fiverr chỉ là nền tảng trung gian giống với các sàn thương mại điện tử mua sắm phổ biến tại Việt Nam hiện nay như: Shopee, Tiki, Lazada,.. Nhưng thay vì bán sản phẩm thì Fiverr bán dịch vụ, công việc.

Bất kể ngành nghề nào đang hoạt động trên thị trường đều có khả năng được xuất hiện trên nền tảng Fiverr và được đăng tải với mức giá khác nhau tùy vào dịch vụ mà người nhận có thể làm. Tuy nhiên, chúng đều có giá khởi điểm là 5 USD. 

Một số lĩnh vực nổi bật được nhiều người sử dụng trên nền tảng này có thể kể đến:

  • Digital Marketing: Bao gồm các công việc liên quan đến Marketing như Social media, SEO, SEM hay email marketing,…
  • Graphic Design: Công việc liên quan tới thiết kế đồ họa như thiết kế logo, banner, card visit, infographic,…
  • Writing and Translation: Bao gồm công việc về lĩnh vực về viết và dịch thuật.
  • Programming and Tech: Lĩnh vực lập trình và công nghệ bao gồm các công việc như lập trình ứng dụng, lập trình web, IT support,…
  • Video and Animation: Làm phim hoạt hình, làm video quảng cáo, banner ảnh động,…
  • Fun and Lifestyle: Các công việc liên quan đến nghệ thuật và phong cách sống,…
  • Music and Audio: Sáng tạo tệp âm nhanh, đoạn nhạc với nhiều mục đích khác nhau,…
Các lĩnh vực có sẵn trên Fiverr là gì?
Các lĩnh vực có sẵn trên Fiverr là gì?

Đây chỉ là một phần rất nhỏ nằm trong hệ thống dịch vụ trên Fiverr, ngoài ra còn rất nhiều dịch vụ kiếm tiền hấp dẫn khác, miễn là có người mua thì sẽ có người bán.

Thị trường công nghệ ngày càng phát triển, việc kiếm tiền bằng hình thức online không cần vốn ngày càng trở nên phổ biến. Hãy tham khảo bài viết: Bắt đầu ngay với các cách tạo ra thu nhập thụ động, bài viết sẽ giúp bạn kiếm được người thu nhập thụ động mà không cần bỏ vốn trong thời gian rãnh rỗi.

Cách tạo tài khoản Fiverr

Trước khi bắt đầu kiếm tiền trên Fiverr, việc đầu tiên bạn cần làm là đăng ký tài khoản trên nền tảng này. Để có một tài khoản Fiverr, bạn có thể làm theo lần lượt các bước sau:

  • Bước 1: Truy cập vào trang chủ của Fiverr.com.
  • Bước 2: Đăng ký tài khoản theo 4 cách: Email, Facebook, Google và tài khoản Apple (nếu có).
Tạo tài khoản Fiverr
Tạo tài khoản Fiverr

Bước 3: Điền tên đăng nhập và mật khẩu muốn sử dụng, sau đó nhấn “Join”.

Lưu ý: Mật khẩu phải từ 8 ký tự trở lên, có chứa cả chữ in hoa và chữ số.

Điền email của bạn để đăng ký Fiverr
Điền email của bạn để đăng ký Fiverr
  • Bước 4: Fiverr sẽ gửi cho bạn 1 email. Hãy mở email này ra, ấn vào nút “Activate Your Account”  để tiến hành kích hoạt tài khoản. 
Trang chủ Fiverr khi đăng nhập thành công
Trang chủ Fiverr khi đăng nhập thành công

Như vậy, tại khoản của bạn đã được kích hoạt thành công. Để kiểm tra hãy trở lại trang chủ của Fiverr, bạn sẽ nhìn thấy thông báo màu xanh phía trên đầu trang.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Tham khảo 14 cách kiếm tiền trên Fiverr hiệu quả

Sau khi đã hiểu rõ Fiverr là gì, Vietnix mời bạn đọc tham khảo một số cách tạo thu nhập phổ biến trên Fiverr hiện nay. 

1. Quản lý kênh Facebook, Instagram

Các công việc phải làm khi quản lý một kênh Facebook và Instagram bao gồm: Đăng bài, trả lời comment hay inbox, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.

Đây là một công việc dễ nhất nhưng có thể giúp bạn kiếm tiền nhanh chóng và có rất nhiều doanh nghiệp yêu cầu. Với mỗi bài post bạn có thể kiếm được 5 USD hoặc mỗi gói đăng bài theo tháng sẽ được trả từ 20 đến 30 USD. 

2. Viết content

Bạn thích viết lách, muốn luyện tập thêm kỹ năng viết tiếng Anh, thì hãy chọn công việc này. Tùy vào lĩnh vực kinh doanh mà mỗi công ty sẽ có nhu cầu thuê viết khác nhau như: Viết trên website, blog, viết bài PR, review sản phẩm, email,…

Tùy vào độ dài và dịch vụ cung cấp, bạn có thể tính phí từ 5 đến 20 USD. Nếu có khả năng sáng tạo ngôn ngữ thì một ngày bạn kiếm được 100 USD là điều rất đơn giản.

Viết content
Viết content

3. Video có nội dung vẽ tay

Công việc này sẽ được triển khai dưới hình thức thiết kế hình ảnh di chuyển theo giọng nói, đây cũng là một trong những cách kiếm tiền trên Fiverr phổ biến nhất.

Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ công việc này điển hình như Videoscribe, để tránh mất phí bạn hãy tìm những bản full crack trên Internet. Với mỗi video tạo ra bạn có thể kiếm được từ 20 USD trở lên. 

Video có nội dung vẽ tay
Video có nội dung vẽ tay

4. Viết bình luận trên blog

Công việc này rất dễ, ai cũng có thể làm và được rất nhiều freelancer tại thị trường Fiverr Việt Nam lựa chọn. Bạn chỉ cần viết comment trên website của chủ blog giống như bạn viết đánh giá sản phẩm trên Shopee để nhận 200 xu.

Hãy đọc nội dung bài thật kỹ và viết những lời bình luận chân thực nhất, đừng sử dụng các câu văn giống nhau cho nhiều bài đăng. Nên viết lời bình luận dài hơn hai dòng và phải có chứa từ khóa chính của bài blog. Bạn sẽ được trả 5 USD tương ứng với 10 comment.

5. Thiết kế hình ảnh mà không yêu cầu kỹ năng đồ họa

Bạn có thể sử dụng công cụ Canva để triển khai công việc nếu không biết cách dùng các công cụ thiết kế đồ họa chuyên nghiệp như: Photoshop, Corel hay Illustrator.

Thiết kế hình ảnh với Canva
Thiết kế hình ảnh với Canva

Chỉ cần học cách sử dụng công cụ này thật thành thạo, sau đó bắt đầu tạo một hình ảnh theo yêu cầu, nên nhớ hãy báo với khách hàng là bạn đang dùng Canva để thiết kế nhé. Đây là một công cụ tuyệt vời dành cho những người không có bất kỳ kiến thức nào liên quan tới đồ họa.

Tùy vào kinh nghiệm để báo giá dịch vụ, tuy nhiên nếu mới bắt đầu bạn sẽ được trả 5 USD cho một hình.

6. Lồng tiếng cho video

Nếu bạn phát âm tiếng Anh hay tiếng Việt chuẩn và có một giọng nói lôi cuốn, dễ nghe thì công việc lồng tiếng sẽ rất phù hợp với bạn. Trên thị trường có rất nhiều nhà sản xuất video hay Youtuber đang tuyển người để lồng tiếng video cho họ.

Khi mới bắt đầu bạn có thể tính từ 5 USD cho 200 từ, nếu đã có lượng khách hàng ổn định thì bạn có thể tăng giá.

7. Công việc dịch thuật

Đây là công việc đòi hỏi bạn phải biết nhiều ngôn ngữ khác nhau như: Tiếng Anh, Nhật, Hàn, Trung, Đức, Pháp,…

Nếu bạn có khả năng ngôn ngữ tốt thì đây sẽ là công việc giúp bạn kiếm tiền trên Fiverr nhiều nhất.

Đơn giản như dịch tiếng Việt sang tiếng Anh hoặc ngược lại là bạn đã kiếm được 5 USD cho lần đầu tiên rồi.

8. Làm file powerpoint, slide thuyết trình

Đây là công việc rất đơn giản mà khi bạn là sinh viên đại học luôn phải làm, chỉ cần sử dụng thành thạo Powerpoint hoặc Google slide.

Làm file powerpoint, slide thuyết trình
Làm file powerpoint, slide thuyết trình

Bạn chỉ cần áp dụng kỹ năng đó để thiết kế file thuyết trình bằng powerpoint là đã giúp bạn kiếm tiền đơn giản trên Fiverr rồi. Với mỗi slide bạn cũng sẽ được trả từ 5 cho tới 10 USD tùy theo yêu cầu của khách hàng.

Có thể tham khảo slidescarnival để có những mẫu template hoàn toàn miễn phí và vô cùng đẹp mắt giúp bạn dễ dàng hoàn thành công việc và được trả nhiều tiền hơn.

9. Xóa phông nền cho ảnh

Rất nhiều người chỉ muốn xóa phông nền ảnh đơn giản nhưng lại không biết thiết kế, thì bạn sẽ chính là người cung cấp dịch vụ giúp họ làm điều này hiệu quả. Có thể sử dụng trang remove.bg để xóa phông ảnh theo ý muốn mà chưa tới 30 giây.

Với từ 20 đến 30 hình ảnh cần xóa background bạn sẽ kiếm được 5 USD. An tâm là trên nền tảng Fiverr sẽ không thiếu khách hàng cho bạn.

