Tất cả bài viết của vietnet

5 bước xây dựng chiến lược sản phẩm hiệu quả nhất hiện nay


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Sản phẩm khi đưa ra thị trường, nếu muốn đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thì cần rất nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đó là chiến lược sản phẩm. Vậy chiến lược sản phẩm là gì? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Chiến lược sản phẩm là gì?

Chiến lược sản phẩm là một kế hoạch hoàn chỉnh và chi tiết về sản phẩm của dự án do cấp quản lý cao nhất đưa ra quyết định. Chiến lược sản phẩm quyết định các mục tiêu dự án được thực hiện thành công hay không. Đồng thời tác động đến các chiến lược khác như: Chiến lược giá, chiến lược phân phối hay xúc tiến hỗ trợ.

Chiến lược phải trả lời được những câu hỏi chính như:

  • Sản phẩm sẽ phục vụ cho ai?
  • Nó mang lại những lợi ích như thế nào cho khách hàng?
  • Mục tiêu của công ty đối với sản phẩm trong suốt vòng đời của nó.
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm

Phải khẳng định một điều rằng chiến lược sản phẩm có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Chiến lược sản phẩm được coi là vũ khí quyết định đến sự thành công của sản phẩm.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Tầm quan trọng của chiến lược sản phẩm

 3 yếu tố quyết định vị trí của một thương hiệu trên thị trường là:

  1. Sản phẩm của mình có gì nổi trội hơn sản phẩm cạnh tranh của các thương hiệu khác không?
  2. Sản phẩm của mình vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh như thế nào?
  3. Cách để thu hút khách hàng mua hàng của mình?

Các  yếu tố nêu trên muốn thực hiện được thì doanh nghiệp cần có một chiến lược sản phẩm chỉnh chu, đúng đắn, và đi đôi với chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo cho người dùng. Sản phẩm là yếu tố dẫn đến thành công của doanh nghiệp thì chiến lược sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp ấy.

Tầm quan trọng của chiến lược sản phẩm
Tầm quan trọng của chiến lược sản phẩm

Để tìm hiểu thêm chiến lược sản phẩm có tác động như thế nào đối với doanh nghiệp, khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh thì những thông tin dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời.

Đối với doanh nghiệp 

Chiến lược sản phẩm đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, là bước đầu để doanh nghiệp triển khai phát triển trong tương lai.

Định hướng rõ ràng

Khi có chiến lược sản phẩm hoàn chỉnh và định hướng chi tiết sẽ giúp nhân viên trong công ty xác định rõ target cần hướng tới và nỗ lực phát triển bản thân hơn để đạt được mục đích ấy.

Bên cạnh đó, khi đã có một chiến lược rõ ràng, nhân viên phát triển sản phẩm sẽ hiểu rõ ràng hơn mục tiêu cũng như hướng đi của công ty. Như vậy sẽ không bị cuốn vào những chi tiết dư thừa, làm mất thời gian cũng như đi sai mục đích cuối cùng của doanh nghiệp.

Định hướng mục tiêu rõ ràng cho doanh nghiệp
Định hướng mục tiêu rõ ràng cho doanh nghiệp

Hơn nữa, nếu doanh nghiệp có chiến lược cụ thể thì đội ngũ nhân viên sẽ nắm bắt rõ ràng mục đích công ty đặt ra. Nhờ vậy mà nhân viên bán hàng sẽ hiểu kỹ hơn về sản phẩm. Từ đó đề xuất những ý tưởng bán hàng hoặc tư vấn khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất. 

Xác định rõ về quy trình phát triển sản phẩm

Chiến lược sản phẩm như là chìa khóa thành công của chiến lược marketing sản phẩm. Chúng giúp doanh nghiệp xác định rõ được phương hướng đầu tư, hạn chế được những rủi ro, thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Đặc biệt, chiến lược sản phẩm còn liên quan đến hiệu quả của việc thực hiện các chiến lược còn lại trong marketing hỗn hợp.

Chiến lược sản phẩm giúp xác định quy trình phát triển sản phẩm
Chiến lược sản phẩm giúp xác định quy trình phát triển sản phẩm

Nếu doanh nghiệp không xác định rõ chiến lược sản phẩm từ đầu sẽ dễ bị mắc các lỗi nhỏ, lòng vòng và tốn tiền bạc, thời gian vào những việc không cần thiết khác.

Một khi đã có chiến lược sản phẩm rõ ràng, bạn sẽ nhìn rõ bức tranh toàn cảnh và quy trình phát triển sản phẩm. Nhờ đó có thể xác định các bước đi phù hợp và hiệu quả cho doanh nghiệp của mình.

Đề xuất các quyết định đúng hướng

Mỗi quyết định thay đổi trong chiến lược sản phẩm có sự ảnh hưởng rất lớn đến cả quá trình, nguồn lực, thời gian. Chính vì vậy, các chiến lược sản phẩm mới sẽ giúp doanh nghiệp bắt kịp với những thay đổi để phù hợp với giai đoạn hiện tại. Từ đó, doanh nghiệp phải xác định yếu tố nào cần ưu tiên trước để đầu tư cho phù hợp. 

Giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng hướng
Giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng hướng

Đối với khách hàng 

Đối với khách hàng, sản phẩm chính là giải pháp tốt nhất giải quyết được các vấn đề mà họ đang đối mặt. Chắc chắn rằng sản phẩm kém chất lượng sẽ không được khách hàng lựa chọn mặc dù giá thành rẻ, nhiều khuyến mãi hay phân phối tiện lợi.

Đối với đối thủ cạnh tranh 

Những yếu tố dễ nhìn thấy rất dễ bị đối thủ sao chép. Ví dụ như: Giá sản phẩm hay những chương trình khuyến mãi. Nếu doanh nghiệp của bạn tổ chức một đợt khuyến mãi tặng quà sản phẩm đi kèm hoặc đợt giảm giá khủng thì ngay lập tức ngày hôm sau đối thủ của bạn làm tương tự.

Đối thủ chỉ có thể bắt chước doanh nghiệp của bạn nếu sản phẩm tương tự với nhau. Do đó, việc đưa ra các chiến lược phát triển sản phẩm với những lợi ích vượt trội sẽ hạn chế được điều này.

Các yếu tố bên trong chiến lược sản phẩm

Bên trong chiến lược sản phẩm bao gồm có 5 yếu tố, cụ thể và chi tiết như sau:

1. Nhãn hiệu và thiết kế bao bì

Bao bì có thể coi như là “đại sứ thường trực” của thương hiệu. Bao bì chính là yếu tố thu hút đầu tiên của sản phẩm với khách hàng, là thứ tiếp cận đầu tiên tới khách hàng. Chính vì vậy, việc chú trọng thiết kế bao bì bắt mắt là yếu tố vô cùng quan trọng.

Nhãn hiệu và thiết kế bao bì là yếu tố thu hút khách hàng
Nhãn hiệu và thiết kế bao bì là yếu tố thu hút khách hàng

2. Xây dựng nhãn hiệu, bao bì

Bên cạnh việc cung cấp thông tin hay chức năng sản phẩm thì bao bì còn dùng để gây dựng uy tín cho thương hiệu. Vì vậy, hãy chi một khoản ngân sách phù hợp mời những designer chuyên nghiệp để nhận được kết quả xứng đáng nhất. 

3. Dịch vụ hỗ trợ

Chiến lược sản phẩm không chỉ nằm ở quy trình trước và trong khi sản phẩm được ra mắt mà còn bao gồm cả sau khi khách hàng mua và sử dụng.

Khi bạn đáp ứng được những nhu cầu của người tiêu dùng và tạo được lòng tin từ họ thì khách hàng sẽ tiếp tục ủng hộ và mua sản phẩm của bạn.

Đối với sản phẩm đang bị bão hòa trên thị trường với mức giá tương đương. Lúc này, yếu tố quyết định là cạnh tranh về dịch vụ.

Dịch vụ, hỗ trợ là yếu tố quyết định khi cạnh tranh sản phẩm
Dịch vụ, hỗ trợ là yếu tố quyết định khi cạnh tranh sản phẩm

Ví dụ cho bạn dễ hiểu: Bạn kinh doanh đồ uống, chiến lược marketing và cách bán hàng tương tự nhau, đẳng cấp về thương hiệu tương đương nhau thì dịch vụ của bên nào làm hài lòng khách hàng hơn thì sẽ thu hút hơn. 

4. Phát triển sản phẩm mới

Cuộc sống ngày càng phát triển, chính vì vậy nhu cầu của khách hàng cũng sẽ thay đổi để phù hợp. Do đó, phát triển sản phẩm mới là một trong những nhiệm vụ mà mỗi doanh nghiệp phải đầu tư chỉnh chu và kỹ lưỡng.

Bạn có thể thấy rằng những nhãn hiệu mới liên tục xuất hiện, bên cạnh đó, một số nhãn hiệu cũng bị mất dần khỏi thị trường theo thời gian. Vì vậy, công tác đầu tư và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp vô cùng quan trọng nếu muốn cạnh tranh lâu dài.

Phát triển sản phẩm mới giúp cạnh tranh lâu dài
Phát triển sản phẩm mới giúp cạnh tranh lâu dài

5. Chủng loại và danh mục sản phẩm

Danh mục sản phẩm được hiểu là danh sách đầy đủ tất cả các sản phẩm đem bán của một công ty. Danh mục này được sắp xếp thành các chủng loại sản phẩm khác nhau. Chủng loại sản phẩm là nhóm các sản phẩm tương tự nhau về các đặc tính vật lý dành cho các sử dụng tương tự.

Khi bạn nắm rõ những thông tin về chủng loại cũng như danh mục sản phẩm thì bạn hoàn toàn có thể đưa ra những quyết định đứng đắn, nhằm xây dựng một chiến lược sản phẩm đúng hướng và hoàn chỉnh nhất.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

4 loại chiến lược sản phẩm hiệu quả nhất hiện nay

Dưới đây là những loại chiến lược sản phẩm hiệu quả nhất hiện nay, được phần đông các doanh nghiệp áp dụng:

1. Chiến lược về nhãn hiệu

Tên gọi cho từng sản phẩm sẽ ảnh hưởng tới mức độ thu hút khách hàng, giúp để lại ấn tượng và tăng độ tiếp cận sản phẩm đến với khách hàng.

  • Đặt tên riêng biệt: Mỗi sản phẩm sẽ có tên riêng cho mình, vì vậy từng loại sản phẩm sẽ không ảnh hưởng tới uy tín công ty. Thế nhưng, mỗi sản phẩm mới gắn liền với nhãn hiệu mới được ra đời, lúc này doanh nghiệp phải bỏ công sức cũng như tiền bạc để xây dựng thương hiệu mới thu hút người tiêu dùng.
    • Ví dụ: Honda đặt tên riêng biệt cho các sản phẩm như xe Airblack, Vision hay Winner,…
  • Toàn bộ sản phẩm chung một tên: Với phương án này sẽ rất tiết kiệm chi phí khi quảng bá sản phẩm. Bởi vì, nếu sản phẩm trước được nhiều người yêu thích thì sản phẩm mới sẽ dễ tiếp cận được tới khách hàng hơn. Thế nhưng song song với đó nếu 1 sản phẩm không tốt sẽ ảnh hưởng tới thương hiệu và toàn bộ sản phẩm khác.
    • Ví dụ: Samsung đã lấy tên gọi chung cho toàn bộ sản phẩm của họ như tủ lạnh, máy giặt, điện thoại, máy tính bảng, tivi,…
  • Đặt tên theo từng dòng sản phẩm: Khách hàng dễ dàng nhận biết một “combo” sản phẩm cùng nhóm, chính vì vậy sẽ dễ dàng quảng bá các sản phẩm trong cùng một dòng. Hơn thế nữa khi gặp sự cố về sản phẩm thì chỉ ảnh hưởng đến các sản phẩm trong dòng mà sẽ không ảnh hưởng tới các sản phẩm khác của doanh nghiệp. 
    • Ví dụ: Dòng sản phẩm của Dove gồm có dầu gội, sữa tắm, lăn khử mùi, sữa dưỡng da,…
  • Kết hợp giữa tên thương hiệu của doanh nghiệp và tên của từng sản phẩm: Với cách đặt tên như này vừa giúp tận dụng uy tín của thương hiệu doanh nghiệp, vừa tạo dấu ấn riêng cho sản phẩm.
    • Ví dụ: OPPO F5, OPPO A5s, OPPO Find X, OPPO F11,…
Chiến lược về nhãn hiệu
Chiến lược về nhãn hiệu

2. Chiến lược về tập hợp sản phẩm (Product Mix)

Muốn đưa ra một chiến lược hiệu quả để quản lý sản phẩm một cách tốt nhất, đầu tiên phải nắm bắt bảng kích thước tập hợp sản phẩm.

  • Chiều rộng: Chỉ các dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi một dòng sản phẩm bao gồm chuỗi các sản phẩm có liên quan với nhau theo các tiêu chí như chức năng, đặc điểm, cấu trúc, nhóm khách hàng mục tiêu.
    • Ví dụ: Một công ty về sữa có thể chia sản phẩm thành dòng sữa cho trẻ sơ sinh, dòng sữa cho bé từ 3-5 tuổi, dòng sữa có vị cho trẻ từ 5-8 tuổi, dòng sữa dinh dưỡng cho mẹ bầu,…
  • Chiều sâu: Ở đây thể hiện các mẫu biến thể. Có thể thay đổi một hoặc một vài yếu tố cấu thành nên sản phẩm như mùi vị, thể tích, kiểu dáng, màu sắc, khối lượng,… của sản phẩm trong cùng một dòng.  
    • Ví dụ: Các mẫu biến thể của sữa Vinamilk thay đổi ở mùi vị (Socola, dâu, sữa, nguyên chất,…), thay đổi về thể tích (110ml, 180ml, 220ml,…)
  • Chiều dài: Là tổng số tất cả sản phẩm của doanh nghiệp.
  • Tính đồng nhất của các sản phẩm: Là mức độ liên quan giữa các sản phẩm với nhau về hệ thống phân phối, mặt công nghệ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh,…
Chiến lược về tập hợp sản phẩm
Chiến lược về tập hợp sản phẩm

Khi khởi nghiệp một công ty có thể kinh doanh chỉ một sản phẩm. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, công ty cân nhắc đầu tư thêm các sản phẩm để đa dạng mặt hàng và phân bổ rủi ro.

Bạn cần cân nhắc các chiến lược sau khi đưa ra quyết định về tập hợp sản phẩm:

  • Mở rộng tập hợp sản phẩm: Phát triển thêm các dòng sản phẩm mới phục vụ đến nhiều nhóm đối tượng khách hàng khác nhau.
  • Kéo dài các dòng sản phẩm: Tăng thêm số sản phẩm cho mỗi dòng, hoàn chỉnh hơn các dòng sản phẩm.
  • Tăng chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Tăng mẫu biến thể.
  • Tăng hoặc giảm tính đồng nhất sản phẩm: Tùy vào mức độ uy tín, năng lực, nguồn tài chính của doanh nghiệp để tiếp cận sang một lĩnh vực kinh doanh khác hoàn toàn mới.

3. Chiến lược về dòng sản phẩm (Product Line)

Đối với chiến lược sản phẩm, bao gồm một số phương pháp như sau:

Tăng thêm mặt hàng trong dòng sản phẩm

  • Dãn xuống: Ban đầu tập trung phát triển sản phẩm trong phân khúc cao cấp, sau đó mới dần hoàn chỉnh các sản phẩm phân khúc thấp hơn của thị trường.
    • Ví dụ: Honda ra đời dòng SHi trước với mức giá cao khoảng 110-270 triệu, nhắm tới phân khúc xe tay ga cao cấp. Sau đó Honda ra SH mode giá thấp hơn khoảng 60 triệu nhắm tới phân khúc cận trung cấp, bình dân.
  • Dãn lên: Là chiến lược phát triển sản phẩm ở thị trường cấp thấp, có mức độ phát triển nhanh nhằm thâm nhập hoặc cản trở các đối thủ muốn gia nhập thị trường. Sau đó doanh nghiệp sẽ thêm các sản phẩm có phân khúc cao hơn nhằm gia tăng lợi nhuận và phát triển.
    • Ví dụ: Toyota nổi tiếng dòng xe Corolla Altis hạng bình dân, sau này Toyota phát triển lên xe sedan Toyota Camry hạng trung cao cấp, hạng sang Lexus LS.
  • Dãn cả hai phía: Phát triển các sản phẩm theo cả hai chiều lên và xuống nhằm chiếm trọn toàn bộ thị trường.
    • Ví dụ: Chiếc xe đầu tiên của Honda được sản xuất tại Việt Nam là Super Dream (1997) giá khoảng 20 – 25 triệu.  Năm 1999, Honda tiếp tục ra mắt dòng xe chiếc Future phân khúc xe số cao cấp mức giá khoảng 30 – 31 triệu. Đến năm 2000, các dòng xe máy Trung Quốc tràn vào thị trường với  giá khoảng 13 triệu, Honda tung ngay Wave Alpha với giá 11,2 triệu để lật ngược tình thế.
  • Bổ sung dòng sản phẩm: Phát triển thêm mặt hàng mới vào dòng sản phẩm hiện có giúp tăng lợi nhuận, tăng thêm lựa chọn cho người tiêu dùng và làm cản trở phát triển của đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược về dòng sản phẩm
Chiến lược về dòng sản phẩm

Loại bỏ mặt hàng trong dòng sản phẩm (hạn chế dòng sản phẩm)

Loại bỏ những sản phẩm hay dòng sản phẩm không hiệu quả và đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Thay vào đó, dồn nguồn lực và kinh phí đầu tư cho các sản phẩm hoặc dòng sản phẩm hiệu quả hơn.