10. Làm clip giới thiệu cho video (demo, trailer)

Giống với cách mà các hãng phim làm trailer để giới thiệu về bộ phim sắp chiếu. Nghe thì có vẻ hơi phức tạp nhưng bạn chỉ cần biết edit video và thành thạo phần mềm Premiere Pro là có thể nhận công việc này rồi.

 Làm clip giới thiệu cho video bằng phần mềm Premiere Pro
Làm clip giới thiệu cho video bằng phần mềm Premiere Pro

Với phần mềm Premiere Pro bạn có thể tạo ra một video giới thiệu dễ dàng theo phong cách riêng của bạn. Hãy đảm bảo rằng những video này đều phải có font chữ, nhạc nền, hình ảnh,… phù hợp với yêu của của khách hàng.

Nếu bạn có kinh nghiệm thì với mỗi gig bạn có thể bán với giá 15 USD.

11. Làm phụ đề thuyết minh cho video

Đây là hình ảnh bạn thường thấy trong rất nhiều bộ phim nước ngoài có phụ đề tiếng Việt bên dưới. Giờ đây bạn cũng chỉ cần làm giống như vậy nhưng với video ngắn hơn là đã có thể kiếm 5 USD dễ dàng.

Bạn có thể thao tác công việc này nhanh chóng chỉ với 15 phút bằng cách upload video cần chèn phụ đề lên kênh Youtube. Sau đó lựa chọn Subtitle ở thanh công cụ bên trái, ở trang video Subtitle hãy chọn dấu 3 chấm và ấn download là xong.

 Làm phụ đề thuyết minh cho video
Làm phụ đề thuyết minh cho video

12. Đặt tên cho công ty, doanh nghiệp

Với những công ty chuẩn bị thành lập cần một tên độc lạ, sáng tạo nhưng phải mang lại ý nghĩa.

Đây là công việc tốn ít thời gian nhất trong các công việc được triển khai trên Fiverr, và cũng rất được phổ biến. Khi nghĩ ra một cái tên hay cho họ là bạn đã được trả từ 5 đến10 USD.

13. Chơi một game trực tuyến

Công việc nghe có vẻ đơn giản nhưng lại là một job được xuất hiện dày đặc trên Fiverr. Giống như bạn xem video trực tiếp game liên minh trên Youtube hay Facebook vậy. 

Giờ đây thay vì ngồi xem thì bạn sẽ là những người chơi trực tiếp và có rất nhiều người sẵn sàng trả tiền để bạn thực hiện điều này.

Những trò chơi trực tuyến mà nhiều người sử dụng nhất hiện nay phải kể đến như: Liên Minh Huyền Thoại, Valorant, Minecraft,…

Có một yêu cầu nhỏ là bạn phải biết tiếng Anh để dễ dàng giao lưu giữa những người chơi với nhau và cũng giúp luyện giao tiếp tiếng Anh hiệu quả. Vừa được chơi lại lại vừa kiếm được 5 USD cho mỗi giờ chơi.

14. Retouch (chỉnh sửa) ảnh

Đa số những khách hàng yêu cầu công việc này đều là nữ giới và có hoạt động trong lĩnh vực làm đẹp. Bạn chỉ cần thực hiện Retouch đơn giản như: Xóa mụn, xóa khuyết điểm, xóa nếp nhăn, làm đẹp cho tấm ảnh là xong.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ này rất lớn vì phụ nữ lúc nào cũng muốn mọi tấm hình của mình phải trông thật đẹp, lung linh.

Lời kết

Qua bài viết này, phần nào giúp bạn hiểu hơn về nền tảng Fiverr là gì. Với 14 cách kiếm tiền đã nêu ở trên, bạn có thể kiếm thêm thu nhập vào những lúc rãnh rỗi. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm một số bài viết về cách kiếm tiền online của Vietnix.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

RDP là gì? Hướng dẫn cách Remote Desktop trên Windows 10


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

RDP là ứng dụng phổ biến được cài đặt sẵn trong Windows. Ngoài ra, thị trường còn nhiều ứng dụng tương tự như VPN hay Teamviewer. Vậy điểm khác biệt giữa các ứng dụng khác và RDP là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết bên dưới. 

Remote Desktop là gì?

Remote Desktop là phần mềm hỗ trợ người dùng kết nối vào hệ thống máy tính khác từ xa. Remote Desktop Protocol còn được viết tắt là RDP được Microsoft phát triển và có giao diện đồ họa dễ sử dụng. 

RDP là gì?
RDP là gì?

Với RDP bạn có thể quản lý và truy cập các máy tính không giới hạn khoảng cách, miễn là có kết nối mạng Internet. RPD có tính năng tương tự như các phần mềm điều khiển máy tính từ xa thông dụng khác như Teamviewer, RealVNC, Citrix hoặc NetViewer. 

Với RDP, bạn nắm quyền kiểm soát và điều khiển bàn phím, chuột. Các thao tác sẽ được gửi từ xa thông qua đường truyền và đều hiển thị trên cả hai máy tính để cùng theo dõi. 

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Đặc điểm của RDP

Đặc điểm cơ bản nhất của Remote Desktop là kết nối giao diện giữa máy tính từ xa với máy chủ. Đồng nghĩa, bạn chỉ cần thao tác lệnh tại máy chủ và bấm click chuột là máy tính từ xa cũng nhận được lệnh thực thi giống như khi thao tác trực tiếp. 

Thao tác lệnh tại máy chủ sẽ được thực thi tương tự trên máy tính được điều khiển
Thao tác lệnh tại máy chủ sẽ được thực thi tương tự trên máy tính được điều khiển

RDP vận hành trên server để cùng kết nối các máy tính với nhau. Server mặc định là TCP port 3389 và UDP port 3389 ( bạn có thể tham khảo bài viết về TCP và UDP để nắm rõ hơn về 2 loại port này) . Ngoài ra, Remote Desktop Protocol còn tích hợp cho các khách hàng sử dụng hệ điều hành Windows.

Đối với mỗi kết nối, RDP hỗ trợ cho các giao thức tương thích như VNC – Virtual Network Computing cho Linux, ICA – Independent Computing Architecture hoặc NX.  

Do vậy, nếu có nhu cầu cài đặt RDP trên máy chủ, bạn phải đảm bảo có sẵn hệ điều hành Windows có sẵn Remote Desktop Services và Hệ điều hành Linux có VNC Server.

Một số ưu điểm của RDP

Ưu điểm của RDP là sự linh hoạt và đơn giản. Bạn chỉ cần có kết nối Internet là có thể dễ dàng tải và cài đặt phần mềm vào máy tính. 

Sau khi cài đặt, bạn có thể kết nối vào giao diện máy tính ở xa, không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý. Do đó, người dùng RDP cảm thấy thoải mái khi thực hiện bất kỳ thao tác quản trị hoặc bảo trì hệ thống từ xa. 

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Hướng dẫn cách Remote Desktop trên Windows 10

Để cài đặt RDP trên Windows 10, bạn cần thực hiện theo các bước hướng dẫn sau:

  • Bước 1: Khởi động hệ thống máy tính. 
  • Bước 2: Thông thường tính năng Remote Desktop Protocol trên hệ điều hành Windows 10 chưa kích hoạt nên bạn cần vào khung Search, tìm kiếm Allow remote access và tiếp tục chọn Allow remote access to your computer.
  • Bước 3: Trong cửa sổ System Properties, bạn chuyển qua tab Remote, và tiếp tục chọn Allow remote connections to this computer, tiếp tục nhấn chọn Network Level Authentication.  

Đây là bước xác thực giúp gia tăng các vấn đề bảo mật cho máy tính của bạn. 

Cách kích hoạt RDP trên Windows 10
  • Bước 4: Bạn nhấn chọn OK. Khi đó, tính năng RDP của bạn đã được kích hoạt và sẵn sàng hoạt động. 
  • Bước 5: Để có thể điều khiển từ xa, bạn thêm Add và nhập User Clients cần hỗ trợ kết nối.
  • Bước 6: Tại mục Select Users, bạn nhập vào nội dung Everyone rồi tiếp tục nhấn Check Names, sau đó nếu đồng ý thì nhấn OK. Trong mục Advanced, bạn nhấn chọn Allow this computer to be controlled remotely. Bạn tùy chỉnh thời gian để điều khiển máy tính.
  • Bước 7: Bạn nhấp chuột vào biểu tượng Network, sau đó chọn Open network and sharing center. 
  • Bước 8: Tại đây, bạn nhấn vào phần Details để xem địa chỉ IP tại dòng IPv4 Address. 
  • Bước 9: Trong Start Menu, bạn gõ vào dòng chữ Remote. Sau đó, bạn truy cập Remote Desktop Connection, gõ địa chỉ IP vừa xem qua và sử dụng.. 

Hướng dẫn cách sử dụng Chrome Remote Desktop

Với Chrome, bạn cũng có thể tải và sử dụng ứng dụng RDP dễ dàng theo những bước hướng dẫn sau đây:

  • Bước 1: Tải tiện ích Chrome Remote Desktop. Ban truy cập vào trang cài đặt của ứng dụng. 
  • Bước 2: Bạn nhấn chọn Get Started và nhấp chuột vào Enable Remote Access. Tại đây, hệ thống yêu cầu bạn nhập mã PIN, bạn nhập số tùy ý và ghi chú lại cho những lần sau. 
  • Bước 3: bạn mở ứng dụng RPD trên máy tính, đăng nhập bằng tài khoản Chrome của bạn. Khi đó, bạn sẽ thấy toàn bộ thông tin các máy tính cần kết nối. 
Chrome Remote Desktop
Chrome Remote Desktop

Chỉ với ba bước đơn giản trên, bạn đã cài đặt thành công Chrome Remote Desktop. 

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Cách mở port Remote Desktop khi mở tường lửa

Trong quá trình thao tác, bạn sẽ gặp vào trở ngại khi gặp tường lửa và không thể mở Remote Desktop. Hãy gỡ bỏ băn khoăn này bằng cách thực hiện theo hướng dẫn sau:

  • Bước 1: Bạn truy cập vào Control Panel. Sau đó, bạn nhận tím kiếm Windows Defender Firewall
  • Bước 2: Ban tiếp tục chọn Advanced Settings.
  • Bước 3: Tại đây, bạn nhấn chọn Inbound Rules, và bấm vào nút New Rule để cài đặt thông tin.  
  • Bước 4: Bạn chọn Port.
  • Bước 5: Sau đó chọn Protocol là TCP, ở mục Specific local ports, bạn nhập đầy đủ thông tin Port. 
  • Bước 6: Tiếp tục chọn vào Action, và chọn Allow the connection.
  • Bước 7: Tại đây, bạn chọn những hồ sơ sẽ áp dụng rule. 
  • Bước 8: Bạn tùy ý đặt lại tên cho rule, sau đó bấm Finish

Một cách khác để mở Port Remote Desktop như sau:

  • Bước 1: Bạn vào Start, chọn Run (Hoặc nhấn tổ hợp phím Windows + R).
  • Bước 2: Bạn gõ dòng lệnh Regedit, và nhấn Enter
  • Bước 3: Cửa sổ mới hiện ra, hãy tìm đường dẫn sau: HKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetControlTerminal ServerWinStationsRDP-Tcp.
  • Bước 4: Bạn double click và Port Number và sau đó chọn mục Decimal. Nhập đầy đủ thông tin Port cần thay đổi ở mục Value data

Khác nhau giữa RDP so với TeamViewer

Như đề cập ở phần trên, RDP là ứng dụng có sẵn trong hệ điều hành Windows do Microsoft phát triển. Teamviewer là phần mềm bên ngoài do TeamViewer GmbH, Đức sản xuất, được nhiều người ưa chuộng sử dụng. 

So sánh RDP và TeamViewer
So sánh RDP và TeamViewer

Một số điểm khác biệt giữa hai ứng dụng này như sau:

Bạn không thể theo dõi màn hình các tác vụ thao tác trên máy tính kết nối. Còn Teamviewer khắc phục được điều này khi mọi người có thể quan sát công việc lẫn nhau. 

RDP cần cấu hình Port khi chuyển tiếp trên Firewall  hoặc hệ thống Router từ xa. Còn TeamViewer có cách thức sử dụng đơn giản hơn, bạn không cần cài đặt hay chỉnh sửa gì cả, chỉ cần tải về và sử dụng. 

Ngoài ra, TeamViewer còn ghi điểm khi hoạt động đa nền tảng. Bạn có thể sử dụng phần mềm trên Windows, Mac OS, hệ điều hành Linux, Chrome hoặc Android, iOS, BlackBerry hoặc Raspberry Pi. 

Nếu bạn đăng nhập vào server của Windows bằng RDP, bạn có thể kết nối trực tiếp Teamviewer với RDP của máy tính. Khi đó, Teamviewer sẽ tạo ID đồng thời cho User và server đối với từng phiên hoạt động. 

Khác nhau giữa RDP so với VPN

Nếu Teamviewer có sự tương thích nhiều với RDP thì VPN lại khác biệt khá nhiều. Khi sử dụng VPN, bạn sẽ kết nối server của VPN. Khi đó, các máy tính sẽ kết nối với nhau theo cơ chế bảo mật và ẩn danh. 

So sánh VPN và RDP
So sánh VPN và RDP

Với VPN, bạn có thể thay đổi địa chỉ IP dễ dàng, và tiếp tục sử dụng máy tính của mình thay vì các thiết bị khác. Cách này giúp bảo vệ máy tính của bạn tối đa trước những rủi ro tấn công trên mạng. 

Tính bảo mật

Tính bảo mật là ưu điểm lớn nhất của VPN với mã hóa đến 256-bit. Trong khi đó, RDP không có tính năng này. Do đó, VPN được nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhằm ngăn ngừa rủi ro trên mạng hoặc đánh cắp dữ liệu. 

VPN là lựa chọn hoàn hảo nếu bạn đang tìm kiếm ứng dụng có cơ chế mã hóa cao cấp như quân đội. 

Tính linh hoạt

Xét về tính linh hoạt, RDP nhỉnh hơn VPN vì cho phép người dùng truy cập hệ thống từ bất kỳ đâu. Với VNP, vì khả năng bảo mật cao, nên các hệ thống máy tính chia sẻ màn hình cần cài đặt các thông số tương thích. 

Do vậy, tùy vào mục tiêu mà bạn lựa chọn ứng dụng phù hợp. Nếu chỉ dành cho các nhu cầu thông thường thì RDP khá ổn. Nhưng nếu cần hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp thì VPN là lựa chọn tối ưu. 

Khả năng sử dụng

RDP có thể sử dụng bằng máy tính để bàn hoặc laptop với đường truyền Internet ổn định. Trong vài trường hợp, nếu kết nối mạng không mạnh thì RDP dễ bị lag. 

VPN thì khắc phục được nhược điểm trên. Bạn có thể sử dụng phần mềm với bất kỳ thiết bị nào và trên mọi nền tảng. Hầu hết người dùng cài đặt VPN dạng add-on hoặc tiện ích thêm. 

Chi phí

Tổng quan cả hai phần mềm đều có mức chi phí ngang nhau, do đó bạn cần tổng hợp nhiều yếu tố để quyết định nên cài đặt loại nào. VPN hay có nhiều chương trình ưu đãi nên có thể mua với chi phí giảm hơn so với giá niêm yết. 

Nhìn chung, nếu bạn muốn một phần mềm có tính bảo mật cao thì VPN là lựa chọn hợp lý. Còn nếu bạn muốn phần mềm mang tính linh hoạt, độc lập thì chọn RDP. 

Lời kết

RDP và các phần mềm khác như Teamviewer và VPN đều có những tính năng nổi trội để kết nối, chia sẻ màn hình từ xa mà không cần gặp trực tiếp. Do đó, bạn cần dựa vào nhu cầu cá nhân và doanh nghiệp để lựa chọn sản phẩm phù hợp. 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Search Intent là gì? Vai trò của ý định tìm kiếm trong SEO


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Search Intent là một thuật ngữ quen quen thuộc với các SEOer trong quá trình nghiên cứu khách hàng. Vậy Search Intent là gì? Hãy cùng Vietnix theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về search intent và cách xác định nó hiệu quả nhất.

Search Intent là gì? 

Search Intentý định tìm kiếm của người dùng, là mục đích cuối cùng mà người dùng muốn đạt được khi họ truy cập vào một trang web. Khi người dùng nhập một từ khóa vào thanh tìm kiếm như Google. Search internt sẽ được lưu lại trong các SERP của Google.

Search Intent là gì? 
Search Intent là gì? 
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Sự khác nhau giữa Search Intent và Insight của người dùng?

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa Search Intent và Insight của người dùng. Cụ thể đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau chủ yếu ở mức độ mong muốn của người dùng:

Search intent Insight
Thể hiện mong muốn có trong đầu của người dùng ngay khi thực hiện tìm kiếm một vấn đề nhất định nào đó. Thể hiện mong muốn sâu xa bên trong người dùng, thúc đẩy người dùng thực hiện search intent. Có thể ngay cả chính bản thân người dùng cũng không biết mình có mong muốn sâu xa đó.

Ví dụ như khi người dùng muốn tìm kiếm cách dưỡng da họ sẽ thực hiện hành động nhấn vào tìm kiếm trên google hoặc bất kỳ các công cụ tìm kiếm nào, đó gọi là Search intent. Còn người dùng muốn dưỡng da để cải thiện sắc đẹp, thu hút sự chú ý của người khác nên mới tìm kiếm cách dưỡng da thì đó là Insight.

Website của bạn sẽ có nhiều triển vọng nếu bạn đáp ứng được cả Insight khách hàng và cả search intent.

Vai trò quan trọng của Search Intent đối với SEO và doanh nghiệp

Search intent có vai trò giúp doanh nghiệp nghiên cứu và thu thập các dữ liệu của người dùng như lĩnh vực mà khách hàng quan tâm, địa chỉ truy cập,… Các dữ liệu này giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng sâu hơn và có thể đưa ra các điều chỉnh phù hợp với hành vi mua sắm của họ.

Ngoài ra, search intent hiệu quả cũng làm tăng khả năng độ nhận diện thương hiệu, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đẩy nhanh hoạt động thu hút khách của mình.

Còn đối với quá trình SEO, search intent cũng có vai trò quan trọng không kém. Theo công bố chính thức của Google về các tiêu chí đánh giá chất lượng trang web, ở mục 12.7 có nhắc tới yếu tố search intent.

Google sẽ dựa trên 5 tiêu chí trên để phân loại truy vấn dữ liệu người dùng. Những website có kết quả phù hợp nhất sẽ được đánh giá cao và xếp hạng đầu tiên. Do đó, nếu SEOer không am hiểu về search intent thì có thể dẫn tới việc cung cấp những thông tin sai lệch với truy vấn người dùng. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình SEO và khiến website không được Google xếp hạng cao.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

4 dạng Search Intent chính    

Theo nhiều tài liệu và trên một số công cụ phân tích SEO nối tiếng như Semrush, đều quy định có 4 loại truy vấn mà người dùng thực hiện thường xuyên tìm kiếm.