Ví dụ: Edsel bị xem là sự thất bại lớn của Ford, chúng không có gì nổi bật để cạnh tranh với các sản phẩm hiện có trên thị trường. Đến năm 1959, Ford buộc lòng phải ngừng sản xuất sản phẩm này.

Thay đổi dựa vào mặt hàng đang có trong dòng sản phẩm

  • Cải biến dòng sản phẩm: Từ tất cả các mặt hàng đang có trong dòng sản phẩm, sửa đổi các thành phần, cấu trúc như màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, kích thước, bao bì nhãn hiệu,… nhằm thu hút  khách hàng mua và sử dụng nhiều hơn.
    • Ví dụ: Sửa rửa mặt Simple thay đổi bao bì bắt mắt hơn.
  • Hiện đại hóa dòng sản phẩm: Cuộc sống của con người đang ngày càng nâng cao nhờ sự hỗ trợ của công nghệ 4.0, vì vậy nhu cầu khách hàng luôn có sự thay đổi. Doanh nghiệp phải biến đổi sản phẩm phù hợp để đáp ứng những thay đổi ấy. Lúc đầu có thể đổi mới từ một hoặc một vài sản phẩm để xem đánh giá khách hàng và nhà phân phối trước, sau đó mới đổi mới toàn bộ dòng sản phẩm.
    • Ví dụ: Điện thoại bàn, điện thoại di động, điện thoại thông minh, tablet,…

4. Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm

Bất kỳ sản phẩm nào đều có vòng đời cụ thể. Doanh nghiệp cần nắm rõ từng giai đoạn vòng đời của sản phẩm để đưa ra chiến lược sản phẩm phù hợp.

Giai đoạn1: Tung sản phẩm ra thị trường

Khi sản phẩm được đưa ra thị trường là lúc giai đoạn 1 bắt đầu. Lúc này, doanh nghiệp cần đầu tư chi phí và thời gian để sản phẩm có thể thâm nhập vào thị trường. Tất nhiên, doanh thu lúc này vẫn chưa ổn định do sản phẩm chưa tiếp cận được nhiều khách hàng.

Tung sản phẩm ra thị trường
Tung sản phẩm ra thị trường

Các nhà làm marketing cần đẩy nhanh hoàn thiện sản phẩm dựa trên những phản hồi từ khách hàng. Chi phí marketing sẽ tập trung vào các hoạt động xúc tiến như: Social media, quảng cáo, khuyến mại để sản phẩm nhanh chóng thâm nhập vào thị trường. Đồng thời xây dựng những kênh phân phối trên các trang mạng xã hội như phổ biến như: Facebook, Tiktok,… để phục vụ cho giai đoạn sau. 

Giai đoạn2: Phát triển

Đến giai đoạn phát triển, số lượng sản phẩm tăng lên nhanh chóng do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới. Lúc này cũng bắt đầu xuất hiện đối thủ cạnh tranh và sao chép sản phẩm, mô hình của bạn.

  • Về chiến lược sản phẩm: Bạn nên tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng như cung cấp thêm dịch vụ đi kèm hay mở rộng thêm mẫu mã sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần chú trọng việc huấn luyện, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp nhằm phát triển lợi thế cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ. 
  • Giá: Cân nhắc lại giá bán. Có thể giữ nguyên giá để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng việc tiêu thụ.
  • Phân phối: Đẩy mạnh phát triển các kênh phân phối. Tập trung các hoạt động xúc tiến trên kênh để mở rộng tiêu thụ.
  • Xúc tiến: Tập trung xây dựng uy tín và quảng cáo tạo tin tưởng cho khách hàng. Khuyến khích họ sử dụng thêm sản phẩm của bạn.

Giai đoạn 3: Trưởng thành

Lúc này doanh nghiệp cần thu hẹp chủng loại sản phẩm, nâng cao thêm chất lượng, cải tiến sản phẩm, đổi mới bao bì, tính năng,… Cân nhắc phát triển sản phẩm mới để làm phương án sau này.

Ngoài ra, giai đoạn này bạn cũng nên phát triển và củng cố kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đến những khách hàng mới, phân khúc khách hàng độ tuổi mới với tính năng mới,…

Giai đoạn 4: Suy thoái

Sản phẩm nào cũng trải qua giai đoạn cuối chính là suy thoái. Doanh thu và số lượng tiêu thụ giảm một cách rõ rệt. Đây cũng là lúc doanh nghiệp tung sản phẩm mới ra thị trường, một vòng đời sản phẩm mới bắt đầu. 

5 bước xây dựng một chiến lược sản phẩm cho doanh nghiệp 

Để tạo ra một chiến lược sản phẩm rõ ràng, chi tiết và hoàn chỉnh thì cần rất nhiều thời gian và công sức. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu các bước dưới đây để có chiến lược sản phẩm ưng ý nhất nhé.

1. Tìm hiểu nhu cầu người sử dụng

Trước tiên, bạn cần phải xác định được tệp khách hàng trong chiến lược của bạn là ai, sau đó xây dựng bản kế hoạch theo quy trình chuyên nghiệp để đưa ra cách tiếp cận thị trường cũng như giảm mức độ rủi ro cho sản phẩm.

Tiếp đó, bạn phải thu thập thông tin và lắng nghe cảm nhận của khách hàng để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm thông qua các phương thức sau:

  • Đặt câu hỏi trên fanpage.
  • Đưa ra các cuộc khảo sát thực tế.
Tìm hiểu nhu cầu người sử dụng
Tìm hiểu nhu cầu người sử dụng

2. Nhận định tầm nhìn với sản phẩm 

Bạn phải xác định được tầm nhìn sản phẩm bởi nó vô cùng quan trọng, có thể nhận thấy ngay thông qua các lợi ích sau:

  • Nếu doanh nghiệp đưa ra tầm nhìn hấp dẫn cho sản phẩm thì sẽ nhận được các phản hồi tích cực từ khách hàng. 
  • Nếu doanh nghiệp bạn truyền đạt tầm nhìn một cách chuẩn xác, ấn tượng sẽ giúp khách hàng ứng dụng sản phẩm trong thực tế một cách hiệu quả.

3. Xác định rõ mục tiêu sản phẩm hướng tới

Bước tiếp theo cần làm để tạo một chiến lược hoàn chỉnh là xác định mục tiêu của sản phẩm từ nội dung đã đề ra trong kế hoạch.

Mục tiêu có thể nhắc đến như:

  • Tăng doanh thu.
  • Tăng khả năng nhận biết thương hiệu.
  • Khả năng thu hút người dùng.
  • Tăng tương tác với khách hàng.
Xác định rõ mục tiêu sản phẩm hướng tới
Xác định rõ mục tiêu sản phẩm hướng tới

4. Xây dựng một lộ trình phát triển cụ thể

Khi xác định xong các mục tiêu sản phẩm thì việc bạn cần làm là xây dựng nên những ý tưởng để đạt được những mục tiêu đó để đưa vào lộ trình phát triển sản phẩm.

5. Kiểm tra 

Việc cuối cùng mà bạn cần làm là đưa ra một danh sách các định hướng, hoạt động và công việc rõ ràng, cụ thể trong chiến lược sản phẩm để đạt được thành công như mong đợi.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lưu ý cần nắm khi xây dựng chiến lược sản phẩm

Một chiến lược sản phẩm hoàn chỉnh cần có 4 yếu tố quan trọng sau đây: target khách hàng tiềm năng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, đầu ra cho sản phẩm và yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng.

Chú trọng vào khách hàng tiềm năng

Thứ đầu tiên bạn cần làm là xác định tệp khách hàng bạn muốn hướng tới là ai, nhu cầu của họ như thế nào? Chỉ khi bạn nắm rõ được khách hàng cần gì thì bạn mới xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ấy.

Chú trọng khách hàng tiềm năng
Chú trọng khách hàng tiềm năng

Bên cạnh đó, hãy coi khách hàng như người bạn, luôn luôn biết lắng nghe những phản hồi từ khách hàng để cải thiện hơn sản phẩm của mình. 

Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh

Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh hay công tác nào thì bạn cũng sẽ có những đối thủ cạnh tranh riêng. Việc nghiên cứu, so sánh, phân tích, đối thủ của mình là điều tất yếu giúp bạn biết rõ doanh nghiệp mình đang đứng ở đâu trên thị trường, điểm mạnh của mình là gì và phát triển doanh nghiệp một cách đúng hướng nhất.

Hãy nghiên cứu thật kỹ lý do tại sao khách hàng lại lựa chọn sản phẩm của công ty đối thủ mà không phải của công ty mình? Từ đó bạn sẽ nắm rõ được những điểm yếu của doanh nghiệp mình để khắc phục. Hơn thế nữa, khi nghiên cứu đối thủ bạn sẽ có động lực sáng tạo ra nhiều ý tưởng mới mẻ.

Tìm hiểu đầu ra

Nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm phải dựa trên nhu cầu của khách hàng, bạn nên cân nhắc các vấn đề sau:

  • Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Nguồn phân phối chủ yếu là ở đâu?
  • Làm sao để quảng cáo ấn tượng tới khách hàng,…
Tìm đầu ra sản phẩm
Tìm đầu ra sản phẩm

Nghiên cứu đầu ra là yếu tố quan trọng quyết định rằng chiến lược sản phẩm này có thành công hay không. Đã là kinh doanh thì phải có lợi nhuận, nếu không thì đâu được gọi là kinh doanh? Và người giúp chúng ta có lợi nhuận chính là khách hàng. Vì vậy, phải tìm hiểu khi đã có sản phẩm thì làm như nào để khách hàng mua sản phẩm.

Cân nhắc các yếu tố vĩ mô

Môi trường vĩ mô là tất cả yếu tố bên ngoài liên quan đến doanh nghiệp của bạn. Đó có thể là kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến kinh doanh của doanh nghiệp.

Yếu tố vĩ mô đa số xảy ra bất ngờ và khó lường trước được. Nhưng bạn vẫn phải chuẩn bị cho mọi tình huống xảy ra để đến khi có vấn đề bạn sẽ xử lý một cách nhanh gọn và hiệu quả nhất.

Ví dụ về chiến lược sản phẩm: Yếu tố vĩ mô có thể kể đến là tình hình dịch bệnh Covid 19 xảy ra. Khi ấy rất nhiều doanh nghiệp gặp phải khó khăn và có nguy cơ phá sản. 

Lời kết

Bài viết trên đây phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn về chiến lược sản phẩm mà Vietnix muốn gửi tới bạn. Mong rằng bài viết sẽ mang đến cho bạn những thông tin, kiến thức bổ ích. Nếu còn thắc mắc gì hãy comment phía dưới để Vietnix hỗ trợ bạn nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

10 phần mềm bán hàng Facebook được tin dùng nhất hiện nay


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm thời gian cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ, những giải pháp phần mềm đã ra đời, được xem là “vị cứu tính” cho các cá nhân/ tổ chức kinh doanh trực tuyến. Dưới đây, cùng Vietnix tìm hiểu Top 10 phần mềm bán hàng Facebook phổ biến nhất hiện nay nhé!

1. Phần mềm Facebook TrustSales 

Facebook TrustSales được biết đến là một phần mềm quản lý bán hàng trên Facebook dù mới ra mắt nhưng sở hữu nhiều tính năng và tiện ích ưu việt hơn một vài phần mềm đối thủ trên thị trường. 

 phần mềm bán hàng Facebook TrustSales 
Phần mềm bán hàng Facebook codon

Là nhà bán hàng trên nền tảng mạng xã hội Facebook, bạn thường xuyên phải đối mặt với việc trả lời tin nhắn khách hàng thì đây là một công cụ hỗ trợ bán hàng hữu ích dành cho bạn.

Những điểm đặc biệt làm nên thương hiệu của phần mềm TrustSales phải kể đến như:

  • Tất cả tin nhắn trong hộp thoại, bình luận mua hàng hay phản hồi của khách hàng đều chỉ hiển thị trên một màn hình và được phần mềm xử lý nhanh chóng. 
  • Phần mềm Facebook TrustSales còn có tính năng tự động ẩn những bình luận hỏi mua hàng nhằm tránh tình trạng bị đối thủ lấy mất khách. Hay tính năng tạo đơn hàng tự động với các bình luận gắn số điện thoại chốt đơn và quản lý đơn hàng theo trạng thái. 
  • Hệ thống phần mềm có khả năng tạo sẵn kịch bản phản hồi khách hàng chuyên nghiệp. 
  • Chi phí sử dụng phần mềm phù hợp cho từng đối tượng khách hàng. Cụ thể, 200.000 VNĐ/tháng (Đối với cá nhân) – 5.500.000 VNĐ/tháng (Đối với doanh nghiệp). 
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

2. Phần mềm bán hàng Facebook codon

Với phần mềm Facebook codon (có đơn), đây là một công cụ hỗ trợ bán hàng hiệu quả cho các cá nhân/ tổ chức tham gia kinh doanh trên Facebook.

 Phần mềm bán hàng Facebook codon
Phần mềm bán hàng Facebook codon

Với những tính năng riêng chỉ có tại Facebook codon, người dùng có thể nhận về những lợi ích như:

  • Gia tăng độ nhận diện thương hiệu và tiếp cận khách hàng ở phạm vi rộng. Từ đó, giúp doanh nghiệp gia tăng được doanh số bán hàng của mình.
  • Cung cấp nhiều tính năng hữu ích cho người dùng chẳng hạn như: Khả năng phân loại chính xác từng nhóm đối tượng khách hàng, lưu trữ lịch sử mua hàng cụ thể hay hệ thống tự động xử lý các phản hồi khách hàng, giúp doanh nghiệp thống kê doanh thu, số lượng hàng tồn,… 
  • Facebook codon còn cài đặt tính năng tự động gửi tin nhắn khi có bình luận và gắn tag từ khách hàng gửi về.
  • Không chỉ vậy, công cụ này còn có thể giúp doanh nghiệp phân loại khách hàng hiệu quả, thực hiện báo cáo phân tích hiệu suất kinh doanh cũng như đánh giá nhân viên. 
  • Chi phí sử dụng công cụ phải chăng chỉ với: 950.000 VNĐ/kỳ hạn 6 tháng. 

3. Phần mềm kinh doanh Facebook SapoPOS

Facebook SapoPOS là phần mềm giúp bán hàng online trên Facebook và nhiều kênh thương mại điện tử, đến từ thương hiệu cung cấp các dịch vụ hỗ trợ bán hàng trực tuyến có tiếng trên thị trường Sapo. Được biết, đây là công cụ hỗ trợ bán hàng có thao tác sử dụng đơn giản, thích hợp cho mọi đối tượng người dùng.

Phần mềm kinh doanh Facebook SapoPOS

Với những điểm mạnh làm nên ưu thế của SapoPOS

  • Số liệu hàng tồn kho được hệ thống thống kê rõ ràng và dữ liệu luôn được cập nhật nhanh chóng.    
  • Giúp người dùng có thể kết nối nhanh chóng với những đơn vị vận chuyển phổ biến. Qua đó, giúp người dùng có thể dễ dàng so sánh giá cả, đặt và đẩy đơn  hàng vận chuyển. 
  • Ngoài ra, phần mềm cũng có tính năng chốt đơn tự động trên các đợt Livestream cũng như quản lý hiệu quả các thông tin của khách hàng. 
  • Được cài đặt tính năng gom tập trung các bình luận, tin nhắn hộp thoại về một màn hình để thuận tiện trong việc tư vấn và chốt đơn hàng tiện gọn. 
  • Chi phí sử dụng phải chăng: 160.000 VNĐ/tháng.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

4. Phần mềm Simple FB Pro

Tiếp tục với top 10 phần mềm bán hàng trên Facebook hiệu quả, cái tên Simple FB Pro được biết đến là một công cụ hỗ trợ bán hàng mạnh mẽ trong việc quản lý thông tin khách hàng và đơn hàng.

Simple FB Pro
Simple FB Pro

Simple FB Pro có tính năng cơ bản và nâng cao dành cho người dùng như:

  • Kết nối và gửi tin nhắn đến khách hàng một cách tự động. 
  • Bộ lọc giúp người dùng lọc và xóa những đối tượng không phải là khách hàng tiềm năng của mình. 
  • Hỗ trợ người dùng tìm kiếm tập khách hàng tiềm năng. 
  • Gửi tự động tin nhắn chăm sóc khách hàng, thực hiện lọc các bạn bè không còn tương tác. 
  • Hỗ trợ đăng bài và quản lý bài đăng cho nhiều tài khoản. 
  • Chi phí sử dụng phần mềm: 3.500.000 VNĐ/1 năm/thiết bị, với thời hạn sử dụng vĩnh viễn sẽ có giá là 6.000.000 VNĐ/1 thiết bị.     

5. Phần mềm Facebook IClick 

Công cụ hỗ trợ bán hàng Facebook IClick được trang bị đa dạng các tính năng như một phần mềm marketing Facebook hơn. IClick giúp người dùng tiếp cận và giải quyết nhanh chóng các vấn đề gặp phải trong kinh doanh trực tuyến mạng xã hội Facebook một cách tự động.

hần mềm Facebook IClick 
hần mềm Facebook IClick 

IClick có những đặc trưng nổi bật như:

  • Tối ưu hóa các chiến dịch quảng cáo trên Facebook nhằm mục đích tăng khả năng tiếp cận đến nhiều nhóm đối tượng khách hàng hơn. Từ đó, giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán. 
  • Thực hiện tự động các vấn đề xuất hiện trong quá trình kinh doanh. 
  • Hỗ trợ Marketing hiệu quả.
  • Tính năng tự động tăng like, tăng bình luận cũng như đăng và chia sẻ bài viết tự động. Hay chủ động kết bạn với khách hàng tiềm năng. 
  • Chi phí sử dụng là miễn phí vì đây là phần mềm đang trong danh sách “Free”, có thể trả tiền thêm tùy theo cấp độ để có thể sử dụng nhiều phần mềm khác trên Iclick. 
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

6. Phần mềm Facebook Simple Seeding

Gia tăng tương tác là yếu tố quan trọng để giúp các nhà bán hàng trực tuyến gia tăng doanh số bán hàng. Nắm bắt nhu cầu trên, phần mềm Simple Seeding đã ra đời, cung cấp những tính năng hấp dẫn để gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh trên Facebook.

Phần mềm Facebook Simple Seeding
Phần mềm Facebook Simple Seeding

Điều này còn giúp ích cho việc SEO Facebook của bạn khá nhiều. Nếu bạn cũng quan tâm đến SEO Facebook, bạn có thể xem qua danh sách 5 phần mềm SEO Facebook phổ biến để hỗ trợ việc bán hàng trên Facebook hiệu quả.

Những đặc điểm tiêu biểu của Simple Seeding phải kể đến như:

  • Tăng tỷ lệ tương tác (like, bình luận) của khách hàng trực tiếp dựa trên các bài đăng. Qua đó, giúp gia tăng độ nhận diện thương hiệu và tạo độ uy tín cho doanh nghiệp.
  • Tăng lượt tiếp cận, lượt tương tác và cung cấp những bình luận miễn phí nhưng vẫn bảo đảm an toàn cho tài khoản người dùng. 
  • Chi phí sử dụng: Hiện tại phát hành 2 gói miễn phí và có trả phí (mức phí chưa có thông tin cụ thể). 

7. Phần mềm Facebook Haravan page

Một trong những giải pháp công nghệ tốt nhất trong lĩnh vực thương mại điện tử, phần mềm quản lý bán hàng Facebook – Haravan page chính là công cụ giúp người dùng kiểm soát hiệu quả các hoạt động bán hàng và chăm sóc khách hàng trên đa nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo,…

Phần mềm Facebook Haravan page
Phần mềm Facebook Haravan page

Cụ thể, những ưu điểm mà phần mềm Haravan page cung cấp cho người dùng:

  • Kiểm soát bình luận, tin nhắn cũng như phân luồng công việc và khách hàng.
  • Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa doanh thu bán và mở rộng thị phần khách hàng cho doanh nghiệp. 
  • Có thể quản lý cùng lúc nhiều Fanpage Facebook. 
  • Tạo tự động các mã khuyến mãi mua hàng dành riêng cho những khách hàng đã giới thiệu thêm khách hàng mới. 
  • Chi phí sử dụng tương đối phải chăng: 300.000 VNĐ/tháng.

8. Phần mềm Chatfuel – phần mềm chatbot Facebook

Chatfuel là một phần mềm tương tự như ứng dụng hỗ trợ Facebook – Chatbot với tính năng trả lời tin nhắn tự động. Sử dụng phần mềm này, người dùng có thể tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất chăm sóc khách hàng nhờ vào các tin nhắn được gửi tự động đến khách hàng.

Phần mềm Chatfuel
Phần mềm Chatfuel

Cụ thể hơn về những đặc trưng riêng của Chatfuel:  

  • Tự động gửi các tin nhắn tiếp thị sản phẩm/dịch vụ đến các khách hàng. 
  • Gửi tự động những nội dung đang là xu hướng đến tập khách hàng được người dùng cài đặt trước đó nhằm kích thích tâm lý mua của khách hàng. 
  • Chi phí sử dụng: Có 2 gói miễn phí và trả phí với mức 11.99 $/ tháng đối với gói Business và 199$/ tháng với gói Enterprise.

9. Phần mềm Facebook Auto Viral Content

Với phần mềm hỗ trợ bán hàng Facebook Auto Viral Content, người dùng có thể gia tăng hiệu suất hoạt động Fanpage với các bài đăng được hệ thống kiểm soát, tự đồng tìm kiếm nội dung phù hợp và đặt lịch hẹn đăng bài.

Phần mềm Facebook Auto Viral Content
Phần mềm Auto Viral Content

Cụ thể hơn về tính năng nổi trội của phần mềm Auto Viral Conten:

  • Tập trung gia tăng hiệu quả bài đăng Facebook và tối ưu độ tiếp cận đến các khách hàng.
  • Đặt lịch hẹn đăng bài không giới hạn thời gian. 
  • Giúp người dùng tiết kiệm chi phí và tạo sự chuyên nghiệp.
  • Quản lý tất cả các bài đăng chỉ với 1 cú nhấp chuột. 
  • Tìm kiếm tự động các nội dung hấp dẫn, bắt trend cho Fanpage nhằm gây sự chú ý đến khách hàng để tăng tương tác và tỷ lệ chuyển đổi. 
  • Chi phí sử dụng phần mềm: 3.500.000 VNĐ/ thời gian sử dụng vĩnh viễn.

10. Phần mềm Facebook Fplus

Phần mềm Fplus ra đời là một giải pháp tiếp thị toàn diện, giúp tối ưu toàn diện hiệu quả bán hàng mà các nhà bán hàng trên nền tảng Facebook không nên bỏ qua.

Phần mềm Facebook Fplus
Phần mềm Fplus

Những tính năng làm nên đặc trưng của phần mềm Fplus:

  • Tính năng tự động nhắn tin, kết bạn và bình luận bài đăng.
  • Giúp người dùng quản lý và chăm sóc Fanpage Facebook. 
  • Tự động đăng bài trên Facebook và lập lịch tương tác bài đăng hiệu quả.
  • Liên kết với nhiều trang mạng xã hội phổ biến khác như Instagram, Zalo…
  • Chi phí sử dụng phần mềm: 2.000.000 VNĐ/ sử dụng trên 1 thiết bị với thời hạn vĩnh viễn.    

Bảng tổng hợp 10 phần mềm bán hàng Facebook phổ biến hiện nay

Tên phần mềm Chi phí  Đặc điểm tính năng
TrustSales Dao động từ 200.000 VNĐ/ tháng (cho cá nhân) đến 5.500.000 VNĐ/ tháng (cho doanh nghiệp). Tập trung những bình luận, tin nhắn, đơn hàng hiển thị trên 1 màn hình. 
Facebook codon 950.000 VNĐ/ 6 tháng  Gia tăng độ phủ sóng thương hiệu. 
SapoPOS 160.000 VNĐ/ tháng Kết nối nhanh chóng với các đơn vị vận chuyển phổ biến. Dễ so sánh giá vận chuyển, đặt ship và đẩy đơn. 
Simple FB Pro 3.500.000 VNĐ/ 1 thiết bị với thời hạn vĩnh viễn.  Hỗ trợ tìm kiếm miễn phí tập khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp.
IClick Miễn phí hoặc trả phí 50.000 VNĐ/ tháng Tối ưu hóa và gia tăng hiệu quả quảng cáo trên Facebook.
Simple Seeding Miễn phí hoặc trả phí (mức chi chưa được cung cấp cụ thể). Tăng lượt tương tác của khách hàng trực tiếp trên bài đăng. Tăng khả năng tiếp cận của khách hàng đến bài đăng.
Haravan page 300.000 VNĐ/ tháng Tạo mã khuyến mãi tự động cho khách hàng mỗi khi giới thiệu thêm khách hàng mới mua hàng. 
Chatfuel  Miễn phí hoặc trả phí 15 USD/ tháng Gửi tin nhắn tiếp thị tự động đến khách hàng.
Auto Viral Content  3.500.000 VNĐ/ 1 thiết bị sử dụng vĩnh viễn. Quản lý tất cả bài đăng Fanpage chỉ với 1 cú nhấp chuột. Tiết kiệm chi phí quản trị Fanpage. 
Fplus  2.000.000 VNĐ/ 1 thiết bị sử dụng vĩnh viễn. Cung cấp các giải pháp marketing Facebook hữu hiệu. 

Trên đây là toàn bộ nội dung mà Vietnix chia sẻ đến quý bạn đọc về Top 10 phần mềm bán hàng Facebook được sử dụng phổ biến hiện nay. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc sẽ có thêm những lựa chọn phần mềm phù hợp để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình trên nền tảng mạng xã hội Facebook đầy tiềm năng này.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Design Pattern là gì? Tại sao nên sử dụng Design Pattern?


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Design Pattern được biết tới là giải pháp tối ưu cho các vấn đề trong thiết kế phần mềm. Tuy nhiên, với những người mới vào nghề chắc hẳn còn lạ lẫm với khái niệm này. Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu Design Pattern là gì? Lý do lập trình viên cần học Design Pattern?

Design Pattern là gì?

Design Patterngiải pháp tổng thể cho các vấn đề chung trong thiết kế phần mềm nhằm giúp chúng linh hoạt, dễ dàng thay đổi và bảo trì hơn. Design Pattern không phải là thiết kế hoàn thiện để chuyển đổi trực tiếp mà chỉ là bộ khung hoặc mô tả cách giải quyết các vấn đề có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau.

Design Pattern là gì?
Design Pattern là gì?

Về bản chất, Pattern Design là tổng hợp các giải pháp đã được thử nghiệm thành công và tái sử dụng lại. Các mẫu thiết kế này thường cho thấy mối quan hệ cùng sự tương tác giữa các lớp và các đối tượng chứ không đi sâu, làm rõ về từng lớp, từng đối tượng cụ thể.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Vai trò của Design Pattern

Trong quá trình phát triển các phần mềm, ứng dụng, lập trình viên có thể gặp nhiều vấn đề khác nhau. Để giải quyết chúng, bạn cần hiểu rõ chúng thuộc ngôn ngữ lập trình nào. Tuy nhiên, cho dù bạn đã gặp vấn đề này nhiều lần nhưng cách giải quyết chưa phải là tối ưu. Khi sử dụng Design Pattern, tất cả những vấn đề này sẽ được giải quyết. Với Pattern Design, lập trình viên có thể áp dụng giải pháp tối ưu nhất để có thể giải quyết các vấn đề tương tự.

Vai trò của Design Pattern
Vai trò của Design Pattern

Đồng thời, Design Pattern không phải là một ngôn ngữ cụ thể nào. Chúng có thể được thực hiện ở phần lớn các ngôn ngữ lập trình cụ thể và giúp giải quyết các vấn đề hiệu quả, cung cấp giải pháp tối ưu trong lập trình hướng đối tượng.

Tại sao phải sử dụng Design Pattern?

Design Pattern mang tới rất nhiều những lợi ích trong quá trình lập trình. Những lý do sau đây sẽ khiến bạn dễ dàng đưa ra quyết định sử dụng ngay, cụ thể như:

Đẩy nhanh tốc độ phát triển phần mềm

Trong quá trình phát triển phần mềm luôn có những sự thay đổi, sự cố bất ngờ diễn ra. Chúng xuất hiện khi có yêu cầu mới, khi hệ thống phình to hoặc khi các tính năng được thêm vào hoặc khi performance cần được tối ưu hóa. Vậy làm thế nào để hạn chế sự ảnh hưởng của những sự thay đổi này?

Việc sử dụng Design Pattern sẽ giúp việc thiết kế hướng đối tượng trở nên linh hoạt và dễ dàng thay đổi. Pattern Design sẽ cung cấp mẫu thiết kế tối ưu, được kiểm chứng nhằm giải quyết các vấn đề xảy ra trong software engineering. Những giải pháp này đều ở dạng tổng quát làm tăng tốc độ phát triển của phần mềm bằng cách đưa ra các mô hình test và mô hình phát triển được qua kiểm nghiệm.

Cải thiện kỹ năng lập trình

Nếu tự mình lập trình, chắc chắn bạn sẽ không thể tránh khỏi những lỗi như: Lặp code, thiết kế không chặt chẽ,… Việc sử dụng Design Pattern được chứng minh và công nhận sẽ giúp bạn giảm thiểu tình trạng này. Đồng thời, sản phẩm tạo thành được đầy đủ, linh hoạt hơn. Bạn có thể dễ dàng tận dụng, nâng cấp, bảo trì các mẫu này mà không nảy sinh bất cứ vấn đề nào trong quá trình phát triển của dự án.

Cải thiện kỹ năng lập trình
Cải thiện kỹ năng lập trình

Giúp Code dễ đọc hơn

Design Pattern giúp lập trình viên có thể hiểu về code của người khác nhanh chóng. Do đó, các thành viên trong team có thể dễ dàng trao đổi với nhau nhằm xây dựng dự án mà không tốn nhiều thời gian. Ngoài ra, việc sử dụng và nghiên cứu giải pháp tổng thể này lâu dài sẽ giúp bạn đúc rút được nhiều kinh nghiệm từ các giải pháp đã được tối ưu. Đó là cơ sở giúp bạn hướng tới việc xây dựng các phần mềm linh hoạt, tối ưu hơn.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Khi nào nên sử dụng Design Pattern?

Design Pattern được ứng dụng rất nhiều trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lập trình. Những mẫu này giúp người dùng giảm thời gian và công sức để giải quyết cho những vấn đề đã có lời giải sẵn. Các chương trình thiết kế dựa trên giải pháp này thường linh hoạt, dễ dàng quản lý, nâng cấp, bảo trì và đảm bảo tiến trình hoạt động.

Hiện nay, Design Pattern được áp dụng nhiều vào việc lập trình. Nếu công việc yêu cầu bạn thường xuyên phải tải và cài đặt các thư viện, module hay package,… thì đây chính là giải pháp tốt nhất. Tất cả các framework cho ứng dụng web như: Laravel, Codeigniter,… đều có sử dụng những kiến trúc Design pattern có sẵn giúp quá trình code của bạn dễ dàng và thuận lợi.

Khi nào nên sử dụng Design Pattern?
Khi nào nên sử dụng Design Pattern?

Tuy nhiên cần lưu ý rằng, Design Pattern khá khó sử dụng khi mới học tập, tiếp cận. Đồng thời, việc áp dụng chúng ngay từ khi bắt đầu lập trình khá dễ dàng, nhưng nếu áp dụng mẫu thiết kế cho code cũ thì sẽ gặp nhiều khó khăn.

Một vấn đề khác khi sử dụng những mẫu có sẵn là perfomance của product, chẳng hạn như code sẽ chạy chậm hơn. Do đó, cần phải chắc chắn là bạn đã hiểu toàn bộ mã nguồn như thế nào trước khi chỉnh sửa, bảo trì nó. Tùy vào độ phức tạp của code mà bạn cần ít hoặc nhiều thời gian để tìm hiểu.

Những kiến thức cần chuẩn bị khi học Design Pattern

Thực tế, Design Pattern không dành cho những người mới bắt đầu học lập trình. Để tiếp cận giải pháp tổng thể này nhanh chóng và dễ dàng, bạn cần trang bị đầy đủ những kiến thức sau:

  • Bạn cần nắm chắc được kiến thức lập trình hướng đối tượng (OOP) và áp dụng được 4 đặc tính của nó bao gồm: Kế thừa, đa hình, trừu tượng, đóng gói.
  • Đặc biệt bạn cần hiểu rõ và áp dụng thành thạo 3 khái niệm: Abstract class, interface và static.
  • Thay đổi tư duy theo lập trình hướng đối tượng.

Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin qua các cuốn sách nhập môn sau:

  • Design Patterns: Elements of Reusable Object-Oriented Software: Đây là cuốn sách đầu tiên viết về Design Pattern nên thông tin còn khá thô cứng.
  • Head First Design Patterns: Cuốn sách này tiếp nối và được cải biên từ cuốn đầu tiên mang lại nhiều thông tin khá hấp dẫn. Đây là cuốn dễ hiểu và phù hợp nhất nhất với người mới bắt đầu.
  • Design Patterns For Dummies: Cuốn sách này so sánh các mẫu thiết kế với nhau.
Sách Head First Design Patterns
Sách Head First Design Patterns

Ngoài ra, bạn có nền tảng cơ bản về Design Pattern thì có thể tìm hiểu thêm các đầu sách: Refactoring to Patterns, Patterns of Enterprise Application Architecture,… để nâng cao trình độ.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Phân loại Design Pattern

Design Pattern được phân thành rất nhiều loại khác nhau, trong đó bao gồm ba loại chính như sau:

1. Nhóm khởi tạo (Creational Design Patterns )

Nhóm này tập trung giải quyết việc cải tạo đối tượng một cách thông minh và khoa học. Trong các trường hợp khởi tạo một đối tượng các lập trình viên sẽ sử dụng trực tiếp câu lệnh New class name. Tuy nhiên, việc khởi tạo này không phải lúc nào cũng dễ dàng mà cần trải qua vài điều kiện, các logic thì mới có thể thực hiện được.

Sau đây là 9 mẫu thiết kế chuyên phục vụ việc khởi tạo đối tượng dễ dàng hơn:

  1. Builder.
  2. Factory Method.
  3. Multiton.
  4. Pool.
  5. Prototype.
  6. Simple Factory.
  7. Singleton.
  8. Static Factory.
  9. Abstract Factory.

2. Nhóm cấu trúc (Structural Design Patterns)

Nhóm này tập trung giúp các Design Pattern giải quyết vấn đề liên quan tới tổ chức các lớp đối tượng để giúp chúng linh hoạt, ngăn nắp và dễ thay đổi hơn.

Có 11 mẫu Design Patterns bạn có thể tham khảo:

  1. Bridge.
  2. Composite.
  3. Data Mapper.
  4. Decorator.
  5. Adapter/ Wrapper.
  6. Dependency Injection.
  7. Facade.
  8. Fluent Interface.
  9. Flyweight.
  10. Registry.
  11. Proxy.