4 dạng Search Intent chính    

Informational Search Intent – Ý định tìm kiếm thông tin

Người dùng sẽ sử dụng công cụ tìm kiếm để tìm hiểu về tất cả các thông tin mà họ muốn thấy. Những truy vấn này thường ở dạng câu hỏi hoặc các cụm từ. Ví dụ: Cách nấu món gà rán, hosting là gì,…

Commercial Investigation Search Intent – Ý định tìm kiếm điều tra thương mại

Loại search intent này được thực hiện khi người dùng đang phân vân giữa các thương hiệu hoặc sản phẩm khác nhau, vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng sẽ lựa chọn cái nào. Việc tìm kiếm ở dạng này thường thể hiện dưới dạng so sánh, đánh giá để tìm ra được sản phẩm, dịch vụ mà họ cho là tốt nhất.

Ví dụ: So sánh sự khác biệt giữa WordPress.com và WordPress.org.

Transactional Search Intent – Ý định tìm kiếm giao dịch

Người dùng sẵn sàng giao dịch nếu họ tìm được một sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được các yêu cầu của họ. Lúc này tìm kiếm của họ thường gồm tên sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể như địa điểm mua, giá là bao nhiêu và các chương trình khuyến mãi ra sao. Doanh nghiệp nên chú ý tối ưu thông tin ở những bài viết thuộc dạng search intent này để tối ưu chuyển đổi.

Ví dụ: Hosting Vietnix giá bao nhiêu?

Người dùng muốn đi tới một trang web cụ thể để tìm kiếm thông tin mà họ mong muốn.  

Ví dụ: Vietnix, Facebook, Google,…

Một số dạng Search Intent khác

Theo tài liệu của Andrei và Kane Jamison, thì ta lại có 9 loại Search Intent thường gặp, đó là:

  • Research Intent: Đây là loại tìm kiếm phổ biến nhất. Trong đó người dùng muốn tìm kiếm thêm thông tin để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học hỏi, giải thích của người dùng.
  • Answer Intent: Người dùng muốn tìm câu trả lời, câu hỏi được trả về dưới dạng hộp định nghĩa, hộp trả lời, hộp tính,… Thông thường các kết quả này luôn đứng ở TOP 0 (Featured snippet).
  • Local Intent: Người dùng muốn tìm kiếm một địa điểm, vị trí chỉ định. Trong trường hợp này, bản đồ chỉ đường sẽ hiện lên khi bạn search từ khóa.
  • Transactional Intent: Là dạng ý định tìm kiếm đáp ứng nhu cầu mua sắm sản phẩm. Khi bạn search từ khóa một sản phẩm, hàng hóa thì danh mục sản phẩm của các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee sẽ hiện lên.
  • Video Intent: Người dùng muốn tìm kiếm nội dung video và kết quả trả về là video từ youtube phổ biến nhất hoặc đang nổi bật tại thời điểm tìm kiếm.
  • Visual Intent: Người dùng muốn tìm kiếm ý tưởng hình ảnh liên quan. Kết quả trả về là hình ảnh nằm trong Top 10 hoặc các trang web chia sẻ hình ảnh.
  • News Intent/Fresh Intent: Người dùng muốn tìm thông tin mới nhất. Kết quả trả về là các tin tức nằm trong Story box, các mục xem nhiều trong ngày/tuần/tháng hoặc các link Tweet, Facebook, các trang tin tức.
  • Branded Intent: Người dùng muốn tìm kiếm thương hiệu, nhãn hàng nào đó. Kết quả trả về là các website của thương hiệu lớn hoặc link của một thương hiệu trên sàn thương mại điện tử.
  • Split Intent: Người dùng có ý định tìm kiếm chưa rõ ràng. Kết quả trả về sẽ có hỗn hợp nhiều loại thông tin khác nhau tổng hợp từ research intent, news intent, video intent, visual intent,…

Hướng dẫn cách xác định Search Intent dễ nhất  

Để xác định đúng search intent, bạn có thể sử dụng các từ khóa tìm kiếm hoặc thông qua định dạng SERPs.

Làm sao để xác định Search Intent?
Làm sao để xác định Search Intent?

Nhận biết qua dấu hiệu từ ngữ

Phân tích nghĩa của từ khóa hoặc các cụm từ nằm trong truy vấn tìm kiếm của khách hàng. Chính vì vậy mà Google Search Intent luôn cố gắng đáp ứng và nâng cao trải nghiệm người dùng.

Một số từ khóa thường dùng nhất của từng loại Search Intent: 

  • Informational: Như thế nào, làm sao, là ai, là gì, hướng dẫn, phương pháp, cách làm, ở đâu,…
  • Navigational: Tên thương hiệu – sản phẩm – dịch vụ.
  • Transactional: Giá bao nhiêu, mua – bán – thuê, sản phẩm + vị trí địa lý, đặt mua, đặt hàng,…
  • Commercial investigation: So sánh, đánh giá, top, rẻ nhất, tốt nhất, màu, version,…

Nhận biết qua định dạng SERPs

Tùy thuộc theo truy vấn người dùng mà SERPs sẽ hiển thị các dạng nội dung khác nhau. Bạn có thể dựa vào định dạng SERPs để phán đoán ngược lại search intent của người dùng:

  • Với Informational Search Intent: Nhận thấy truy vấn của người dùng là tìm kiếm thông tin, Google sẽ cung cấp cho họ kết quả tìm kiếm dưới dạng sơ đồ tri thức, đoạn trích nổi bật, câu hỏi liên quan. Kết quả tìm kiếm nằm trong top đầu thường là các trang Wikipedia, từ điển, trang thông tin tư vấn.
  • Với Navigational Search Intent: Người dùng có ý định tìm kiếm điều hướng, Google cung cấp chính xác trang web mà người dùng muốn được điều hướng đến. Kết quả thường là link trang chủ, sitelink hoặc cả Knowledge Graph ( sơ đồ tri thức).
  • Với Transactional Search Intent: Khi người dùng có ý định tìm kiếm giao dịch, Google trả về kết quả quảng cáo, các trang thương mại điện tử, danh mục sản phẩm hoặc các trang sản phẩm.
  • Với Commercial Investigation Search Intent: Bao gồm kết quả trả phí và đoạn trích nổi bật. Các thông tin trong đoạn trích nổi bật thường không giải thích cho truy vấn mà người dùng tìm kiếm mà sẽ hướng người dùng đến so sánh, xếp hạng các thương hiệu.
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Các cách tối ưu cho Search Intent hiệu quả     

Chúng ta cần tối ưu cho search intent khi đã xác định được và phân tích ý định tìm kiếm của người dùng. Các bước tối ưu cụ thể như sau:

Các cách tối ưu cho Search Intent hiệu quả     
Các cách tối ưu cho Search Intent hiệu quả     

Tối ưu cho Informational Search Intent

Bạn có thể sử dụng những gợi ý từ Google như kiểm tra nội dung top 10, nhìn vào hộp thoại “mọi người cùng tìm kiếm”. Sau đó tổng hợp các tìm kiếm liên quan để từ đó hiểu được những gì người dùng đang muốn tìm kiếm và đưa ra bài viết chất lượng nhất.

Tối ưu cho Transactional Search Intent

Tối ưu Transactional Search Intent bằng cách đưa ra một trang sản phẩm (landing page) cụ thể. Trong đó cần chú ý các yếu tố như:

  • Nút CTA nằm ở vị trí rõ ràng, nổi bật hơn so với các phần còn lại của trang. Chẳng hạn như nổi bật về màu sắc, kích thước, font chữ,… Người dùng cần biết chính xác họ nhận được gì khi nhấn vào nút CTA (mua hàng hay tư vấn thêm,…).
  • Thiết kế dễ nhìn, khi người dùng truy cập sẽ hình thành được ấn tượng về thương hiệu thông qua hình ảnh của trang web. Bạn nên để các thông điệp ngắn gọn và dành nhiều phần hơn cho các hiệu ứng, hình ảnh mô tả.
  • Mô tả sản phẩm chi tiết, khoa học, thuyết phục nhất để tạo được niềm tin từ phía khách hàng, đơn giản hóa quá trình quyết định mua của họ.
  • Các biểu mẫu cần tối giản với những thông tin cần thiết nhất (họ tên, số điện thoại) giúp quá trình chuyển đổi diễn ra nhanh hơn.

Tối ưu cho Navigational Search Intent

Chú ý đến một số yếu tố trên trang như tên sản phẩm và tên thương hiệu cần được đề cập đến trong title, meta description hoặc các thẻ heading.

Tối ưu hóa Search Intent nâng cao

Có những cụm từ người dùng tìm kiếm với mục đích chưa rõ. Vì vậy bạn cần có được thông tin chi tiết về người dùng để các kết quả tìm kiếm được tối ưu nhất có thể. Với cách này, bạn cần nghiên cứu ý định người dùng dựa trên những kết quả tìm kiếm hàng đầu trên SERP. Từ đó cung cấp dạng bài viết phù hợp nhất theo ý định người dùng

Lời kết 

Trên đây là một vài kiến thức quan trọng về search intent mà bạn cần biết. Mong rằng với những chia sẻ này của Vietnix sẽ giúp bạn hiểu hơn về truy vấn tìm kiếm của khách hàng và cách tối ưu search intent hiệu quả. Chúc bạn tối ưu search intent hiệu quả và nhanh chóng chiếm lĩnh top đầu Google.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Công thức PAS là gì? 3 cách áp dụng công thức PAS hiệu quả


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

PAS là một công thức viết quảng cáo khá phổ biến được rất nhiều Copywriter sử dụng rộng rãi và mang lại nhiều thành công. Ưu điểm lớn nhất của công thức này đó là sự đơn giản, dễ hiểu và rất dễ sử dụng để triển khai content trong mọi trường hợp. Hơn nữa, những khách hàng đọc bài viết cũng cảm thấy thỏa mãn và tăng tương tác nhanh chóng. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu công thức PAS là gì? dưới bài viết này.

Công thức PAS là gì?