3. Nhóm hành vi (Behavioral Design Patterns)

Các Design Patterns trong nhóm này chủ yếu giúp lập trình viên giải quyết các vấn đề liên quan tới hành vi, sự phân công và trách nhiệm giữa các đối tượng. Chúng sẽ giúp bạn quản lý hành vi trách nhiệm của từng lớp để giúp việc quản lý hệ thống trở nên dễ dàng hơn.

Trong đó, 12 mẫu Design Patterns thuộc nhóm hành vi bao gồm:

  1. Chain Of Responsibilities.
  2. Command.
  3. Iterator.
  4. Mediator.
  5. Memento.
  6. Null Object.
  7. Observer.
  8. Specification.
  9. State.
  10. Strategy.
  11. Template Method.
  12. Visitor.

Lời kết

Trong quá trình phát triển phần mềm, Design Pattern là một kỹ thuật được áp dụng rất nhiều và không thể thiếu. Hy vọng rằng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ Design Pattern là gì, cũng như lý do lập trình viên cần học Design Pattern. Chúc bạn đọc thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Top 5 nhà cung cấp dùng thử hosting tốt nhất hiện nay


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Dùng thử hosting là một trong những phương pháp giúp bạn tiếp cận và đánh giá dịch vụ hosting của nhà cung cấp trước khi ra quyết định có mua hay không. Trong bài viết này, hãy cùng Vietnix tìm hiểu lý do vì sao nên lựa chọn những nhà cung cấp cho dùng thử hosting và những lưu ý khi sử dụng dịch vụ này nhé!

Vì sao nên lựa chọn nhà cung cấp cho dùng thử hosting?

Dùng thử hosting sẽ phần nào phản ánh được quy mô, chất lượng của nhà cung cấp. Bạn có thể hiểu dùng thử hosting là việc nhà cung cấp mang tài nguyên của họ ra để người dùng trải nghiệm miễn phí trong một khoảng thời gian.

Đối với các nhà cung cấp nhỏ lẻ, điều này sẽ là một rào cản bởi việc dùng thử sẽ liên quan đến các vấn đề phát sinh về chi phí. Tuy nhiên, với những nhà cung cấp lớn họ có thể kiểm soát được vấn đề này. Do vậy, ở các nhà cung cấp lớn có uy tín sẽ triển khai các chương trình dùng thử hosting cho khách hàng.

Lựa chọn nhà cung cấp cho dùng thử hosting
Lựa chọn nhà cung cấp cho dùng thử hosting

Đồng thời, khi khách hàng dùng thử hosting cũng sẽ đánh giá được chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp. Vì vậy, nếu đơn vị cung cấp nào có các chương trình dùng thử hosting, bạn có thể yên tâm phần nào về các dịch vụ mà họ đang cung cấp.

Nhìn chung, khi dùng thử hosting sẽ giúp bạn có một cái nhìn khách quan và tổng quan hơn về dịch vụ họ cung cấp. Tuy không phải là yếu tố quyết định tất cả, nhưng đây là thước đo giá trị mà bạn có thể tận dụng trước khi đưa ra quyết định nên mua hosting tại đơn vị nào.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Dùng thử hosting cần lưu ý những gì?

Nếu bạn muốn tìm kiếm một gói hosting chất lượng, phù hợp với doanh nghiệp của mình nhất thì hãy tận dụng các gói dùng thử để đánh giá chất lượng hosting.

Dưới đây là một số lưu ý mà bạn cần nắm khi dùng thử hosting:

  • Khai thác đối đa hiệu suất của hosting: Khi dùng thử có nghĩa là bạn đang giả lập tình huống tương lai mà bạn sẽ ứng dụng cho website của mình. Vì vậy, hãy tận dụng tối đa các hiệu suất của nó để tính toán và đo lường các chỉ số mà bạn mong muốn. Nếu chỉ sử dụng qua loa, bạn sẽ không thể đánh giá chính xác được chất lượng cũng như khả năng ứng dụng của hosting khi bạn áp dụng vào thực tế.
  • Đánh giá và so sánh: Sau khi đo lường các chỉ số để so sánh và đưa ra đánh giá chính xác nhất. Nếu cần, bạn có thể thử nghiệm ở nhiều đơn vị khác nhau, sau đó có thể đánh giá hiệu quả. Càng làm chi tiết, thì bạn sẽ lựa chọn được một dịch vụ hosting chất lượng, uy tín, phù hợp với doanh nghiệp nhất.

Top 5 nhà cung cấp cho dùng thử hosting tốt nhất hiện nay

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều nhà cung cấp cho phép người dùng trải nghiệm thử các gói dịch vụ hosting. Thế nhưng để tìm ra một nhà cung cấp chất lượng và uy tín là điều không hề dễ dàng.

Dưới đây là 5 nhà cung cấp cho dùng thử hosting chất lượng và tin cậy mà bạn có thể tham khảo:

1. Vietnix 

Vietnix là nhà cung cấp các dịch vụ hosting, VPS, Firewall Anti DDoS, cho thuê máy chủ vật lý, chứng chỉ SSL, tên miền uy tín hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Hơn 10 năm phát triển, Vietnix hiện nay đã chứng minh được chỗ đứng và thương hiệu của mình trong lòng khách hàng. Các sản phẩm hosting của Vietnix cung cấp rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu của nhiều khách hàng như: Hosting Giá rẻ, Hosting Cao Cấp, Business Hosting, SEO Hosting.

Đặc biệt, chỉ với 5.000 VND/Tháng, bạn có thể sở hữu ngay 1 gói Hosting Giá Rẻ.

Vietnix - Nhà cung cấp hosting giá rẻ chất lượng
Vietnix – Nhà cung cấp hosting giá rẻ chất lượng

Hiện nay, Vietnix đang triển khai dịch vụ dùng thử hosting hoàn toàn miễn phí cho người dùng trải nghiệm các tính năng đa nhiệm của các gói hosting trong vòng 7 ngày. Các gói hosting của Vietnix được tích hợp nhiều tính năng và công nghệ vượt trội có thể kể đến như:

  • Cung cấp 3 gói dịch vụ hosting với cấu hình và giá thành khác nhau, đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng cá nhân lẫn doanh nghiệp.
  • Tăng tốc truy xuất trang web nhờ sử dụng 100% ổ cứng SSD/NVMe.
  • Công nghệ độc quyền Firewall Anti DDoS giúp chống DDos một cách hiệu quả.
  • Mang đến hiệu năng vượt trội nhờ công nghệ LiteSpeed Enterprise kết hợp với CloudLinux trên nền tảng NVMe.
  • Imunify360 giúp ngăn chặn sự tấn công và chủ động quét mã độc cho website.
  • Các gói hosting có thể hỗ trợ trên nhiều phiên bản PHP từ 4.4 đến 8.1.
  • WordPress Toolkit giúp cài đặt WordPress chỉ với một cú nhấp chuột.
  • Quản lý hosting bằng cPanel với giao diện đơn giản, tích hợp đầy đủ mọi tính năng thuận tiện trong việc sử dụng.
  • Công nghệ Jetbackup giúp dữ liệu luôn được sao lưu tự động mỗi ngày, khách hàng có thể tự động khôi phục dữ liệu khi có vấn đề xảy ra.
  • Được cấp thêm chứng chỉ SSL.
  • Với hệ thống Multi-layer Protection có thể bảo vệ trang web một cách toàn diện.
  • Khi khách hàng sử dụng hosting tại Vietnix sẽ được tặng thêm Theme và Plugin trị giá 800$/Năm. Với bộ quà tặng này, người dùng có thể trải nghiệm những tính năng vượt trội của WordPress, xây dựng website của mình một cách hiệu quả và tối ưu hơn.

2. DreamHost

DreamHost là nhà cung cấp các gói hosting lưu trữ rất ổn định, phù hợp với những doanh nghiệp mới bắt đầu. Bạn có thể dùng thử hosting miễn phí dịch vụ trong vòng 14 ngày để khám phá những gì mà Dreamhost cung cấp trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. 

DreamHost - nhà cung cấp cho dùng thử hosting 14 ngày
DreamHost – nhà cung cấp cho dùng thử hosting 14 ngày

Một số ưu điểm của Dreamhost có thể kể đến như:

  • Sức chịu tải server vô cùng tốt so với nhiều dịch vụ Shared Hosting khác.
  • Không giới hạn băng thông, tên miền cũng như địa chỉ email.
  • Ngoài ra, Dreamhost cũng cung cấp thêm rất nhiều công cụ hữu hiệu khác như: CloudFlare Services, Google Services, Page Speed Optimization, One click Installer,… từ đó giúp việc sử dụng của bạn thuận tiện hơn.

Nhược điểm:

  • Hiện tại DreamHost chỉ cung cấp một gói hosting duy nhất là Shared Hosting nên người dùng sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn.
  • Vì sử dụng hệ thống quản lý hosting riêng của DreamHost nên với những ai mới sử dụng sẽ rất khó dùng. 
  • Tốc độ truy cập của Dreamhost ở Việt Nam khá tốt, thế nhưng khi so sánh với một số nhà cung cấp khác thì tốc độ không được tốt bằng.

3. Bluehost

Bluehost là một trong những lựa chọn phổ biến và chất lượng, dùng để lưu trữ dữ liệu trên các trang web. Các gói dịch vụ của Bluehost được thiết kế riêng cho những người mới bắt đầu xây dựng website. Bạn có thể dùng thử hosting của Bluehost trong vòng 30 ngày, nếu không hài lòng bạn sẽ được hoàn tiền lại.

Bluehost - nhà cung cấp cho dùng thử hosting 30 ngày
Bluehost – nhà cung cấp cho dùng thử hosting 30 ngày

Một số ưu nhược điểm của hosting Bluehost có thể kể đến như:

Ưu điểm:

  • Cung cấp các công cụ phân tích và SEO hoàn hảo giúp người dùng tối ưu hiệu suất trang web của mình.
  • Cung cấp chứng chỉ SSL đảm bảo an toàn cho khách hàng khi truy cập.
  • WordPress luôn được cài đặt và tự động cập nhật.
  • Giao diện được thiết kế hài hòa, đẹp mắt nên người dùng dễ sử dụng.

Nhược điểm:

  • Chỉ có một trung tâm dữ liệu.
  • Không có chế độ sao lưu hàng ngày tự động.
  • Doanh nghiệp sẽ tiêu tốn một khoản phí để di chuyển địa điểm trang web.

4. HostGator

HostGator là một trong những công ty cung cấp dịch vụ lưu trữ website lớn nhất trên thị trường. Nếu doanh nghiệp của bạn không cần một lượng lớn các tính năng bổ sung thì đây chính là gợi ý lý tưởng mà bạn nên dùng. HostGator mang đến chính sách dùng thử trong vòng 45 ngày và đảm bảo hoàn lại tiền nếu khách hàng không hài lòng về tính năng của dịch vụ.

HostGator - nhà cung cấp cho dùng thử hosting 45 ngày
HostGator – nhà cung cấp cho dùng thử hosting 45 ngày

Ưu điểm nổi bật của hosting HostGator:

  • Giá thành phải chăng.
  • Cung cấp chứng chỉ SSL miễn phí giúp trang web của bạn an toàn hơn.
  • Cài đặt WordPress một cách dễ dàng.
  • Được hỗ trợ 24/7 bằng live chat, đội ngũ tư vấn luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn một cách nhanh nhất.

Nhược điểm:

  • Tuy cung cấp các bản sao lưu dữ liệu tự động miễn phí, thế nhưng các tùy chọn sao lưu miễn phí khá hạn chế nên đôi khi bạn phải trả phí thêm cho các tiện ích bổ sung.
  • HostGator chỉ tập trung khai thái dòng tiền từ các nhà cung cấp hosting được mua lại, điều này có nghĩa rằng HostGator ít có động lực đổi mới và tiến xa hơn.

5. A2 Hosting

A2 Hosting được biết đến là nhà cung cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ liệu website nhanh và đáng tin cậy trên thị trường hiện nay. Dịch vụ dùng thử hosting của A2 Hosting được diễn ra trong vòng 30 ngày, khách hàng sẽ được hoàn tiền khi không muốn tiếp tục sử dụng nữa.

A2 Hosting - nhà cung cấp cho dùng thử hosting 30 ngày
A2 Hosting – nhà cung cấp cho dùng thử hosting 30 ngày

Ưu điểm nổi bật của A2 Hosting:

  • Tốc độ truyền tải nhanh.
  • Đảm bảo thời gian hoạt động liên tục đến 99,9%.
  • Giao diện trực quan giúp người dùng sử dụng dễ dàng.
  • Sao lưu định kỳ, khôi phục dữ liệu dễ dàng chỉ với một cú nhấp chuột.

Nhược điểm:

  • Giống như nhiều nhà cung cấp khác, A2 Hosting cung cấp các gọi dịch vụ giá thấp để thu hút khách hàng mới. Khi hết hạn, người dùng phải trả chi phí gia hạn cao hơn rất nhiều số tiền đã thanh toán ban đầu.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Lời kết

Hy vọng những chia sẻ này sẽ hữu ích cho bạn trong việc lựa chọn một dịch vụ hosting phù hợp với doanh nghiệp của mình. Hãy luôn xem xét việc dùng thử hosting như gói dịch vụ mà bạn có ý định sẽ mua. Hãy trải nghiệm, sử dụng tài nguyên một cách tối ưu! Chúc các bạn thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Internal link là gì? Tại sao Internal link lại quan trọng?


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Đối với những người làm SEO có lẽ thuật ngữ Internal link không còn mấy xa lạ. Đôi khi Internal link lại bị đánh giá thấp trong SEO Onpage bởi vì không phải ai cũng biết cách để xây dựng hệ thống Internal links hiệu quả. Ngay sau đây Vietnix sẽ phân tích chi tiết cho bạn hiểu rõ Internal link là gì và bật mí cách tối ưu website vô cùng hiệu quả với loại liên kết này.  

Internal link là thuật ngữ dùng để chỉ những liên kết nội bộ được đặt trong các trang trên cùng một website hay tên miền (domain) nhằm tạo đường dẫn từ trang này đến trang kia. Internal link được sử dụng nhiều trên các website với mục đích điều hướng và chia sẻ các liên kết có giá trị.

Internal link là gì?
Internal link là gì?

Sử dụng Internal link góp phần cải thiện tốt thứ hạng của website, giúp các nội dung của trang web trở nên thân thiện hơn với các công cụ tìm kiếm.

Các điều hướng website hay Menu website cũng được xem là một loại liên kết nội bộ. Chúng thường được đặt ở các vị trí Menu chính của trang, phần Footer hoặc các thanh bên để triển khai điều hướng các nội dung chính.

Song người ta vẫn thường tập trung nhiều hơn vào các Internal link được đặt trong nội dung website. Khi lướt một bài viết, bạn thường thấy những cụm từ được in đậm hoặc in màu đính kèm đường link chuyển hướng khi nhấp vào, đó chính là các Internal link đặt trong bài viết trang web.

Nhìn chung, có một số loại Internal linking mà bạn thường bắt gặp đó là:

  • Internal link điều hướng từ trang chủ đến các danh mục, bài viết.
  • Internal link điều hướng từ danh mục đến các bài viết.
  • Internal link điều hướng từ bài viết này đến bài viết khác trong website.
  • Internal link từ Menu, Footer.
  • Internal link dạng banner xuất hiện trên website.
Internal link dạng banner xuất hiện trên website
Internal link dạng banner xuất hiện trên website
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Khác với Internal dùng để nói về các liên kết nội bộ website thì External link lại là các liên kết bên ngoài, được dùng để điều hướng qua lại giữa các website khác tên miền. External link được chia làm hai loại là Inbound linkOutbound link.

External link là các liên kết bên ngoài
External link là các liên kết bên ngoài

Inbound link hay còn được gọi là Backlink, dùng để chỉ những liên kết trỏ từ một website khác đến website của bạn. Còn Outbound link thì ngược lại, nó là những liên kết trỏ từ website của bạn đến các website bên ngoài. Đối với vai trò chủ website, chúng ta sẽ chỉ hiểu External link với vai trò là các URL đặt ở website mình để trỏ đi các website ngoài (chính là Outbound link). 

Bạn sẽ không thể kiểm soát được các Inbound link trừ khi bạn có khả năng sở hữu số lượng lớn các vệ tinh cho website của mình. Song riêng với Internal link và Outbound bạn hoàn toàn có thể làm điều đó.

Khi đã hiểu rõ về bản chất của Internal link rồi thì bạn sẽ thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống liên kết nội bộ cho website. Bạn không cần bỏ ra quá nhiều công sức và cũng không mất phí để thực hiện loại liên kết này nhưng nó lại mang lại những ảnh hưởng vô cùng to lớn đến website.

Tầm quan trọng đối với người dùng

Việc đặt các Internal link trong bài viết giúp tăng chất lượng trải nghiệm người dùng vô cùng hiệu quả. Đối với những người dùng đang quan tâm đến bài viết, các liên kết nội bộ liên quan sẽ giúp họ chuyển tiếp đến các vấn đề chuyên sâu, giải đáp các thắc mắc cho người đọc bằng những thông tin có sẵn trên website. Từ đó khả năng sử dụng (Usability), độ thân thiện của website cũng được tối ưu hóa.

 Tăng chất lượng trải nghiệm người
Tăng chất lượng trải nghiệm người

Còn đối với những người dùng ghé thăm website với mục đích đọc “lướt”, Internal link sẽ đóng vai trò như một “điều hướng viên” đưa người đọc đến những trang tin đáng chú ý của website, gợi sự tò mò khám phá các nội dung cũng như thúc đẩy hành vi người dùng rất hiệu quả.