Công thức PAS là tên viết tắt của ba từ: Problem (Vấn đề) – Agitate (Kích thích) – Solve (Giải pháp). Để xây dựng nội dung dựa trên công thức này cần áp dụng các bước như sau:

  • Problem (Vấn đề): Trình bày vấn đề mà khách hàng đang gặp phải.
  • Agitate (Kích thích): Đưa ra vấn đề đang ảnh hưởng như thế nào tới đối tượng mục tiêu, điều gì sẽ xảy ra nếu vấn đề vẫn tiếp diễn hoặc trở nên tồi tệ.
  • Solution (Giải pháp): Đề xuất giải pháp để nhanh chóng loại bỏ vấn đề đã nêu ra và khéo léo lồng ghép nội dung sản phẩm vào.
Công thức PAS là gì?
Công thức PAS là gì?

PAS là công thức trong Content Marketing được sử dụng cho các loại hình marketing khác nhau như: Bài viết sản phẩm, bài PR, tờ rơi, thư điện tử, quảng cáo trên Facebook hay Google, thậm chí cả kịch bản TVC.

Công thức này giúp doanh nghiệp hiểu được nhu cầu khách hàng, mang đến những giải pháp tốt nhất và giúp sản phẩm tiếp cận với khách hàng nhanh chóng, tăng tỷ lệ chuyển đổi mua hàng  hiệu quả.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

So sánh công thức PAS với công thức AIDA

Dưới đây là một số lý do để lý giải vì sao bạn nên dùng công thức PAS thay vì sử dụng các công thức cũ như AIDA để viết content.

Tiêu chí Công thức PAS Công thức AIDA
Ý nghĩa tên gọi Là sự kết hợp của ba từ: Problem (Vấn đề), Agitate (Gây kích thích) và Solve (Giải pháp). Là tên viết tắt của bốn từ: Attention (Thu hút), Interest (Thích thú), Desire (Khao khát) và Action (Hành động).
Mức độ hiệu quả Mang lại các bài viết hiệu quả nhờ những ngôn từ tác động trực tiếp vào nỗi đau và chạm tới mọi cảm xúc của khách hàng.

Các nỗi đau có thể là nỗi đau về thể xác, tinh thần, công việc, tài chính, hiệu suất,…

Thành công nhờ tạo ra những nội dung mang tới sự hài lòng và thích thú cho người dùng.
Ưu điểm Tâm lý của khách hàng là luôn muốn thoát khỏi nỗi đau, những rắc rối và rủi ro, họ luôn muốn tìm ra giải pháp để cải thiện hoàn cảnh của mình. Điều này sẽ không bao giờ thay đổi cho đến khi vấn để được giải quyết, giúp cho bạn đưa ra những nội dung hay và thuyết phục khách hàng mục tiêu nhanh chóng.

Luôn khiến cho người tiêu dùng phải tự thốt lên rằng sản phẩm, dịch vụ của bạn chính là điều mà họ họ đang cần. 

Ngoài ra, công thức PAS cũng còn giúp bạn triển khai những nội dung nhằm thúc đẩy hành động của người dùng hiệu quả. 

Thu hút nhiều khách hàng tiềm tương tác với bài viết nhờ tạo ra sự thích thú, tò mò với sản phẩm.
Nhược điểm Bạn cần biết triển khai nội dung hợp lý, đừng lạm dụng quá nhiều sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho khách hàng. Các sản phẩm, dịch vụ của bạn có thể dễ dàng bị thay thế bởi các sản phẩm khác trên thị trường.

Hầu hết niềm tin của khách hàng không được bền lâu và luôn thay đổi theo thời gian.

Vì sao công thức PAS lại có hiệu quả?

Tâm lý của mọi người là luôn né tránh hiện thực, bỏ qua mọi nỗi đau, bất kể nỗi đau đó là tinh thần, thể chất, tài chính hay sự an toàn của bản thân,… Chúng ta vẫn luôn tìm kiếm giải pháp giúp loại bỏ hoàn toàn nỗi đau này.

Công thức PAS sẽ giúp triển khai những content chất lượng đánh đúng vào trọng tâm của khách hàng, đồng cảm với những lo lắng đang xảy ra và đưa ra phương án giải quyết hiệu quả.

Dựa trên học thuyết tâm lý học có tên là The Pleasure Principle của nhà tâm lý học Sigmund Freud, luôn có hai động lực để thúc đẩy hành động mua sắm đó là: Thỏa mãn sự hài lòng, niềm vui và né tránh mọi tác động của nỗi đau. Công thức PAS được tạo dựng trên động lực thứ hai là né tránh nỗi đau.

Công thức PAS mang lại hiệu quả cho khách hàng
Công thức PAS mang lại hiệu quả cho khách hàng

Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng và tự cảm nhận. Chúng ta luôn tiêu rất nhiều tiền cho những loại thuốc chữa bệnh hơn là các loại thuốc bổ, thực phẩm chức năng, vitamin. Theo thời gian thì thuốc bổ sẽ có lợi ích cho sức khỏe hơn. Nhưng bạn có chắc bạn sẽ nhớ để sử dụng những loại vitamin, thực phẩm chức năng hàng ngày để nâng cao sức khỏe. Hay bạn thường chỉ uống thuốc bác sĩ kê mỗi khi gặp phải vấn đề gì đó về sức khỏe.

Trong mọi trường hợp, thì động lực để người tiêu dùng mua hàng thường đến từ mong muốn né tránh nỗi đau hơn là được thỏa mãn niềm vui. Do đó, những nội dung chạm đến nỗi đau, kích thích, làm nghiêm trọng nỗi đau và sau đó đưa ra hướng giải quyết một cách triệt để sẽ thu hút sự quan tâm của khách hàng nhanh chóng, giúp họ đặt lòng tin vào sản phẩm, dịch vụ của bạn hơn là những bài viết chỉ khơi gợi sự hài lòng. 

Đây chính là lý do tại sao bạn nên sử dụng công thức PAS để triển khai Content Marketing của mình thay vì sử dụng các công thức khác.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Cách áp dụng công thức PAS cho Content Marketing

Để công thức PAS phát huy hiệu quả tốt nhất trong Content Marketing, bạn cần đảm bảo thực hiện đủ 3 bước sau:

1. Xác định và trình bày mọi vấn đề

Hãy hiểu rõ vấn đề hiện tại của khách hàng là gì và phải xác định được sản phẩm, dịch vụ của bạn đang giải quyết vấn đề gì cho họ. Dành thật nhiều thời gian để khảo sát, phân tích nhu cầu và hành vi của họ để chắc chắn rằng đây chính là vấn đề mà khách hàng đang gặp phải. Thấu hiểu mọi nỗi đau và những mối quan tâm hiện có của họ về sản phẩm mà bạn đang cung cấp.

Vị trí nỗi đau của họ phải được thể hiện ngay từ những dòng đầu tiên trên các bài viết, hình ảnh hay video, để đảm bảo rằng họ không lướt qua thông tin của bạn.

 Xác định và trình bày mọi vấn đề
Xác định và trình bày mọi vấn đề

2. Khuấy động và kích thích vấn đề

Sử dụng biện pháp lôi kéo bằng những nội dung đánh đúng vào tâm lý sợ hãi của người dùng. Biến vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn và chia sẻ thật nhiều tác dụng phụ nếu như họ không giải quyết vấn đề đó. Khách hàng có thể cảm thấy buồn rầu, khóc lóc thậm chí là đau khổ nhưng cũng khiến họ chú ý tới bạn hơn.

Dưới đây là một số câu hỏi giúp bạn đổ thêm muối vào vết thương của khách hàng, cũng là những câu hỏi họ luôn tự đặt ra cho chính bản thân mình:

  • Nếu không giải quyết vấn đề thì nó có thể trở nên tồi tệ tới mức nào?
  • Vì sao không một ai nhắc tới những biểu hiện của vấn đề? Có phải chỉ có mình tôi mắc phải?
  • Nếu bỏ mặc vấn đề có tự biến mất?
  • Cuộc sống sẽ như thế nào nếu vấn đề này được loại bỏ hoàn toàn?
  • Sức chịu đựng có thể kéo dài bao lâu?
  • Làm sao để thoát khỏi vấn đề? Phương án nào mang lại hiệu quả trong thời gian ngắn nhất?

3. Giải quyết toàn bộ vấn đề

Sau khi đã cùng khách hàng trải nghiệm mọi nỗi đau, hãy đưa ra giải pháp tối ưu nhất giúp xoa dịu nỗi đau nhanh chóng và hiệu quả. Cần đưa ra được lý do họ nên chọn sản phẩm, dịch vụ của bạn, nhấn mạnh rằng đây chính là giải pháp giúp họ thoát khỏi nỗi đau đang gặp phải. Đừng chỉ biết liệt kê đặc tính, công dụng hãy mang tới thật nhiều giá trị lợi ích mà bạn có thể đem lại cho khách hàng.

Giải quyết toàn bộ vấn đề
Giải quyết toàn bộ vấn đề

Với những nhóm đối tượng khách hàng bạn cũng nên đưa ra những giải khác phù hợp cho từng nhóm. Điều này khiến họ quan tâm và chú ý tới sản phẩm, dịch vụ của bạn hơn. Đặc biệt, hãy đưa thật nhiều ý kiến đánh giá từ những khách hàng đã trải nghiệm về sản phẩm để tăng sự tin tưởng cho họ. 

Sau khi đã làm hài lòng khách hàng, việc nên làm tiếp theo để họ có thêm lòng tin và gắn bó với bạn là phải chăm sóc khách hàng của mình. Việc làm này cũng cần đòi hỏi bạn phải có kỹ năng và chuyên môn.

Lời kết

Hy vọng qua bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ công thức PAS là gì và cách áp dụng công thức này một cách hiệu quả vào Content Marketing của mình. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về content marketing thì có thể tham khảo thêm một số bài viết về chủ đề này của Vietnix.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Google Discovery Ads là gì? 10 bước tạo Google Discovery Ads


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Google Discovery ra đời giúp các nhà quảng cáo gia tăng khả năng thực hiện các chiến dịch quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình một cách hiệu quả hơn. Vậy cụ thể về hình thức quảng cáo này như thế nào? Làm thế nào để khởi tạo thành công một chiến dịch quảng cáo? Cùng Vietnix tìm hiểu qua các nội dung trong bài viết sau đây nhé!

Google Discovery Ads là gì?

Google Discovery Ads là một hình thức quảng cáo mới của Google được ra mắt vào tháng 5 năm 2019, tại sự kiện Google Marketing Live. Với chức năng chính giúp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu một cách giá trị nhất.

Các chiến dịch chạy thử nghiệm với Google Discovery mang về nhiều hiệu quả với đối tượng mục tiêu được nhắm đến chuẩn xác, thực hiện tối ưu chiến dịch thông qua Machine Learning để xây dựng bản kế hoạch đầy đủ cho Youtube, Gmail Discovery Feed

Google Discovery Ads là gì?
Google Discovery Ads là gì?

Ngoài ra, Google Discovery còn là một nguồn cung ứng dữ liệu xuất hiện trên trang chủ của Google và trang chủ các ứng dụng Android, iOS của Google. Nhà quảng cáo dựa vào đó có thể cá nhân hóa nguồn dữ liệu để quan sát và phân tích những nội dung liên quan. 

Mặt khác, Google Discovery có thể thu thập được dữ liệu của người dùng qua quá trình tương tác của người dùng trên các thiết bị, từ đó hiển thị đến người dùng những nội dung tương thích với nhu cầu, thị hiếu của họ.

Bên cạnh đó, nhà quảng cáo vẫn sẽ quản lý ngân sách hàng ngày cũng như đối tượng mục tiêu của mình, thực hiện chuyển đổi và tối ưu hóa toàn bộ Website thông qua các chỉ số quảng cáo được Google tạo ra. 

Bạn có thể tham khảo thêm về sự kiện Google Marketing Live qua video dưới đây:

https://www.youtube.com/watch?v=y4Zhy85BGtc

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Google Discovery Ads có những hình thức nào?

Được biết, Discovery Google cung cấp đến người dùng 2 hình thức quảng cáo phổ biến là Standard Discovery Ads (Quảng cáo chỉ bao gồm 1 hình ảnh) và Discovery Carousel Ads (Quảng cáo xoay vòng). 

Thông qua từng hình thức sử dụng, nhà quảng cáo có thể cung cấp nhiều nguồn dữ liệu khác nhau đến Google, từ đó có thể thử nghiệm nhiều biến thể quảng cáo khác nhằm mục đích mang đến thông điệp phù hợp cho các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau. 

Stand Discovery Ads

Đối với hình thức quảng cáo Stand Discovery, một chiến dịch cần đảm bảo các thành phần quan trọng như sau:

URL cuối

Sau khi đã nhấn chuột vào phần Ads, thành phần URL ở đây là địa chỉ mà quảng cáo dẫn đến. Nhà quảng cáo nên đặt URL cuối về Page giúp người truy cập có thể hiểu cụ thể hơn về sản phẩm, dịch vụ đang quảng cáo, và điều này cũng là yếu tố giúp gia tăng chất lượng quảng cáo và tỷ lệ chuyển đổi.  

Lưu ý: Tránh dẫn về trang chủ của mình. 

Stand Discovery Ads - URL cuối
Stand Discovery Ads – URL cuối

Hình ảnh

Mục đích chính của Google Discovery Ads là truyền cảm hứng và làm cho nhóm đối tượng mục tiêu dừng lại đọc và tìm hiểu lâu hơn nội dung ở trang của bạn trong suốt quá trình tìm kiếm những trang có lượt tiếp cận cao. 

Càng nhiều khách hàng tìm hiểu về trang của bạn đồng nghĩa với tỷ lệ chuyển đổi đơn hàng thành công càng cao. Do đó, nhà quảng cáo cần phải làm nổi bật lên chiến dịch quảng cáo của mình, đầu tư vào nội dung, hình ảnh thật đặc sắc và sáng tạo để gây ấn tượng mạnh mẽ cho người xem. 

Đối với quảng cáo chạy trên Google Discovery, Google cho phép cập nhật tối đa 15 hình ảnh khác nhau để thử nghiệm một chiến dịch. Lời khuyên là bạn có thể thử đăng tải các hình ảnh với nhiều kích cỡ khác nhau để có lượng tiếp cận người xem tối đa. 

Ngoài đăng tải những hình ảnh của mình, bạn còn có thể tìm kiếm ảnh stock trên Shutterstock, rồi để Google scan ảnh đó từ Web của bạn. Hoặc là sử dụng ảnh từ Feed ở các trang mạng xã hội như Facebook, Linkedin,…    

Tiêu đề

Tiểu đề chính là dòng đầu tiên trong quảng cáo và được bôi đậm màu. Nhà quảng cáo có thể cung cấp tối đa 5 tiêu đề (Mỗi tiêu đề không quá 40 ký tự). 

Stand Discovery Ads - Title
Stand Discovery Ads – Title

Mô tả

Nằm dưới Tiêu đề chính là đoạn mô tả nêu tóm tắt nội dung chiến dịch. Đây chính là cơ hội cho các nhà quảng cáo truyền tải được thông điệp hấp dẫn nhất về chiến dịch quảng cáo đến với khách hàng. 

Lưu ý: Có thể cung cấp tối đa là 5 mô tả với mỗi mô tả không quá 90 ký tự. 

Call to Action (CTA) 

Thành phần CTA được xem như một lời kêu gọi người xem ra quyết định mua hàng. Thường đính kèm trong các chiến dịch với các nút như “Mua ngay” hay “Nhận giá”,… 

Mặc dù đây là thành phần không bắt buộc nhưng các nhà quảng cáo có thể để Google thử nghiệm tối ưu hóa các nút CTA cho chiến dịch thêm phần hiệu quả. 

Hình thức quảng cáo Discovery Carousel cũng có cấu tạo tương tự với hình thức Stand Discovery. Điểm khác biệt ở đây là cho phép nhà quảng cáo có thể di chuyển và xem hình ảnh được cập nhật dưới dạng xoay vòng. 

Nhà quảng cáo có thể tải lên từ 2 – 10 hình ảnh để dùng làm các thẻ xoay vòng. Sau đó, Google sẽ hiển thị theo đúng thứ tự hình ảnh đã đăng tải. 

Lưu ý: Google chỉ chấp nhận các hình vuông hoặc khung ảnh tương ứng tỷ lệ 1.91:1 cho các thẻ và các ảnh trong cùng một chiến dịch quảng cáo xoay vòng. Do đó, nhà quảng cáo chỉ được phép chọn 1 trong 2 kiểu ảnh, nếu chọn cả 2, quảng cáo sẽ bị vô hiệu. 

Quảng cáo Google Discovery có tốt không?

Là hình thức quảng cáo mới của Google, Google Discovery ra đời đã mang đến một bước tiến mới trong lĩnh vực này. Cho phép nhà quảng cáo mở rộng phạm vi quảng cáo thông qua việc thiết lập chiến sau khi biết nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu muốn mua sản phẩm, dịch vụ của mình.

Không chỉ vậy, quảng cáo Google Discovery còn cho phép nhà quảng cáo mang sản phẩm, dịch vụ dễ dàng tiếp cận đến đối tượng khách hàng mục tiêu của mình thông qua Discovery Feed đưa lên đầu trang của Youtube hoặc Gmail.  

Quảng cáo Google Discovery có tốt không?
Quảng cáo Google Discovery có tốt không?

Thực hiện các chiến dịch quảng cáo Google không chỉ giúp nhà quảng cáo gia tăng tỷ lệ chuyển đổi mà còn giúp tiết kiệm tối đa ngân sách. Được biết, một nút CTA trung bình của các chiến dịch Google Discovery nằm trong khoản mức 12.19 USD (Gần 300.000 VNĐ). 

Tóm lại, Google Discovery là một giải pháp hữu ích cho các nhà quảng cáo trong quá trình triển khai các chiến dịch marketing. Với nhiều tính năng tiện ích, công cụ này đã mang đến những lợi ích đáng kể như đẩy mạnh tương tác và phạm vi bao phủ trên các mạng xã hội. Bên cạnh đó còn giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu nhiều chi phí.   

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Sử dụng quảng cáo Google Discovery như thế nào cho phù hợp?

Một chiến dịch Google Discovery Ads được sử dụng phù hợp nhất trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu:

  • Thúc đẩy tỷ lệ chuyển đổi về doanh số, lượng truy cập và đăng ký bản quyền ở phạm vi rộng trên đa phương tiện mà doanh nghiệp sử dụng.
  • Tiếp cận với nhiều người dùng mới thông qua các phương tiện mà doanh nghiệp sử dụng nhằm mục đích chia sẻ những quảng cáo nhận diện thương hiệu, trực quan hóa nguồn cung cấp dữ liệu trên Google.
  • Kết nối lại với nhóm đối tượng khách hàng trọng tâm của doanh nghiệp. Khi khách hàng quay trở lại trang web, đây là cơ hội để doanh nghiệp thực hiện các hành động thúc đẩy khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. 