Tầm quan trọng đối với công cụ tìm kiếm

Hệ thống Internal link trên website có hiệu quả đáng kể trong việc nâng cao thứ hạng website trên kết quả hiển thị của các công cụ tìm kiếm. Trình thu thập dữ liệu của các công cụ tìm kiếm sẽ dựa theo các đường link liên kết trên internet để tìm kiếm và lập các chỉ mục website. 

Nâng cao thứ hạng website trên kết quả hiển thị của các công cụ tìm kiếm
Nâng cao thứ hạng website trên kết quả hiển thị của các công cụ tìm kiếm

Việc xây dựng mô hình Internal link khoa học, mạnh mẽ sẽ giúp cho các Bot google có cơ sở thu thập thông tin, hiểu nhanh chóng các nội dung mà website của bạn xây dựng. Đó là một trong những lợi thế giúp website của bạn được Google đánh giá cao và dễ lên top hơn.

Tầm quan trọng đối với website

Xây dựng các Internal link rất quan trọng trong việc thiết kế và phân bổ nội dung website.

Các liên kết nội bộ ảnh hưởng cụ thể đến trang web như sau:

  • Internal link tạo nên hệ thống phân cấp thông tin khoa học, giúp người dùng dễ dàng tương tác với website hơn.
  • Cải thiện khả năng phân tán các Link Juice giữa các trang có cùng tên miền.
  • Tạo sức mạnh liên kết giữa các trang trong cùng website, tăng uy tín của trang này dựa vào độ uy tín của trang khác.
  • Có khả năng đẩy từ khóa lên top dễ dàng hơn.
  • Điều hướng khách hàng để tăng tỷ lệ chuyển đổi cao cho website.
  • Tăng lượt traffic, giảm tỷ lệ thoát trang khi người dùng truy cập. 
Tăng uy tín của website
Tăng uy tín của website
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Lợi ích của cấu trúc liên kết nội bộ

Thiết lập cấu trúc liên kết nội bộ góp phần to lớn trong việc xây dựng phễu khách hàng cho website của bạn. Cụ thể là ba lợi ích lớn nhất mà bạn sẽ nhận được như sau:

  • Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm SEO: Chuyển đổi, gia tăng sự uy tín (authority) từ trang này sang trang khác trong cùng một website, đẩy từ khóa lên thứ hạng cao hơn.
  • Cải thiện khả năng sử dụng Usability: Điều hướng người dùng vào các trang có giá trị chuyển đổi cao.
  • Tối ưu hóa khả năng chuyển đổi: Thúc đẩy người dùng truy cập vào các mục kêu gọi hành động (Call to Action) là mục đích cốt lõi của việc vận hành website.

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, tăng thứ hạng website

Khi vận hành một website trên Internet, một quy tắc bạn luôn phải nhớ đó chính là sự uy tín luôn được ảnh hưởng từ website này sang website khác thông qua việc đặt các liên kết. Nếu trong một tên miền, một page A có độ tín nhiệm (credibility/ authority) và thứ hạng cao mà nó lại trỏ đến một page B thì chắc chắn page B cũng sẽ được gia tăng độ tin cậy theo. Độ tín nhiệm này còn được gọi là “link juice”.

Để tận dụng tối đa giá trị tối ưu SEO từ các Internal link, bạn nên chú ý một số điều quan trọng sau đây:

  • Ưu tiên lựa chọn những page có sự uy tín cao nhất trong website của bạn để đặt các liên kết nội bộ giúp đạt được hiệu quả “truyền sự uy tín” cao nhất. Thông thường đó sẽ là các trang chủ website.
  • Nên đặt đích đến của các liên kết nội bộ là các page có khả năng giúp chủ website nhận được nhiều lợi ích như lượt chuyển đổi chẳng hạn. Không nên đặt Internal link tràn lan gây pha loãng chất lượng trải nghiệm người dùng.
Ưu tiên lựa chọn những page có sự uy tín cao
Ưu tiên lựa chọn những page có sự uy tín cao

Vậy làm sao để có thể biết được trang nào của bạn có nhiều uy tín nhất và những trang nào sắp được xếp hạng cao?

Rất đơn giản, bạn có thể dùng các công cụ hỗ trợ từ Google:

  • Tìm trang có sự uy tín cao nhất: Bạn dùng “Ahrefs” (một công cụ hỗ trợ phân tích SEO) để kiểm tra. Nhập tên miền website và chọn “Best By Link”, nó sẽ hiện ra toàn bộ trang của bạn và được sắp xếp theo thứ tự UR.
  • Tìm trang sắp lên hạng cao: Hãy sử dụng công cụ Google Webmaster Tools để xem những trang nào của bạn sắp được lên Top. Từ đó hãy dùng các Internal link để truyền sự uy tín về trang đích đó, tạo cú huých đẩy page lên thứ hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm.
Công cụ Ahrefs
Công cụ Ahrefs

Cải thiện khả năng sử dụng, điều hướng hành vi người dùng

Thông thường, một website sẽ thường sở hữu một số trang có chứa những thông tin nổi bật, có lượng truy cập cao nhờ việc chạy quảng cáo Google Ads hoặc là chúng mang lại thông tin thiết thực, chất lượng nên có sức lan tỏa lớn. Bên cạnh đó, một loại nội dung nữa của website là các trang chứa thông tin kêu gọi hành động, thôi thúc tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Tăng tỉ lệ chuyển đổi
Tăng tỉ lệ chuyển đổi

Như vậy, bạn hoàn toàn có thể thực hiện sự tác động đáng kể về khía cạnh marketing đó là đặt các đường dẫn ở trang có lượng truy cập cao đến các trang kêu gọi người dùng hành động. Điều này rất hiệu quả trong việc thu về một tệp khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp, chủ sở hữu website, thúc đẩy tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Bên cạnh đó, bạn còn có thể đặt Internal link tại các trang có lượng truy cập cao để trỏ về các trang cần SEO. Độ uy tín cũng như lượt truy cập của trang cần SEO sẽ tăng lên, đồng nghĩa với việc thứ hạng của nó cũng tăng đáng kể.

Không khó để xem được trang nào của bạn đang có lượt traffic cao nhất, bạn dễ dàng kiểm tra thông qua Google Analytics. Tìm đến mục Behavior, chọn Site Content rồi chọn phần All pages. Thiết lập phạm vi thời gian phù hợp, nên chọn từ 3-5 tháng. Công cụ sẽ trả về kết quả là danh sách các trang được truy cập nhiều nhất trong website của bạn.

Xem trang nào có lượng traffic cao nhất
Xem trang nào có lượng traffic cao nhất

Tối ưu hóa khả năng chuyển đổi

Mục tiêu cuối cùng của hầu hết website digital marketing vẫn là làm sao để thu hút lượng khách hàng thực hiện các thao tác chuyển đổi đổi nhằm “bán” những sản phẩm, dịch vụ mà chủ thể cung cấp, thúc đẩy gia tăng doanh số. Internal link hoàn toàn có thể giúp bạn thực hiện điều đó một cách rất hiệu quả.

Tối ưu hóa khả năng chuyển đổi
Tối ưu hóa khả năng chuyển đổi

Ở nội dung trang web, bạn hãy xây dựng nội dung thật hấp dẫn, giới thiệu cuốn hút, sử dụng các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục và dẫn dắt khéo léo người dùng thực hiện hành động. Khi đó, các Internal link sẽ giúp bạn nhắc nhở người dùng thực hiện các tương tác chuyển đổi. Những hành động được gắn link có thể là kêu gọi thực hiện: Gọi điện, Đăng ký Form, Liên hệ, Mua hàng,…

Có hai loại Internal link thường được dùng trong website là Link nội bộ điều hướng (Navigational Internal Link) và Link nội bộ theo ngữ cảnh (Contextual Internal Link).

Đây là loại liên kết nội bộ giúp tạo nên cấu trúc website để điều hướng chính việc tương tác của người dùng. Liên kết này được đặt ở hầu hết các trang của website nhằm hỗ trợ người dùng dễ dàng tìm đến các mục, bài viết mong muốn. 

Đa số các website sẽ để các liên kết này ngay tại phần Menu chính, ở Footer hoặc các thanh bên. Việc đặt các liên kết này thường ưu tiên ở các vị trí nổi bật, dễ nhìn thấy, giúp tăng chất lượng trải nghiệm của khách hàng.

Navigational Internal Link là gì?
Navigational Internal Link là gì?

Đây là loại liên kết nội bộ theo ngữ cảnh, được đặt ngay trong nội dung chính của các trang. Thông thường, người ta sẽ chọn những cụm từ, Anchor text muốn người dùng chú ý đến để đặt liên kết đến một bài viết, một trang khác có nội dung liên quan.

Những phần đặt liên kết này thường được in đậm hoặc tô màu giúp người dùng dễ nhận thấy. Khi nhấp vào, người dùng sẽ được chuyển tiếp đến trang web khác có nội dung mà họ quan tâm.

Liên kết này thường được in đậm hoặc tô màu giúp người dùng dễ nhận thấy
Liên kết này thường được in đậm hoặc tô màu giúp người dùng dễ nhận thấy

Khi hiểu rõ được tác dụng của Contextual Internal Link, bạn có thể tận dụng tối đa nó để xây dựng các chiến lược liên kết nội bộ, điều hướng hành vi người dùng một cách hiệu quả nhất.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Có rất nhiều loại mô hình thiết lập Internal link được áp dụng rất thành công cho việc SEO web. Vậy đâu sẽ là mô hình lý tưởng dành cho website của bạn. Hãy tìm hiểu kỹ những đặc điểm của từng loại mô hình mà Vietnix cung cấp ngay dưới đây để lựa chọn cho phù hợp.

Mô hình kim tự tháp

Mô hình kim tự tháp SEO Internal link là hình thức trỏ các đường dẫn từ trang chủ xuống các danh mục nhỏ hơn. Đồng thời, các danh mục nhỏ hơn cũng được đặt các liên kết ngược lại về trang chủ bằng các từ khóa có liên quan.

Mô hình internal link dạng kim tự tháp
Mô hình internal link dạng kim tự tháp

Đối với mô hình này, các danh mục quan trọng nên được bố trí ở những vị trí hợp lý, dễ nhận thấy. Mô hình kim tự tháp phù hợp với những dự án SEO các trang web về các danh mục và trang chủ.

Mô hình bánh xe

Nếu muốn SEO nhiều từ khóa khác nhau trên cùng một website, mô hình bánh xe sẽ là lựa chọn hợp lý dành cho bạn. Nếu như mô hình kim tự tháp chỉ tập trung vào việc điều hướng người dùng đến một đích duy nhất thì mô hình bánh xe sẽ giúp điều hướng chia đều cho các trang con trên website.

Mô hình bánh xe trong thiết lập internal link
Mô hình bánh xe trong thiết lập internal link

Tuy nhiên, để thực hiện mô hình này, bạn sẽ tốn khá nhiều thời gian để SEO từ khóa. Bên cạnh đó, cách làm này gây cản trở việc các Bot Google tìm đến trang đích nên sẽ không được Google đánh giá cao. Hãy xem xét mục đích SEO của mình là gì để chọn mô hình cho phù hợp.

Mô hình Silo

Đây là mô hình liên kết nội bộ trong xây dựng website được đánh giá cao và được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Cấu trúc Silo được xây dựng dựa trên ý tưởng nhóm các nội dung có sự liên quan mật thiết lại với nhau một cách có tổ chức nhất. Từ một topic chính sẽ phân cấp ra các topic phụ nhỏ hơn.

Mô hình Silo được dùng phổ biến hiện nay
Mô hình Silo được dùng phổ biến hiện nay

Với cách phân nhóm và tổ chức nội dung khoa học này, độ liên kết về ngữ nghĩa của từng nhóm nội dung sẽ được làm nổi bật. Bằng các đường link, các thông điệp sẽ được gửi đi một cách rõ ràng hơn, từ đó công cụ tìm kiếm sẽ dễ dàng hiểu được thông điệp mà trang web truyền tải, dẫn đến từ khóa truy vấn sẽ được đánh giá cao hơn về thứ hạng. 

Cách xây dựng Internal link này rất thân thiện với các Bot Google, chúng sẽ dễ dàng thu thập thông tin hơn, giúp tiết kiệm được khá nhiều thời gian cũng như ngân sách. Bạn có thể cân nhắc sử dụng mô hình này cho website của mình.

Sau đây Vietnix sẽ giới thiệu cho bạn hai công cụ hữu ích để kiểm tra các Internal link đã đặt trong một trang bất kỳ đơn giản nhất.

Công cụ Screaming Frog

Tiến hành kiểm tra Internal link trên trang bất kỳ bằng công cụ Screaming Frog qua 4 bước đơn giản sau.

Bước 1: Tải và cài đặt công cụ Screaming Frog vào máy tính.

Cài đặt Screaming Frog
Cài đặt Screaming Frog

Bước 2: Khi đã cài đặt thành công, bạn mở phần mềm lên. Chọn một bài viết trên bất kỳ website nào bạn muốn kiểm tra Internal link để điền vào ô tìm kiếm. Tiếp theo nhấn Start và chờ trong vài phút để nhận được bảng như dưới đây.

Chọn trang web cần kiểm tra internal link
Chọn trang web cần kiểm tra internal link

Bước 3: Nhấn chọn vào dòng đầu tiên của cột Address, chọn tiếp Internal. Khi đó danh sách những bài đã đi internal link và các anchor text cho bài viết bạn chọn sẽ hiện ra.

Kiểm tra những bài đã đi link và anchor text
Kiểm tra những bài đã đi link và anchor text

Bước 4: Để lưu kết quả trên màn hình về máy tính, bạn chọn Export để xuất thành file excel dễ dàng.

Trích xuất dữ liệu ra file
Trích xuất dữ liệu ra file

Công cụ Ahref 

Nếu dùng công cụ Ahref, bạn không cần phải tải phần mềm mà có thể thao tác ngay trên trang web ahrefs.com

Bước 1: Truy cập vào website ahrefs.com rồi đăng nhập bằng tài khoản của bạn.

Truy cập vào trang chủ ahrefs.com
Truy cập vào trang chủ ahrefs.com

Bước 2: Chọn một bài viết của website bạn muốn kiểm tra internal link rồi dán vào ô Tìm kiếm -> Internal link Backlink. Cột Anchor and backlink chính là những đường dẫn internal link đã đi và anchor text của bài bạn muốn kiểm tra.

Chọn và kiểm tra interal link của trang mong muốn

Bước 3: Nhấn Export để xuất ra file Excel máy tính để tiện theo dõi hơn.

Trích xuất file dữ liệu ra excel
Trích xuất file dữ liệu ra excel

Làm sao để sử dụng Internal link một cách hiệu quả, an toàn và tối ưu nhất? Không phải ai cũng biết thiết lập chúng đúng cách. Sau đây là những điều bạn cần phải lưu ý để triển khái Internal link một cách thật tự nhiên và mang lại hiệu quả cao cho website của mình.

Hãy ưu tiên đặt các đường link dẫn đến các trang có nội dung liên quan. Điều này sẽ giúp các nội dung trên website của bạn được hiển thị một cách logic, khoa học, tạo ra dòng thông tin có giá trị đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của khách hàng.

Điều này còn giúp cho các công cụ tìm kiếm dễ dàng thu thập thông tin, nhận định đúng thông điệp trang web muốn truyền tải để lập chỉ mục tìm kiếm nhanh chóng hơn.

Như đã phân tích ở trên, bạn nên ưu tiên đặt các Internal link tại các trang đang có lượt truy cập cao, đang được người dùng quan tâm để trỏ về các bài post mới, các trang cung cấp sản phẩm, dịch vụ. 

Cách làm này sẽ giúp website tăng tỷ lệ chuyển đổi rất hiệu quả đồng thời làm dịch chuyển dòng chảy “sự uy tín” giữa các trang trong cùng website.

Đa dạng hóa các Anchor text nội bộ

Anchor text là đoạn text thường được in đậm, tô màu và có gắn internal link. Bạn nên đa dạng hóa các anchor text trong bài viết sao cho thật tự nhiên, hợp với ngữ cảnh. Các anchor text không bắt buộc phải là từ khóa SEO nhưng nó phải liên quan đến nội dung được trỏ đến để Bot Google đánh giá chính xác nhất.

Hệ thống các liên kết nội bộ điều hướng đặt ở phần Menu nên để ở đầu website. Điều này giúp cho các danh mục web được làm nổi bật, người dùng dễ theo dõi cũng như tương tác. Các Menu này cũng thể hiện được nội dung chính trong trang web nó trỏ đến, nhờ đó Google sẽ dễ dàng thu thập được các nội dung website của bạn hơn.

Xây dựng Internal link menu ở đầu website
Xây dựng Internal link menu ở đầu website

Hãy nhớ những quy tắc sau đây khi đặt internal link trong các trang web:

  • Các liên kết nội bộ phải trỏ về trang chủ.
  • Các liên kết nội bộ phải trỏ về các danh mục chứa nó và danh mục khác.
  • Đặt liên kết nội bộ trỏ về bài viết trước và sau nó.
  • Đặt liên kết nội bộ phải trỏ về chính trang của nó.

Thực hiện đúng quy tắc phân bổ internal link như trên sẽ giúp website của bạn tạo được sự đồng đều, liên kết logic giữa các trang. Từ đó giúp tăng độ tin cậy cũng như thời gian index.

Tuy nhiên, không nên đặt internal link một cách tràn lan, mà hãy đặt một cách có chọn lọc. Số lượng internal link trong một bài viết chỉ nên từ 3-5 link là phù hợp, không nên đặt quá nhiều gây rối mắt người dùng.

Bằng những liên kết nội bộ, bạn có thể tối ưu website một cách rất đơn giản. Chỉ với 6 bước thực hiện dưới đây, bạn sẽ tạo nên một hệ thống internal link hoạt động hiệu quả thiết thực trên trang web.

Bước 1: Xác định Landing page cần được tối ưu

Bước đầu tiên, bạn cần xác định xem Landing page nào cần tối ưu để đẩy lên Top. Việc này rất quan trọng, quyết định việc xác định chủ đề cũng như từ khóa cần SEO để từ đó lên kế hoạch xây dựng nội dung. Các Landing page này thường nhắm đến các từ khóa rộng với lượt tìm kiếm cao. 

Xác định Landing page cần được tối ưu
Xác định Landing page cần được tối ưu

Bước 2: Liệt kê các cụm từ khóa, cụm chủ đề

Cụm chủ đề cần xác định ở đây được xác định dựa trên Landing page đã có ở bước 1. Landing page sẽ truyền đạt một chủ đề chính cụ thể nào đó. Và tất cả các trang có liên quan, liên kết đến Landing page đều phải chứa các chủ đề con nhằm hỗ trợ làm rõ chiều sâu cho nội dung chủ đề chính.

Các trang được trỏ đến dựa trên liên kết nội bộ để quay trở lại trang chính, nhằm giúp người dùng hiểu sâu hơn về chủ đề được trình bày ở trang chính. Bạn hãy xác định các từ khóa quan trọng cần khai thác, xây dựng nội dung có liên quan và thiết lập danh sách các trang web con hỗ trợ để trỏ các đường link về đó.

Bước 3: Chọn Anchor text và nội dung trang cần trỏ đến

Bạn thắc mắc liệu có thể đặt Anchor text là từ khóa chính hay không. Câu trả lời là hoàn toàn có thể nếu bạn dùng nó để đặt internal link. Chỉ trường hợp dùng Anchor text cho liên kết ngoài thì mới vi phạm nguyên tắc quản trị website.

Để chọn Anchor text hiệu quả nhất, hãy ghi nhớ những điều sau:

  • Cố gắng dùng đa dạng các Anchor text nếu có thể để triển khai các internal link một cách tự nhiên nhất.
  • Dùng các biến thể có độ dài hơn hẳn từ khóa chính với điều kiện phù hợp với xu hướng tìm kiếm, điều này rất có lợi trong việc tăng thứ hạng cho trang mục tiêu.
  • Không có quy tắc nào bắt buộc việc chọn Anchor text phải khớp với nội dung. Tuy nhiên hãy khéo léo chọn Anchor text một cách tự nhiên, hợp với ngữ cảnh nhất để tạo sự thống nhất trong nội dung.
Sử dụng anchor text hiệu quả
Sử dụng anchor text hiệu quả

Bước 4: Xác định cụ thể quyền hạn trên website của bạn

Trước khi thiết lập chiến lược đặt các internal link, hãy phân tích và nắm rõ các quyền hạn từ cao đến thấp của các trang web bạn đang có. Ở đây các trang có thẩm quyền cao nhất chính là trang có liên kết ngoài trỏ đến (hay có thể hiểu là trang được trỏ đến từ các backlink). Hãy tận dụng điểm mạnh của các trang web này để chuyển giao vốn liên kết cho các trang web khác trên cùng website nhờ việc đặt các internal link.

Bạn có thể sử dụng công cụ SEMrush để tìm kiếm các trang web đó và xây dựng chiến thuật tạo liên kết nội bộ logic và hiệu quả nhất cho website.

Bước tiếp theo sau khi đã có kế hoạch sử dụng internal link là bạn đặt các liên kết nội bộ để bắt đầu cải thiện thứ hạng cho các trang web đang sở hữu.

Hãy luôn nhớ quy tắc là cố gắng tạo dòng chảy truy cập từ các trang có độ uy tín cao, có giá trị liên kết, đến các trang web quan trọng cần được tăng hạng. Nên hạn chế trỏ link đến các trang chứa nội dung không liên quan để tránh làm loãng thông tin.

Nếu như website của bạn có số lượng liên kết hạn chế, bạn có thể tìm kiếm các website uy tín để xác định cơ hội tạo liên kết liên quan nhằm tối ưu SEO.

Dùng Internal link tối ưu hóa những nội dung mới của website
Dùng Internal link tối ưu hóa những nội dung mới của website

Để thực hiện điều này, bạn hãy tìm trên Google từ khóa có trong nội dung mới của mình để tìm đến các trang liên quan rồi liên kết đến website của bạn. Mỗi trang mới nên có ít nhất 2-3 link nội bộ bắt nguồn từ trang web có thẩm quyền cao.

Bạn có tin rằng nếu xây dựng tốt Internal link website, bạn hoàn toàn có thể đưa một từ khóa có lượt tìm kiếm trung bình lên Top tìm kiếm Google. Điều đó là hoàn toàn có thể, song việc thực hiện để đạt được thành quả đó sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề phát sinh mà bạn cần phải biết cách xử lý.

Dưới đây là cách kiểm tra các vấn đề liên quan đến Internal link mà website của bạn đang gặp phải và cách để giải quyết chúng. 

Cách kiểm tra liên kết nội bộ

Để có cái nhìn tổng quát về thực trạng internal link đặt trên website, bạn truy cập vào công cụ hỗ trợ kiểm tra web có tên SEMrush rồi nhập tên miền website của mình vào. SEMrush sẽ hiển thị một báo cáo cho biết các liên kết nội bộ hiện có trên website.

Kết quả hiển thị sẽ cung cấp cho bạn các thông tin chính bao gồm:

  • Các internal link hiện có.
  • Độ sâu thu thập dữ liệu của website.
  • Cách phân phối các internal link.
  • Các vấn đề đang gặp phải của internal link.
  • Các trang vượt qua tất cả Link rank nội bộ.

Thống kê trên sẽ giúp bạn có đánh giá toàn diện về cấu trúc liên kết nội bộ hiện tại và lên kế hoạch cải thiện các internal link phù hợp nhất cho website.

Trên kết quả mà SEMrush cung cấp, bạn sẽ thấy được các vấn đề mà liên kết nội bộ trong website của mình đang gặp phải. Bạn cần phải khắc phục chúng nếu muốn tối ưu SEO website. Cụ thể các lỗi thông thường như sau.

Liên kết hỏng

Khi thấy thông báo lỗi 404, bạn sẽ biết được rằng liên kết đó đã bị hỏng dẫn đến đường link trỏ đến trang web không tồn tại. Để khắc phục, bạn nên xóa nó đi hoặc thay thế bằng một liên kết khác trỏ đến một trang trực tiếp.

Liên kết nội bộ không thể thu thập thông tin

Vấn đề mà bạn gặp phải đó là đường dẫn URL không chính xác, không thể thu thập được thông tin. Lý do ở đây có thể là do URL được định dạng không đúng và chứa các ký tự không cần thiết. Để khắc phục, bạn hãy định dạng lại đường link theo đúng quy chuẩn.

Lượng internal link trên trang quá nhiều

Nếu bạn kiểm tra và thấy bảng báo cáo trang web bị gắn cờ thì rất có thể nó đang gặp phải tình trạng trang web chứa quá nhiều liên kết nội bộ. Thực tế không có quy định nào giới hạn việc đặt các liên kết, song việc quá tải các đường link trên trang web sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như thứ hạng website.

Cách khắc phục tình trạng này đó là bạn hãy tiến hành audit website và tiến hành xóa bớt đi các trang chứa hơn 3000 liên kết.

Các vấn đề gặp phải của internal link
Các vấn đề gặp phải của internal link

Thuộc tính Nofollow trong internal link

Việc xuất hiện các Nofollow trong các đường dẫn sẽ làm hạn chế luồng Google truyền qua website của bạn. Bạn nên xóa các thuộc tính Nofollow khỏi các internal link để khắc phục tình trạng này.

Page Crawl Depth nhiều hơn 3 click

Nếu phải mất hơn 3 lượt click mới có thể truy cập trang web sẽ khiến cho các công cụ tìm kiếm đánh giá mặc định đây là các trang không quan trọng, dẫn đến thứ hạng của nó sẽ không cao.

Nếu cần điều hướng đến các trang quan trọng, hãy đặt chúng ở những vị trí mà chỉ mất từ 1 đến 2 lượt click là có thể xem được nội dung. Điều này sẽ giúp người dùng nhanh chóng truy cập được trang web cũng như được Google đánh giá cao hơn.

Chỉ có một internal link ở tất cả các trang

Quá nhiều liên kết nội bộ cũng không tốt nhưng nếu chỉ đặt một internal link thì lại càng không nên. Việc này sẽ khiến website của bạn bỏ lỡ nhiều cơ hội tối ưu SEO. Hãy xác định các trang và nội dung có liên quan để xây dựng các liên kết nội bộ hợp lý, logic để điều hướng hành vi người dùng hiệu quả.

Chuyển hướng hoàn toàn 

Nếu như việc truyền liên kết nội bộ tiến hành thông qua chuyển hướng hoàn toàn (chuyển hướng 301) có thể làm cho ngân sách thu thập dữ liệu bị giảm đi, nhất là các website lớn.

Bạn nên cập nhật các liên kết nội bộ đưa người dùng và công cụ tìm kiếm đến trang đích. Cùng với đó, nên loại bỏ chuyển hướng nếu như nó vẫn thu hút lượng truy cập lớn từ các nguồn khác.

Chuyển hướng theo chuỗi và vòng lặp

Các liên kết nội bộ được kích hoạt chuyển hướng theo chuỗi & vòng lặp gây ra nhiều khó khăn cho các công cụ tìm kiếm khi thu thập dữ liệu. Điều này sẽ gây ra những điểm bất lợi cho website. Để khắc phục điều này, bạn cũng thực hiện tương tự như việc cải thiện chuyển hướng hoàn toàn nói trên.

Chuyển liên kết HTTPS sang HTTP

Nếu bạn trỏ nhầm URL đến các trang HTTP có thể gây ra những chuyển hướng không cần thiết. Bạn hãy cập nhật thủ công đối với mọi liên kết HTTP nào trỏ đến các trang HTTPS. Nếu nó xuất hiện trên toàn bộ website, hãy liên hệ với nhà phát triển để được hỗ trợ.

Lời kết

Như vậy, Vietnix đã chia sẻ đến bạn toàn bộ những thông tin chi tiết nhất về Internal link là gì cũng như cách để tối ưu website hiệu quả nhất bằng cách thiết lập mô hình internal link phù hợp. Thực sự việc tạo internal link không hề khó khăn và không tốn quá nhiều thời gian. Bạn hãy tạo thói quen đi link nội bộ cho website để tận dụng tối đa khả năng SEO web lên thứ hạng cao nhất có thể. Chúc bạn thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Database là gì? Vai trò và tầm quan trọng của Database


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Công nghệ thông tin đang được xem là thước đo tốc độ phát triển của một đất nước. Các thuật ngữ liên quan đến công nghệ thông tin ngày càng được sử dụng phổ biến, trong đó database chính là cụm từ được nhắc đến nhiều nhất. Vậy ý nghĩa, vai trò của database là gì? Hãy cùng Vietnix khám phá qua bài viết này.

Database là gì?

Database còn được gọi là cơ sở dữ liệu, bao gồm một tập hợp dữ liệu được sắp xếp có tổ chức và thường được lưu trữ dưới dạng điện tử trong một hệ thống máy tính hoặc tồn tại thông qua hình thức là tập tin trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Đồng thời, database còn được lưu trữ trên thiết bị có tính năng ghi nhớ gồm: thẻ nhớ, đĩa cứng, CD,…

Database là gì?
Database là gì?

Dữ liệu trong các loại cơ sở dữ liệu được sử dụng nhiều hiện nay thường được mô hình hóa qua hình thức như: Hàng, cột ở trong các bảng nhằm hỗ trợ xử lý hay truy vấn dữ liệu nhanh chóng. Sau khi được mô hình hóa như trên, người dùng có thể dễ dàng truy cập, quản lý, tùy chỉnh, cập nhật, kiểm soát và sắp xếp dữ liệu. Để viết và truy vấn dữ liệu, người dùng thường dùng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ưu nhược điểm của database

Sau khi đã nắm bắt được định nghĩa về database. Thì bên dưới đây chính là ưu và nhược điểm của database:

Ưu điểm

  • Hạn chế tối đa tình trạng trùng lặp thông tin.
  • Giúp thông tin, dữ liệu mang tính nhất quán và toàn vẹn.
  • Dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau.
  • Một database có thể sử dụng với rất nhiều người dùng.
Ưu nhược điểm của database
Ưu điểm của database

Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm thì database cũng còn những nhược điểm đáng kể dưới đây:

Tính chủ quyền của dữ liệu

Thông qua tính an toàn dữ liệu. Người khai thác cơ sở dữ liệu phải cập nhật thông tin mới nhất cho cơ sở dữ liệu. Bên cạnh đó là khả năng thể hiện mối liên hệ và tính chân thật của dữ liệu.

Độ bảo mật và quyền khai thác thông tin của người dùng

Xuất phát từ ưu điểm có thể cho nhiều người khai thác cùng một lúc. Nên đã sinh ra một quy định về bảo mật và quản trị phân quyền khai thác. Những quy định này thường được cung cấp bởi những hệ điều hành nhiều người dùng hay cục bộ.

Độ bảo mật và quyền khai thác thông tin của người dùng
Độ bảo mật và quyền khai thác thông tin của người dùng

Tranh chấp dữ liệu

Vấn đề tranh chấp dữ liệu sẽ phát sinh nếu nhiều người dùng cùng truy cập cơ sở dữ liệu cho nhiều mục đích. Một quy định hoặc cơ chế nào đó là cần thiết trong trường hợp này.

Ví dụ: Quản trị viên sẽ được truy cập cơ sở dữ liệu và lần lượt cấp quyền cho những người khai thác tiếp theo.

Cần đảm bảo an toàn dữ liệu khi có sự cố

Dữ liệu của bạn có thể bị mất đi rất cao do nhiều nguyên nhân như: Mất điện, lỗi hệ thống,… Tuy hiện nay đã có rất nhiều hệ điều hành có tính năng sao lưu tự động nhưng bạn nên sao lưu dự phòng dữ liệu tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.

Vai trò và tầm quan trọng của database

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ 4.0 như hiện nay, database nổi lên với vai trò cực kỳ quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh và đời sống hàng ngày. Cụ thể, database cung cấp các lợi ích thiết thực như:

Hỗ trợ lưu trữ thông tin tốt

Database là tập hợp các dữ liệu đã được sắp xếp có tính hệ thống và nhất quán cao, giúp phân biệt rõ ràng giữa các dữ liệu. Nhờ đó người dùng có thể thoải mái tạo lập, lưu trữ, tìm kiếm thông tin dễ dàng, rút ngắn thời gian và công sức.

Vai trò và tầm quan trọng của database
Vai trò và tầm quan trọng của database

Bảo vệ dữ liệu an toàn

Quá trình lưu trữ dữ liệu cần đảm bảo khả năng bảo mật cao, việc này database hoàn toàn đáp ứng được một cách đơn giản và tiện lợi. Lưu ý, khi lưu dữ liệu ra file text, hãy chuyển nó về định dạng .xml và .csv nhằm mục đích chuyển đổi vào database nhanh chóng và an toàn hơn.

Truy xuất dữ liệu người dùng nhanh

Tất cả người dùng đều có thể truy cập database trong cùng một thời điểm nhờ sử dụng các định dạng tệp khác nhau, giúp quản lý, mở dữ liệu,… thuận tiện.

Dễ thay đổi theo nhu cầu người dùng

Với database, người dùng có thể tự do thay đổi kích cỡ và độ phức tạp của nó. Database có thể lưu trữ với nhiều kích thước file khác nhau, từ đáp ứng nhu cầu quản lý danh sách học sinh cho đến quản lý chuỗi hệ thống siêu thị,… Bên cạnh đó cũng có nhiều cách thức bảo quản database cho bạn lựa chọn như ổ cứng, USB, đĩa CD,…

Dễ quản lý

Database ra đời để hỗ trợ công việc sắp xếp, tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin tiện lợi hơn. Sử dụng database, các dữ liệu có thể đưa vào ở nhiều thời điểm và không sợ bị trùng lặp. Qua đó, con người có thể quản lý danh sách sản phẩm, tệp tin của mình chuyên nghiệp và có hệ thống.

Vai trò và tầm quan trọng của database
Vai trò và tầm quan trọng của database

Với nhiều lợi ích kể trên, database đang rất được ưa chuộng sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực lập trình hay công nghệ. 

Chẳng hạn như: Hệ thống rạp chiếu phim CGV tích hợp database trong hệ thống đặt vé của mình, để cho phép các khách hàng lựa chọn, đặt vé vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Nhờ thế nên doanh nghiệp có thể tránh được tình trạng đặt vé trùng lặp, mua phải vé đã bán,…

Tương tự như thế, doanh nghiệp bán hàng thông qua hệ thống website có tích hợp database, sẽ đơn giản hóa quá trình gửi, thu thập thông tin và quản trị cơ sở dữ liệu người dùng. 