Cách target cho Google Discovery Ads

Chiến dịch quảng cáo Google Discovery không thể Target đến đối tượng người xem trên các từ khóa. Mặt khác, các nhà quảng cáo có thể tùy chọn nhóm đối tượng mục tiêu để hiển thị quảng cáo như:

  • Remarketing: Hiển thị quảng cáo đến nhóm đối tượng là khách hàng cũ hoặc từng truy cập vào trang web. Nhà quảng cáo có thể tạo ra nhiều nhóm Remarketing khác nhau tùy thuộc vào những tương tác tồn tại trong quá khứ (truy cập đến một trang web nào đó, từng mua hàng, từng bỏ vào giỏ hàng,…). Mục đích của việc tiếp thị lại là để kéo lại tương tác của các đối tượng đó.
  • Phân khúc khách hàng: Nhà quảng cáo được phép Target dựa trên nhiều tiêu chí như là giới tính, độ tuổi, quốc gia, trình độ học vấn,…
  • Đối tượng trong thị trường: Chính là những đối tượng người dùng đã truy vấn, tìm hiểu hay đang trong trạng thái cân nhắc mua hàng. 
  • Sự kiện quan trọng: Nhà quảng cáo có thể Target đến những sự kiện mà nhóm đối tượng mục tiêu của mình có thể quan tâm đến như: Khởi nghiệp, tốt nghiệp, cưới xin, mua nhà,…
  • Những chủ đề quan tâm: Ngoài ra, Discovery còn Target được đối tượng mục tiêu đối với những chủ đề mà họ hứng thú, quan tâm thông qua lịch sử truy vấn trong quá khứ. 
Cách target cho Google Discovery Ads
Cách target cho Google Discovery Ads

Không bị giới hạn trong phạm vi hẹp, nhà quảng cáo còn có thể hướng Target đến phạm vi rộng hơn 1 nhóm đối tượng mục tiêu và có thể tạo ra được nhiều chiến dịch quảng cáo khác nhau.  

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Cách đặt ngân sách và giá thầu cho Discovery Campaign

Chiến dịch quảng cáo trên Google Discovery được thực hiện dựa trên các thuật toán máy tính và chiến thuật Smart Bidding của Google. Được biết, hiện Google Discovery cho nhà quảng cáo thiết lập 2 chiến thuật thầu, gồm:

  • CPA chỉ tiêu: Google sẽ cố gia tăng chuyển đổi với giá cố định trên mỗi lần chuyển đổi. Chiến thuật thầu này thích hợp cho nhà quảng cáo có ngân sách gấp ít nhất 10 lần CPA chỉ tiêu. 
  • Chuyển đổi tối đa: Google sẽ tối ưu chuyển đổi với mức CPA thấp nhất có thể. Nhà quảng cáo có nguồn ngân sách nhỏ hoặc không có nhu cầu đạt 10 chuyển đổi/Ngày sẽ thích hợp với chiến thuật thầu này. 

Trung bình một CPA đối với một chiến dịch tại Google Discovery có mức giá 12 USD. Vậy nên, dù với ngân sách nhỏ thì các nhà quảng cáo vẫn có thể thu về những kết quả khả quan.

Cách đặt ngân sách và giá thầu cho Discovery Campaign
Cách đặt ngân sách và giá thầu cho Discovery Campaign

Đối với các chiến dịch đầu tiên chạy trên Google Discovery, lời khuyên tốt nhất dành cho nhà quảng cáo là chờ từ 2 – 3 tuần để thử nghiệm từng giá thầu khác nhau hoặc lựa chọn thay đổi quảng cáo. Như vậy, Google có thể gia tăng khả năng tiếp cận và tương tác của người dùng cũng như có những điều chỉnh phù hợp cho chiến dịch được hiệu quả.  

Quy trình tạo chiến dịch Google Discovery Ads

Khởi tạo một chiến dịch quảng cáo trên Google Discovery khá đơn giản. Dưới đây là quy trình 10 bước tạo một chiến dịch được thực hiện như sau:

  1. Đăng nhập vào tài khoản Google Ads của bạn.
  2. Nhấn vào “Campaigns” ở bên trái menu trang.
  3. Nhấn vào biểu tượng dấu cộng “+” màu xanh trên giao diện để tạo một chiến dịch mới. 
  4. Lựa chọn các mục “Sale”, “Lead” hay “Website Traffic” để thiết lập mục tiêu cho chiến dịch. 
  5. Lựa chọn kiểu chiến dịch Discovery.
  6. Thiết lập tên gọi cho chiến dịch mới. Tiếp đó, cài đặt ngôn ngữ và khu vực chạy quảng cáo.
  7. Thiết lập ngân sách chạy hàng ngày và chọn chiến thuật thầu theo nhu cầu. 
  8. Kiểm tra lại ở phần cài đặt thêm nếu muốn, bao gồm ngày bắt đầu – kết thúc, khung giờ chạy cụ thể và tối ưu thao tác chuyển đổi cụ thể. 
  9. Cài đặt nhóm quảng cáo đầu tiên và chọn nhóm đối tượng mục tiêu. Lưu ý rằng, có thể linh hoạt tạo thêm nhóm quảng cáo vào bất cứ lúc nào nếu muốn nhắm đến nhiều đối tượng tiếp cận hơn. 
  10. Đăng tải quảng cáo Discovery vừa thiết lập hoàn tất. Bên cạnh đó, phối hợp cùng Machine Learning để tăng cường tối ưu chiến dịch. 

Những câu hỏi thường gặp về Google Discovery Ads

Ví dụ về Google Discovery Ads là gì?

Google Discovery Ads là những quảng cáo được cá nhân hóa, hấp dẫn về mặt hình ảnh xuất hiện trong nguồn cấp dữ liệu của Google trên ứng dụng YouTube, ứng dụng Google và ứng dụng Gmail. Chúng có mục đích tiếp cận khán giả vào những thời điểm họ sẵn sàng khám phá các sản phẩm và dịch vụ mới.

Tại sao nên sử dụng Google Discovery Ads?

Tăng mức độ nhận biết thương hiệu và mức độ tương tác của người dùng.
Mở rộng quy mô chuyển đổi của bạn.
Thu hút sự chú ý của khán giả.
Đơn giản hóa việc quản lý chiến dịch

Lời kết

Qua bài viết trên, hy vọng sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về hình thức quảng cáo Google Discovery. Từ đó, có thể giúp bạn thực hiện hiệu quả các chiến dịch, mang về nguồn doanh thu lớn cho doanh nghiệp của mình. Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết! 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Fiverr là gì? 14 cách kiếm tiền trên Fiverr hiệu quả


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Công việc văn phòng ngày làm 8 tiếng quá nhàm chán, bạn muốn trở thành một freelancer để không bị gò bó thời gian mà vẫn có thu nhập. Nhưng vấn đề là bạn không biết nên kiếm tiền trên nền tảng nào, thì Fiverr chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Vậy Fiverr là gì? Và cách sử dụng Fiverr như thế nào? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu về nền tảng này trong bài viết dưới đây.

Fiverr là gì ?

Fiverr hiểu đơn giản chính là một cái chợ trực tuyến, còn nói theo kiểu chuyên ngành thì Fiverr là một trang Network Freelance lớn nhất thế giới hiện nay. Giúp các cá nhân, doanh nghiệp và freelancer trao đổi sản phẩm, dịch vụ của mình thông qua hình thức mua bán. 

Fiverr là gì ?
Fiverr là gì ?

Fiverr chỉ là nền tảng trung gian giống với các sàn thương mại điện tử mua sắm phổ biến tại Việt Nam hiện nay như: Shopee, Tiki, Lazada,.. Nhưng thay vì bán sản phẩm thì Fiverr bán dịch vụ, công việc.

Bất kể ngành nghề nào đang hoạt động trên thị trường đều có khả năng được xuất hiện trên nền tảng Fiverr và được đăng tải với mức giá khác nhau tùy vào dịch vụ mà người nhận có thể làm. Tuy nhiên, chúng đều có giá khởi điểm là 5 USD. 

Bạn có thể bán bất cứ dịch vụ nào miễn là có người cần đến, ví dụ như:

Đây chỉ là một phần rất nhỏ nằm trong hệ thống dịch vụ trên Fiverr, ngoài ra còn rất nhiều dịch vụ kiếm tiền hấp dẫn khác, miễn là có người mua thì sẽ có người bán.

Thị trường công nghệ ngày càng phát triển, việc kiếm tiền bằng hình thức online không cần vốn ngày càng trở nên phổ biến. Hãy tham khảo bài viết: Bắt đầu ngay với các cách tạo ra thu nhập thụ động, bài viết sẽ giúp bạn kiếm được người thu nhập thụ động mà không cần bỏ vốn trong thời gian rãnh rỗi.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Cách tạo tài khoản Fiverr

Để đăng ký tài khoản Fiverr bạn cần thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Truy cập vào trang chủ của Fiverr.
  • Bước 2: Đăng ký tài khoản theo 4 cách: Email, Facebook, Google và tài khoản Apple (nếu có).
Đăng ký tài khoản
Đăng ký tài khoản
  • Bước 3: Điền tên đăng nhập và mật khẩu muốn sử dụng, sau đó nhấn “Join”. Lưu ý, mật khẩu phải từ 8 ký tự trở lên có chứa cả chữ in hoa và chữ số.
 Điền tên đăng nhập và mật khẩu
Điền tên đăng nhập và mật khẩu
  • Bước 4: Fiverr sẽ gửi cho bạn 1 email. Hãy mở email này ra, ấn vào nút “Activate Your Account”  để tiến hành kích hoạt tài khoản. 
Trang chủ Fiverr khi đăng nhập thành công
Trang chủ Fiverr khi đăng nhập thành công

Như vậy, tại khoản của bạn đã được kích hoạt thành công. Để kiểm tra hãy trở lại trang chủ của Fiverr, bạn sẽ nhìn thấy thông báo màu xanh phía trên đầu trang.