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Những loại Database phổ biến hiện nay

Database được phân chia thành các loại sau đây, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và hệ điều hành:

Theo mục đích sử dụng

  • Database dạng file: Dạng database lưu trữ theo định dạng của file, phổ biến nhất là *.mdb Foxpro, text, ascii, *.dbf,…
  • Database quan hệ: Đây là dạng database thực thể, được lưu trữ trong các bảng dữ liệu. Các database quan hệ nổi tiếng trên thị trường hiện nay như: MS SQL server, Oracle, MySQL,…
  • Database hướng đối tượng: Đây là dạng database có trang bị thêm tính năng lưu trữ hành vi, giúp thể hiện hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem có một lớp dữ liệu. Các database hướng đối tượng gồm có: MS SQL server, Oracle, Postgres SQL,…
  • Database bán cấu trúc: Đây là dạng database định dạng XML. Lúc này toàn bộ thông tin mô tả đều được trình bày trong thẻ tag. Database bán cấu trúc có khả năng lưu trữ nhiều dạng dữ liệu khác nhau, đây được xem là phương án nghiên cứu và ứng dụng mới trong cơ sở dữ liệu.

Theo hệ điều hành

  • Database hệ điều hành Linux: MySQL, MariaDB.
  • Database hệ điều hành Windows: SQL Server – MSSQL.
Những loại database phổ biến hiện nay
Những loại database phổ biến hiện nay

Ứng dụng của Database

Hệ thống database đảm nhận trách nhiệm vô cùng cấp thiết trong thời đại thông tin kỹ thuật 4.0. Vai trò chính của database là: Sắp xếp, lưu trữ, truy xuất và cập nhật dữ liệu cho hầu hết các ứng dụng. 

Sử dụng database là cách tốt nhất giúp tăng cường độ bảo mật cho thông tin và phục hồi hệ thống quản trị dữ liệu. Qua đó doanh nghiệp có thể quản lý, kiểm soát tất cả các dữ liệu từ nhiều máy khách kết nối, hỗ trợ xử lý thông tin nhanh chóng, tiện lợi. Ngoài ra, database còn có thêm chế độ kiểm soát mọi lúc mọi nơi, tạo điều kiện lưu trữ và kết nối an toàn. 

Ứng dụng của Database
Ứng dụng của Database
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Những câu hỏi thường gặp về database

Kiểm tra cơ sở dữ liệu gồm những gì?

Kiểm tra cơ sở dữ liệu yêu cầu người thực hiện phải có kiến thức sâu rộng về database, cũng như có kế hoạch tiếp cận đúng đắn. Các nội dung cần thiết trong quá trình kiểm tra cơ sở dữ liệu gồm có:
– Xác nhận kích thước trường.
– Kiểm tra ràng buộc.
– Chỉ mục có được thực hiện không.
– Thủ tục lưu giữ.

Ý nghĩa của Record trong database là gì?

Trong database, bản record được xem là tập hợp các trường của dữ liệu cụ thể. Record có thể là danh sách nhân viên trong công ty gồm Mã Phòng, tên phòng, địa chỉ… hay bản ghi Đồ án gồm có Mã đồ án, tên, tác giả, nhà xuất bản,…

Tại sao phải quan tâm database?

Database là một kho chứa rất rất nhiều dữ liệu đến từ ứng dụng web hoặc máy tính. Chính vì vậy, tích hợp database giúp cho doanh nghiệp có cơ sở phân bổ, sắp xếp thông tin rõ ràng. Đồng thời giảm thiểu rủi ro dữ liệu bị mất mát, trùng lặp, hiệu năng kém, không thống nhất,…

Công việc của nhân viên quản lý database là gì?

Nhân viên quản lý database là người sẽ giám sát, duy trì và vận hành cơ sở dữ liệu của một tổ chức, doanh nghiệp. Công việc này sẽ bao gồm:
– Giám sát truy cập người dùng, giúp cung cấp thông tin xuyên suốt, chính xác khi người dùng tìm kiếm dữ liệu.
– Thay đổi, thiết kế database sao cho phù hợp với thời điểm sử dụng.
– Tổ chức, hướng dẫn viết tài liệu về database, gồm các dữ liệu chuẩn, quy trình, hướng dẫn, định nghĩa,…
– Phát triển, quản lý database để đảm bảo tính toàn vẹn, bảo mật và chính xác.

Lời kết

Bài viết trên đây là tổng hợp thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc về database là gì, kèm theo đó Vietnix còn cung cấp thêm vai trò, ứng dụng và những câu hỏi thường gặp về database. Hy vọng bài viết giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn về database. 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

NoSQL là gì? Các thông tin về cơ sở dữ liệu NoSQL


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Hệ thống cơ sở dữ liệu NoSQL hiện nay đã được phát triển bởi rất nhiều công ty công nghệ lớn nhằm lưu trữ dữ liệu và xử lý chúng tốt hơn. Vậy, cơ sở dữ liệu NoSQL chính xác là gì? Vietnix mời bạn đọc tham khảo bài viết này để tìm câu trả lời nhé!

Cơ sở dữ liệu NoSQL là gì?

Cơ sở dữ liệu NoSQL (hay NoSQL databases) là hệ thống quản lý dữ liệu phi quan hệ được xây dựng dành riêng cho mô hình dữ liệu và có schema (lượt đồ) rất linh hoạt. 

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu phi quan hệ có mục đích dành cho các kho dữ liệu phân tán nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu lớn. 

NoSQL là gì
NoSQL là gì

Cơ sở dữ liệu NoSQL được ứng dụng vào các web có thời gian giống với thời gian thực và có nguồn dữ liệu lớn thu thập hàng ngày như Google hay Facebook. 

Loại cơ sở dữ liệu này là thuật ngữ được viết tắt từ cụm “Not Only SQL”. Cú pháp SQL được sử dụng với cơ sở dữ liệu quan hệ RDBMS nhằm lưu trữ và truy xuất dữ liệu khi cần thiết. 

Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở dữ liệu NoSQL có thể lưu dữ liệu có cấu trúc, bán cấu trúc, phi cấu trúc hay dữ liệu đa hình. Cơ sở dữ liệu NoSQL được ứng dụng rộng rãi nhờ có thể thực hiện ở quy mô lớn, dễ phát triển cũng như nhiều chức năng. 

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Cách hoạt động của cơ sở dữ liệu NoSQL

Cơ sở dữ liệu phi quan hệ có thể sử dụng nhiều mô hình dữ liệu khác nhau để truy cập và quản lý dữ liệu. 

Phương thức hoạt động của NoSQL database là gì? 
Phương thức hoạt động của NoSQL database là gì? 

Các loại cơ sở dữ liệu này sẽ được tối ưu hóa cho các ứng dụng có yêu cầu mô hình dữ liệu linh hoạt với độ trễ thấp và có lượng dữ liệu lớn, dễ dàng đạt được bằng cách giảm đi các hạn chế về tính nhất quán của dữ liệu thuộc về các cơ sở dữ liệu khác.

Ví dụ về cách hoạt động của NoSQL

Để hiểu rõ hơn về cách hoạt động của cơ sở dữ liệu NoSQL, mời bạn tìm hiểu ví dụ về sơ đồ cho cơ sở dữ liệu sách. 

Với loại cơ sở dữ liệu quan hệ: Hồ sơ thông tin của một cuốn sách sẽ được chuẩn hoá và lưu trữ ở các bảng tách biệt. Tuy nhiên, những bảng lưu trữ này vẫn có mối quan hệ ràng buộc bằng khóa ngoại và khoá chính. 

Ở ví dụ này, ta có bảng sách bao gồm các cột ISBN, Tên sáchSố phiên bản. Bảng Tác giả bao gồm các cột ID của tác giả, Tên tác giả. Cuối cùng, ở bảng Tác giả-ISBN, ta có các cột ID tác giảISBN

Ví dụ về cách dữ liệu được lưu trữ ở các bảng trong CSDL quan hệ
Ví dụ về cách dữ liệu được lưu trữ ở các bảng trong CSDL quan hệ

Mô hình quan hệ này được thiết kế nhằm cho phép các cơ sở dữ liệu đảm bảo tính toàn vẹn khi tham chiếu giữa nhiều bảng trong cơ sở dữ liệu, được chuẩn hoá nhằm giảm dư thừa và tối ưu hoá để lưu trữ. 

Với loại cơ sở dữ liệu phi quan hệ hay NoSQL: Hồ sơ thông tin về một cuốn sách sẽ được lưu trữ dưới dạng văn bản JSON. 

Dữ liệu thông tin sách ở CSDL phi quan hệ sẽ ở dưới dạng văn bản JSON
Dữ liệu thông tin sách ở CSDL phi quan hệ sẽ ở dưới dạng văn bản JSON

Đối với bất kỳ cuốn sách nào, các thông tin như ISBN, Tên sách, Số phiên bản, Tên tác giả hay ID của tác giả sẽ được lưu trữ dưới dạng thuộc tính trong một văn bản, với điều kiện đây là văn bản duy nhất. 

Nhờ đó, dữ liệu về cuốn sách sẽ được tối ưu hoá cho việc phát triển trực quan cũng như có khả năng thay đổi theo chiều ngang về quy mô. 

Lý do nên sử dụng NoSQL

Cơ sở dữ liệu phi quan hệ đã trở nên rất quen thuộc và phổ biến đối với các công ty công nghệ hàng đầu như Amazon hay Google. 

Để giải quyết được vấn đề xử lý khối lượng dữ liệu lớn trong thời gian ngắn thì cơ sở dữ liệu NoSQL là sự lựa chọn đúng đắn.

Vì sao nên sử dụng cơ sở dữ liệu phi quan hệ?
Vì sao nên sử dụng cơ sở dữ liệu phi quan hệ?

Cơ sở dữ liệu này thích hợp với nhiều ứng dụng hiện đại trên website và cả di động với tính thiết thực và khả năng thay đổi quy mô hiệu quả giúp đem tới cho người dùng trải nghiệm tuyệt vời. 

Một số lý do cụ thể hơn mà các công ty nên sử dụng NoSQL là:

  • NoSQL có tính linh hoạt cao: Cơ sở dữ liệu này sẽ cung cấp các sơ đồ linh hoạt giúp phát triển các công đoạn nhanh hơn cùng khả năng lặp lại. Mô hình dữ liệu có thể chuyển từ cơ sở dữ liệu phi quan hệ thành ý tưởng cho các loại dữ liệu không cấu trúc hoặc cấu trúc chưa hoàn chỉnh. 
Cơ sở dữ liệu phi quan hệ có độ linh hoạt cao
Cơ sở dữ liệu phi quan hệ có độ linh hoạt cao
  • NoSQL có khả năng thay đổi quy mô: NoSQL được thiết kế nhằm tăng quy mô bằng các cụm phần cứng được phân phối thay vì bổ sung máy chủ mạnh và tốn kém. 
  • Hiệu năng của NoSQL cao: Cơ sở dữ liệu phi quan hệ sẽ được tối ưu hoá từng mô hình cụ thể và mẫu truy cập. Điều này sẽ giúp tăng hiệu năng so với việc đạt chức năng tương tự bằng cơ sở dữ liệu quan hệ.
Hiệu năng của NoSQL cao và được tối ưu hóa linh động
Hiệu năng của NoSQL cao và được tối ưu hóa linh động
  • Tính thiết thực cao: Cơ sở dữ liệu phi quan hệ có cung cấp các kiểu dữ liệu thiết thực như API được xây dựng cho từng mô hình dữ liệu riêng.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Các loại cơ sở dữ liệu NoSQL

Cơ sở dữ liệu phi quan hệ có thể được chia ra làm 4 loại chính bao gồm: Document, Graph, Key-Value và Column. Mời bạn đọc cùng Vietnix tìm hiểu chi tiết về 4 loại cơ sở dữ liệu này ngay sau đây!

4 loại cơ sở dữ liệu NoSQL
4 loại cơ sở dữ liệu NoSQL

1. Document-based

Loại cơ sở dữ liệu dạng document – based (hay còn gọi là cơ sở dữ liệu dạng tài liệu) có vai trò lưu trữ, truy xuất dữ liệu dưới dạng một cặp khoá giá trị (key value) nhưng phần giá trị sẽ được lưu trữ ở dạng tài liệu. Phần tài liệu ở đây sẽ có định dạng XML hoặc JSON. 

Cơ sở dữ liệu dạng tài liệu sẽ giúp nhà phát triển lưu trữ dễ dàng cũng như truy vấn dữ liệu hiệu quả hơn bằng cách sử dụng cùng một định dạng mô hình văn bản họ sử dụng trong mã ứng dụng của mình. 

Ví dụ về cơ sở dữ liệu dạng tài liệu (document-based)
Ví dụ về cơ sở dữ liệu dạng tài liệu (document-based)

Với sự linh hoạt, bán cấu trúc và phân cấp của các văn bản và cơ sở dữ liệu tài liệu cho phép chúng có thể phát triển phù hợp với nhiều ứng dụng. 

Mô hình dữ liệu kiểu tài liệu sẽ phát huy hiệu quả với danh mục, hồ sơ người dùng cũng như trong hệ thống quản lý nội dung. 

Hiện nay, Amazon DocumentDB và MongoDB là những cơ sở dữ liệu kiểu tài liệu được sử dụng phổ biến và có cung cấp API mạnh mẽ, trực quan để phát triển tính lặp lại và sự linh hoạt. 

MongoDB- một cơ sở dữ liệu kiểu document-based được sử dụng nhiều
MongoDB- một cơ sở dữ liệu kiểu document-based được sử dụng nhiều

Ngoài ra, một số hệ thống DBMS document-based NoSQL tiêu biểu khác có thể kể đến là Riak, Lotus Notes hay CouchDB.

Giới hạn của dữ liệu document-based là thông tin cơ sở bị trùng lặp nhiều trên tài liệu và có thiết kế phức tạp dẫn đến sự không nhất quán. 

Graph-based

Graph-based hay cơ sở dữ liệu kiểu đồ thị có thể lưu trữ các thực thể và các mối quan hệ giữa các thực thể đó. 

Những thực thể này được lưu dưới dạng một node với mối quan hệ là các cạnh. Mỗi một cạnh sẽ cho biết một mối quan hệ giữa các node. Mỗi node và cạnh đều chỉ có một mã định danh.

Ví dụ về một cơ sở dữ liệu kiểu graph-based
Ví dụ về một cơ sở dữ liệu kiểu graph-based

Mục đích của cơ sở dữ liệu đồ thị là dựng và chạy ứng dụng hoạt động cùng với các bộ dữ liệu có khả năng kết nối cao trở nên dễ dàng hơn. 

Cơ sở dữ liệu dạng graph-based được sử dụng cho các mạng xã hội, đồ thị tri thức, công cụ đề xuất và phát hiện ra lừa đảo. Lý do bởi mối quan hệ giữa cơ sở dữ liệu dạng graph-based có bản chất là đa quan hệ và có thể truyền tải nhanh chóng bởi nó đã được ghi lại vào DB. 

Một số giới hạn của cơ sở dữ liệu kiểu graph-based vẫn còn tồn tại là:

  • Dữ liệu ở dạng graph-based thiếu tính đồng thời hiệu suất cao. Ở nhiều trường hợp, graph-based chỉ cung cấp kiểu đọc, kiểu ghi đơn dẫn đến làm giảm hiệu suất và ngăn cản sự đồng thời, từ đó hạn chế tính song song phân luồng (hay threaded parallelism).
  • Thứ hai, dữ liệu dạng đồ thị thiếu ngôn ngữ chuẩn trong thiết lập và khai báo.
  • Dữ liệu graph-based thiếu tính song song (parallelism). Dữ liệu dạng này sẽ không cung cấp các truy vấn song song trên các biểu đồ lớn dẫn đến việc phân vùng biểu đồ khó khăn hơn. 
Cơ sở dữ liệu kiểu đồ thị (graph-based) có những hạn chế nào? 
Cơ sở dữ liệu kiểu đồ thị (graph-based) có những hạn chế nào? 

Những cơ sở dữ liệu kiểu graph-based tiêu biểu được sử dụng hiện nay là OrientDB, FlockDB, Infinite Graph; phổ biến hơn cả là Neo4J hay Graph. 

Key value 

Với cơ sở dữ liệu kiểu khoá – giá trị, dữ liệu sẽ được lưu trữ trong các cặp khoá – giá trị (key – value pairs). Kiểu cơ sở dữ liệu này được thiết kế để xử lý nhiều dữ liệu và tải nặng. 

Cơ sở dữ liệu khoá – giá trị sẽ lưu trữ dữ liệu dưới dạng bảng trong đó mỗi khoá sẽ là duy nhất và giá trị đó có thể là BLOB hay JSON. 

Key-value có thể xử lý nhiều dữ liệu và tải nặng
Key-value có thể xử lý nhiều dữ liệu và tải nặng

Cơ sở dữ liệu kiểu key-value có khả năng phân mảnh cao, cho phép thay đổi quy mô theo chiều ngang mà các loại hình cơ sở dữ liệu khác không thể. 

Loại cơ sở dữ liệu này được ứng dụng cho công nghệ quảng cáo, các trò chơi và rất thích hợp với IoT. 

Nó được dùng như từ điển, bộ sưu tập hay mảng kết hợp. Cơ sở dữ liệu key-value cũng cho phép nhà phát triển lưu trữ dữ liệu mà không có schema. 

Những hạn chế của cơ sở dữ liệu kiểu key-value là gì?
Những hạn chế của cơ sở dữ liệu kiểu key-value là gì?

Cơ sở dữ liệu kiểu key-value có một số hạn chế như:

  • Không có mối quan hệ với Multiple data.
  • Nếu bạn đang lưu trữ số lượng lớn khóa và không thể lưu một trong các khóa, bạn không thể quay về các phần còn lại của thao tác thực hiện (multi operation transactions).
  • Kết quả tìm kiếm “khóa” dựa vào một số thông tin được tìm thấy ở phần “giá trị” của các cặp key-value (query data by “value”).
  • Do các hoạt động bị giới hạn trong một khóa tại một thời điểm nhất định nên không có cách để chạy nhiều khóa trong cùng một khoảng thời gian (operation by groups).