Tham khảo 14 cách kiếm tiền trên Fiverr hiệu quả

Dưới đây là các công việc trên Fiverr kiếm tiền một cách dễ dàng mà bất cứ ai cũng có thể làm:

1. Quản lý kênh Facebook, Instagram

Các công việc phải làm khi quản lý một kênh Facebook và Instagram bao gồm: Đăng bài, trả lời comment hay inbox, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.

Đây là một công việc dễ nhất nhưng có thể giúp bạn kiếm tiền nhanh chóng và có rất nhiều doanh nghiệp yêu cầu. Với mỗi bài post bạn có thể kiếm được 5 USD hoặc mỗi gói đăng bài theo tháng sẽ được trả từ 20 đến 30 USD. 

2. Viết content

Bạn thích viết lách, muốn luyện tập thêm kỹ năng viết tiếng Anh, thì hãy chọn công việc này. Tùy vào lĩnh vực kinh doanh mà mỗi công ty sẽ có nhu cầu thuê viết khác nhau như: Viết trên website, blog, viết bài PR, review sản phẩm, email,…

Tùy vào độ dài và dịch vụ cung cấp, bạn có thể tính phí từ 5 đến 20 USD. Nếu có khả năng sáng tạo ngôn ngữ thì một ngày bạn kiếm được 100 USD là điều rất đơn giản.

Viết content
Viết content

3. Video có nội dung vẽ tay

Công việc này sẽ được triển khai dưới hình thức thiết kế hình ảnh di chuyển theo giọng nói, đây cũng là một trong những cách kiếm tiền trên Fiverr phổ biến nhất.

Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ công việc này điển hình như Videoscribe, để tránh mất phí bạn hãy tìm những bản full crack trên Internet. Với mỗi video tạo ra bạn có thể kiếm được từ 20 USD trở lên. 

Video có nội dung vẽ tay
Video có nội dung vẽ tay

4. Viết bình luận trên blog

Công việc này rất dễ, ai cũng có thể làm và được rất nhiều freelancer tại thị trường Fiverr Việt Nam lựa chọn. Bạn chỉ cần viết comment trên website của chủ blog giống như bạn viết đánh giá sản phẩm trên Shopee để nhận 200 xu.

Hãy đọc nội dung bài thật kỹ và viết những lời bình luận chân thực nhất, đừng sử dụng các câu văn giống nhau cho nhiều bài đăng. Nên viết lời bình luận dài hơn hai dòng và phải có chứa từ khóa chính của bài blog. Bạn sẽ được trả 5 USD tương ứng với 10 comment.

5. Thiết kế hình ảnh mà không yêu cầu kỹ năng đồ họa

Bạn có thể sử dụng công cụ Canva để triển khai công việc nếu không biết cách dùng các công cụ thiết kế đồ họa chuyên nghiệp như: Photoshop, Corel hay Illustrator.

Thiết kế hình ảnh với Canva
Thiết kế hình ảnh với Canva

Chỉ cần học cách sử dụng công cụ này thật thành thạo, sau đó bắt đầu tạo một hình ảnh theo yêu cầu, nên nhớ hãy báo với khách hàng là bạn đang dùng Canva để thiết kế nhé. Đây là một công cụ tuyệt vời dành cho những người không có bất kỳ kiến thức nào liên quan tới đồ họa.

Tùy vào kinh nghiệm để báo giá dịch vụ, tuy nhiên nếu mới bắt đầu bạn sẽ được trả 5 USD cho một hình.

6. Lồng tiếng cho video

Nếu bạn phát âm tiếng Anh hay tiếng Việt chuẩn và có một giọng nói lôi cuốn, dễ nghe thì công việc lồng tiếng sẽ rất phù hợp với bạn. Trên thị trường có rất nhiều nhà sản xuất video hay Youtuber đang tuyển người để lồng tiếng video cho họ.

Khi mới bắt đầu bạn có thể tính từ 5 USD cho 200 từ, nếu đã có lượng khách hàng ổn định thì bạn có thể tăng giá.

7. Công việc dịch giả

Đây là công việc đòi hỏi bạn phải biết nhiều ngôn ngữ khác nhau như: Tiếng Anh, Nhật, Hàn, Trung, Đức, Pháp,…

Nếu bạn có khả năng ngôn ngữ tốt thì đây sẽ là công việc giúp bạn kiếm tiền trên Fiverr nhiều nhất.

Đơn giản như dịch tiếng Việt sang tiếng Anh hoặc ngược lại là bạn đã kiếm được 5 USD cho lần đầu tiên rồi.

8. Làm file powerpoint, slide thuyết trình

Đây là công việc rất đơn giản mà khi bạn là sinh viên đại học luôn phải làm, chỉ cần sử dụng thành thạo Powerpoint hoặc Google slide.

Làm file powerpoint, slide thuyết trình
Làm file powerpoint, slide thuyết trình

Bạn chỉ cần áp dụng kỹ năng đó để thiết kế file thuyết trình bằng powerpoint là đã giúp bạn kiếm tiền đơn giản trên Fiverr rồi. Với mỗi slide bạn cũng sẽ được trả từ 5 cho tới 10 USD tùy theo yêu cầu của khách hàng.

Có thể tham khảo slidescarnival để có những mẫu template hoàn toàn miễn phí và vô cùng đẹp mắt giúp bạn dễ dàng hoàn thành công việc và được trả nhiều tiền hơn.

9. Xóa phông nền cho ảnh

Rất nhiều người chỉ muốn xóa phông nền ảnh đơn giản nhưng lại không biết thiết kế, thì bạn sẽ chính là người cung cấp dịch vụ giúp họ làm điều này hiệu quả. Có thể sử dụng trang remove.bg để xóa phông ảnh theo ý muốn mà chưa tới 30 giây.

Với từ 20 đến 30 hình ảnh cần xóa background bạn sẽ kiếm được 5 USD. An tâm là trên nền tảng Fiverr sẽ không thiếu khách hàng cho bạn.

10. Làm clip giới thiệu cho video (demo, trailer)

Giống với cách mà các hãng phim làm trailer để giới thiệu về bộ phim sắp chiếu. Nghe thì có vẻ hơi phức tạp nhưng bạn chỉ cần biết edit video và thành thạo phần mềm Premiere Pro là có thể nhận công việc này rồi.

 Làm clip giới thiệu cho video bằng phần mềm Premiere Pro
Làm clip giới thiệu cho video bằng phần mềm Premiere Pro

Với phần mềm Premiere Pro bạn có thể tạo ra một video giới thiệu dễ dàng theo phong cách riêng của bạn. Hãy đảm bảo rằng những video này đều phải có font chữ, nhạc nền, hình ảnh,… phù hợp với yêu của của khách hàng.

Nếu bạn có kinh nghiệm thì với mỗi gig bạn có thể bán với giá 15 USD.

11. Làm phụ đề thuyết minh cho video

Đây là hình ảnh bạn thường thấy trong rất nhiều bộ phim nước ngoài có phụ đề tiếng Việt bên dưới. Giờ đây bạn cũng chỉ cần làm giống như vậy nhưng với video ngắn hơn là đã có thể kiếm 5 USD dễ dàng.

Bạn có thể thao tác công việc này nhanh chóng chỉ với 15 phút bằng cách upload video cần chèn phụ đề lên kênh Youtube. Sau đó lựa chọn Subtitle ở thanh công cụ bên trái, ở trang video Subtitle hãy chọn dấu 3 chấm và ấn download là xong.

 Làm phụ đề thuyết minh cho video
Làm phụ đề thuyết minh cho video

12. Đặt tên cho công ty, doanh nghiệp

Với những công ty chuẩn bị thành lập cần một tên độc lạ, sáng tạo nhưng phải mang lại ý nghĩa.

Đây là công việc tốn ít thời gian nhất trong các công việc được triển khai trên Fiverr, và cũng rất được phổ biến. Khi nghĩ ra một cái tên hay cho họ là bạn đã được trả từ 5 đến10 USD.

13. Chơi một game trực tuyến

Công việc nghe có vẻ đơn giản nhưng lại là một job được xuất hiện dày đặc trên Fiverr. Giống như bạn xem video trực tiếp game liên minh trên Youtube hay Facebook vậy. 

Giờ đây thay vì ngồi xem thì bạn sẽ là những người chơi trực tiếp và có rất nhiều người sẵn sàng trả tiền để bạn thực hiện điều này.

Những trò chơi trực tuyến mà nhiều người sử dụng nhất hiện nay phải kể đến như: Liên Minh Huyền Thoại, Valorant, Minecraft,…

Có một yêu cầu nhỏ là bạn phải biết tiếng Anh để dễ dàng giao lưu giữa những người chơi với nhau và cũng giúp luyện giao tiếp tiếng Anh hiệu quả. Vừa được chơi lại lại vừa kiếm được 5 USD cho mỗi giờ chơi.

14. Retouch (chỉnh sửa) ảnh

Đa số những khách hàng yêu cầu công việc này đều là nữ giới và có hoạt động trong lĩnh vực làm đẹp. Bạn chỉ cần thực hiện Retouch đơn giản như xóa mụn, xóa khuyết điểm, xóa nếp nhăn, làm đẹp cho tấm ảnh là xong.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ này rất lớn vì phụ nữ lúc nào cũng muốn mọi tấm hình của mình phải trông thật đẹp, lung linh.

Chỉ với vài chục giây để chỉnh sửa một bức ảnh khi sử dụng công cụ makeup.pho.to là bạn đã có thể nhận 5 USD.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Lời kết

Qua bài viết này, bạn có thể tự trả lời được nền tảng Fiverr là gì rồi đúng không nào. Với 14 cách kiếm tiền đã nêu ở trên, phần nào giúp bạn có thêm thu nhập vào những lúc rãnh rỗi. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm một số bài viết về cách kiếm tiền online của Vietnix.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website