Một số cơ sở dữ liệu kiểu key-value được sử dụng phổ biến hiện nay là DynamoDB, Berkeley DB, Redis hay Riak.

Column – Based

Với kiểu CSDL column-based hay kiểu cơ sở dữ liệu dạng cột thì dữ liệu sẽ được lưu trữ trong database dưới dạng các cột. Các cột này sẽ được xử lý tách biệt và giá trị của cơ sở dữ liệu column-based sẽ được lưu liền kề nhau. 

Cơ sở dữ liệu dạng cột có thể mang lại hiệu suất cao cho các truy vấn tổng hợp như AVG, SUM, MIN hay COUNT,… vì đã có sẵn dữ liệu trong một cột. Cơ sở dữ liệu NoSQL cũng dựa trên cột để quản lý CRM, warehouse hay library card catalogs,… 

Cơ sở dữ liệu kiểu cột mang lại hiệu suất cao cho truy vấn tổng hợp
Cơ sở dữ liệu kiểu cột mang lại hiệu suất cao cho truy vấn tổng hợp

Tuy nhiên, kiểu cơ sở dữ liệu này cũng có những hạn chế trong quá trình hoạt động như:

  • Quá trình load dữ liệu kiểu incremental cần nhiều thời gian cho tác vụ ghi hơn đọc. Phương thức OLTP hay xử lý giao dịch trực tuyến (online transaction processing) sẽ được sử dụng.
  • Tốn nhiều thời gian hơn để đọc dữ liệu dạng cột so với các kiểu còn lại. 

Những cơ sở dữ liệu dạng column-base tiêu biểu được sử dụng là Hbase, Cassandra và Hypertable. 

Hạn chế của CSDL NoSQL

Cơ sở dữ liệu phi quan hệ được tạo ra nhằm mục đích giải quyết các hạn chế của cơ sở dữ liệu SQL. Mặc dù có rất nhiều ưu thế nhưng cơ sở dữ liệu NoSQL vẫn còn có những hạn chế nhất định. 

No Schema

Mặc dù bạn đang sử dụng dữ liệu dạng tự do thì bạn vẫn cần áp đặt các ràng buộc nhất định đối với dữ liệu đó để làm nó trở nên hữu ích.  Đối với cơ sở dữ liệu NoSQL, vấn đề ràng buộc liên quan tới vấn đề chuyển trách nhiệm này sang cho những người phát triển (developers). 

Cơ sở dữ liệu NoSQL không có schema
Cơ sở dữ liệu NoSQL không có schema

Ví dụ cụ thể: Developers có thể áp đặt cấu trúc qua hệ thống ánh xạ quan hệ đối tượng. Nhưng nếu bạn muốn schema của dữ liệu thì cơ sở dữ liệu phi quan hệ sẽ không thực hiện. Một vài giải pháp NoSQL mang tới là các tùy chọn về cơ chế nhập và xác nhận dữ liệu. 

Chẳng hạn như Apache Cassandra có nhiều native data type để giúp gợi nhớ đến các kiểu dữ liệu có trong cơ sở dữ liệu SQL. 

Sự nhất quán

Cơ sở dữ liệu NoSQL không có tính nhất quán mạnh mẽ hoặc tức thì để có hiệu suất và tính khả dụng tốt hơn.

Cơ sở dữ liệu thông thường sẽ đảm bảo được các hoạt động:

  • Có tính nguyên tố (atomicity): các thành phần giao dịch thành công hoặc không có giao dịch.
  • Có tính biệt lập (isolation): giao dịch không có cạnh tranh.
  • Có tính bền vững (durability): có khả năng phục hồi tình trạng hư hỏng về trạng thái đã biết cuối cùng.
  • Có tính nhất quán (consistency): tất cả người sử dụng xem cùng một chế độ dữ liệu.
4 nhân tố của ACID: atomicity, consistency, isolation, durability
4 nhân tố của ACID: atomicity, consistency, isolation, durability

Những thuộc tính trên được viết tắt thành ACID và chúng được xử lý khác nhau trên các hệ thống NoSQL. 

Cơ sở dữ liệu NoSQL sẽ phải nới lỏng một số thuộc tính của ACID để có được mô hình dữ liệu linh hoạt và có khả năng thay đổi quy mô theo chiều ngang.

Bên cạnh đó vẫn có một số cơ sở dữ liệu phi quan hệ có cơ chế giải để giải quyết vấn đề trên. MongoDB là một trong số đó. Nó đảm bảo sự nhất quán cho các hoạt động riêng lẻ nhưng không thể đảm bảo cho tất cả cơ sở dữ liệu. 

Sự phụ thuộc

Các hệ thống cơ sở dữ liệu NoSQL sẽ được triển khai rất khác nhau mặc dù giống nhau về khái niệm. Mỗi loại lại có một xu hướng và cơ chế hoạt động riêng trong quản lý, truy vấn dữ liệu. 

Vấn đề trên gây ảnh hưởng tới sự kết hợp giữa cơ sở dữ liệu và logic ứng dụng. Nó có nghĩa rằng bạn sẽ gặp khó khăn nếu đang sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu phi quan hệ và muốn chuyển sang hệ thống khác. 

Ví dụ, nếu bạn di chuyển từ CouchDB sang MongoDB, bạn sẽ cần điều hướng sự khác biệt trong quyền truy cập dữ liệu. Điều đó cũng có nghĩa rằng bạn phải viết lại tất cả các phần của ứng dụng truy cập cơ sở dữ liệu. 

Thiếu người có kỹ năng về NoSQL

Cơ sở dữ liệu phi quan hệ hiện đang thiếu người có kinh nghiệm và chuyên môn sâu. Hiện tại, thị trường lao động dành cho NoSQL vẫn còn kém khá xa so với SQL mặc dù nhu cầu về NoSQL hiện đã có xu hướng tăng lên. 

Thị trường cho người có chuyên môn về CSDL phi quan hệ vẫn còn rất ít
Thị trường cho người có chuyên môn về cơ sở dữ liệu phi quan hệ vẫn còn rất ít
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

So sánh cơ sở dữ liệu SQL với NoSQL

Bảng so sánh giữa cơ sở dữ liệu quan hệ và cơ sở dữ liệu phi quan hệ dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn có được lựa chọn phù hợp. 

Đối tượng so sánh Cơ sở dữ liệu SQL (cơ sở dữ liệu quan hệ) Cơ sở dữ liệu NoSQL (cơ sở dữ liệu phi quan hệ)
Mô hình dữ liệu Mô hình chuẩn hoá dữ liệu đầu vào bảng được hình thành từ cột và hàng. Sơ đồ sẽ quy định về cột, hàng, chỉ mục và mối quan hệ giữa các bảng cùng với thành tố khác. 
Cơ sở dữ liệu sẽ đảm bảo tính vẹn toàn tham chiếu trong mối quan hệ giữa các bảng. 
Mô hình của CSDL kiểu tài liệu (document): JSON.Mô hình của CSDL kiểu khoá-giá trị (key-value): key-value pairs.Mô hình của CSDL kiểu cột (column): bảng có cột và hàng sẽ thay đổi (dynamic).Mô hình của CSDL kiểu biểu đồ (graph): nodes và cạnh. 
Lịch sử hình thành và phát triển Phát triển từ 1970 và tập trung vào giảm thiểu trùng lặp dữ liệu  với mô hình phổ biến để xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ là mô hình dữ liệu quan hệ. Phát triển sau năm 200; mở rộng nhanh, phát triển ứng dụng theo phương pháp Agile và DevOps.
Khối lượng công việc được tối ưu Cơ sở dữ liệu SQL được thiết kế nhằm ứng dụng xử lý giao dịch trực tuyến (OLTP), trong giao dịch có độ ổn định cao và có thể xử lý phân tích trực tuyến (OLAP). Cơ sở dữ liệu phi quan hệ thiết kế cho mẫu truy cập dữ liệu bao gồm cả ứng dụng có độ trễ thấp, phục vụ phân tích dữ liệu có cấu trúc chưa hoàn thiện.
Thuộc tính ACID Có các thuộc tính mang tính ACID: tính nguyên tố, nhất quán, tách biệt và bền vững.  Tuân theo định lý Brewers CAP: tính nhất quán, khả dụng và dung sai phân vùng. 
Hiệu năng Hiệu năng phụ thuộc vào hệ thống con của ổ đĩa. Để đạt hiệu năng tối đa thì cần tối ưu hóa truy vấn, chỉ mục và cấu trúc bảng. Hiệu năng là chức năng của độ trễ mạng, ứng dụng đưa lệnh gọi và kích cỡ cụm phần cứng ngầm. 
API Có yêu cầu lưu trữ, truy xuất dữ liệu được truyền đạt bằng cách dùng các truy vấn nhất quán với ngôn ngữ truy vấn thuộc cấu trúc SQL.
Các truy vấn sẽ được phân tích và thực hiện bởi cơ sở dữ liệu SQL. 
Nhà phát triển ứng dụng có thể dễ dàng lưu trữ, truy xuất cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ nhờ có API. 
Khóa phân mảnh tìm các cặp key-value, tập hợp văn bản hoặc cột có cấu trúc chưa hoàn chỉnh chứa đối tượng và thuộc tính của ứng dụng được xếp theo chuỗi.
Joins Được yêu cầu. Không được yêu cầu.
Khả năng mở rộng Mở rộng theo chiều dọc. Cơ sở dữ liệu SQL thường tăng quy mô bằng cách thêm bản sao của khối lượng công việc chỉ đọc hoặc tăng năng lực điện toán của phần cứng. Thay đổi quy mô theo chiều ngang bằng cách phân tán trên nhiều server.
Schemas Cố định. Linh hoạt.
Mục đích sử dụng Cơ sở dữ liệu SQL có nhiều mục đích sử dụng. CSDL kiểu tài liệu (document): có nhiều mục đích sử dụng. CSDL kiểu khoá-giá trị (key-value): truy xuất đơn giản với dữ liệu lớn.CSDL kiểu cột (column): dự đoán mẫu truy xuất với dữ liệu lớn. CSDL kiểu biểu đồ (graph): phân tích, duyệt mối quan hệ của các dữ liệu kết nối. 
Cơ sở dữ liệu tiêu biểu MySQL, Server PostgreSQL và Oracle. CSDL kiểu tài liệu (document): CouchDB, MongoDB.CSDL kiểu khoá – giá trị (key-value): DynamoDB, Redis.CSDL kiểu cột (column): HBase, Cassandra.CSDL kiểu biểu đồ (graph): Amazon Neptune.
Data to Object Mapping Có yêu cầu ORM (object relational mapping). Không yêu cầu ORM (object relational mapping).
Bảng so sánh cơ sở dữ liệu SQL với NoSQL

Thuật ngữ SQL so với NoSQL

Với bảng dưới đây, bạn sẽ so sánh được thuật ngữ sử dụng trong CSDL phi quan hệ với thuật ngữ sử dụng trong CSDL quan hệ. 

SQL MongoDB DynamoDB Cassandra Couchbase
Bảng Bộ sưu tập Bảng Bảng Bộ chứa dữ liệu
Hàng Tài liệu Mục Hàng Tài liệu
Cột Trường Thuộc tính Cột Trường
Khoá chính ID đối tượng Khóa chính Khóa chính ID văn bản
Chỉ mục Chỉ mục Chỉ mục thứ cấp Chỉ mục Chỉ mục
Chế độ xem Chế độ xem Chỉ mục thứ cấp toàn cục Chế độ xem cụ thể hóa Chế độ xem
Bảng hoặc đối tượng lồng ghép nhau Văn bản nhúng Bản đồ Bản đồ Bản đồ
Mảng Mảng Danh sách Danh sách Danh sách
Thuật ngữ SQL so với NoSQL

Lời kết

Là một người mới tìm hiểu và cơ sở dữ liệu NoSQL, trên đây là tất cả những thông tin bạn cần biết để có thể ứng dụng tốt trong công việc. Để không bỏ lỡ các bài viết khác của Vietnix, mời bạn đọc ghé thăm trang web của chúng tôi nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Regex là gì? Tất tần tật kiến thức về Regular Expression


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Bạn đã bao giờ cảm thấy mệt mỏi khi phải xử lý một chuỗi ký tự hoặc đoạn văn bản trong khi lập trình hay chưa? Bạn đang tốn thời gian viết các đoạn code dài ngoằng, lặp đi, lặp lại chỉ để kiểm tra ô input có hợp lệ hay không? Đừng lo vì Regular Expression sẽ là trợ thủ của bạn trong những trường hợp như này. Vậy Regular Expression hay Regex là gì? Cùng Vietnix tìm hiểu chi tiết ngay dưới bài viết dưới đây nhé!

Regex là gì?

Regex (hay RegExp hay RegExr) là cụm từ viết tắt của Regular Expression có nghĩa là biểu thức chính quy. Đây là một chuỗi các ký tự đặc biệt được định nghĩa để tạo nên các mẫu (pattern). Chúng được sử dụng để phân tích cú pháp, sự trùng khớp, tìm kiếm, thay thế trong các chuỗi và đoạn ký tự.

Regex có nghĩa là biểu thức chính quy
Regex có nghĩa là biểu thức chính quy

Regex sẽ được dùng trong hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện nay. Đây được xem là một công cụ đắc lực và vô cùng mạnh mẽ dùng để phân tích, validate dữ liệu đầu vào.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ưu và nhược điểm của Regex

Cùng Vietnix tìm hiểu Ưu và nhược điểm của biểu thức quy chuẩn ở dưới đây nhé.

Ưu điểm

Vì các biểu thức chính quy có tác dụng để so khớp các dữ liệu đầu vào chi tiết và cụ thể hơn. Bạn có thể có thể kiểm tra, tìm lỗi và xử lý các tiện ích tìm kiếm các chuỗi từ người dùng nhập vào dựa vào những mẫu quy định sẵn. Chính vì đó nên ta có thể ràng buộc được những chi tiết các dữ liệu đầu vào nhanh chóng và chính xác.

Nhược điểm

Khó nắm bắt được vì nó khá trừu tượng và rắc rối. Regular expression đòi hỏi bạn phải có một chút tư duy logic và sự tập trung. Vì nó được hỗ trợ bởi hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện. Tuy nhiên điểm hạn chế lại là mỗi ngôn ngữ lại được hỗ trợ với biểu thức cách khác nhau. Nếu không bạn có thể sẽ tạo ra biểu thức không khớp như kết quả mình muốn.

Các cú pháp cơ bản Regular Expression

Nguyên tắc vận hành chính của biểu thức Regex là so khớp dựa vào mẫu. Mẫu sẽ được xây dựng từ những quy tắc căn bản của biểu thức.

Regex mang đến rất nhiều các ứng dụng hữu ích khác nhau. Tuy nhiên, nếu nhìn chung thì nền tảng mà chuỗi các ký tự mô tả một bộ chuỗi các ký tự khác. Nhưng có một điều chắc chắn rằng, tất cả đều phải tuân theo một quy tắc và cú pháp nhất định.

Bạn có thể tham khảo và áp dụng các cú pháp cơ bản của Regular Expression mà Vietnix đã tổng hợp dưới đây:

  • abcdef… : Chữ.
  • 123… : Số.
  • d: Bất cứ số nào.
  • D : Bất kì gì trừ số ra.
  • . : Bất cứ ký tự nào.
  • [abc] : Chỉ được là a, b hoặc c.
  • [^abc] : Không được có a, b và c.
  • [0-9] : Số từ o đến 0.
  • w: Bất cứ ký tự chữ nào.
  • W: Bất kì gì trừ chữ ra.
  • m: Lặp lại m lần.
  • m, n : Lặp lại tối thiểu m lần và tối đa n lần.
  • “^”: Đây là ký tự bắt đầu của chuỗi nhập. Ví dụ ^A thì A chính là ký tự đầu tiên của chuỗi.
  • “$”: Đây là ký tự kết thúc chuỗi nhập. Ví dụ như $B thì B ở đây chính là ký tự cuối cùng của chuỗi.
  • “.”: Được dùng để chỉ bất kỳ cứ ký tự nào, tuy nhiên ký tự xuống dòng bị ngoại trừ.
  • “*”: Nếu ký tự này xuất hiện, bạn có thể hiểu rằng, các ký tự trước đó có thể lặp 0 hoặc nhiều lần. Ví dụ, “ri*t” thì bạn có thể ngầm hiểu là riit hoặc riiit, hoặc có thể là rt.
  • “+”: Khác với ký tự “** , khi ký tự này xuất hiện bạn ngầm hiểu ký tự trước đó có thể lặp 1 hoặc nhiều lần. Ví dụ, “ri+t” có thể là rit, riit, riiiit,…
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Ứng dụng Regex

Regex thường được ứng dụng với 2 mục đích chính, đó là:

  • Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu: Email, URL có hợp lệ không, kiểm tra số điện thoại Việt Nam. Hay kiểm tra độ dài của câu có nằm trong một khoảng (x, y),…
  • Tìm kiếm và thay thế: bạn có thể regex với chưa đến 10 dòng code, file nhỏ mở text editor là xong và không cần đến code.
Ứng dụng Regex
Ứng dụng Regex

Cách tạo ra 1 Regular Expressions trong JS

Regex trong javascript là một chuỗi nhưng không được bao quanh bởi cặp dấu nháy đơn ‘ hoặc nháy kép “. Mà nó là chuỗi được bao quanh bởi cặp dấu /. Có 2 để bạn có thể tạo ra, đó là:

  • Cú pháp: new RegExp(pattern<, flags>)

Ví dụ: var regexConst = new RegExp("abc"); Hoặc có thể sử dụng dấu /

  • Cú pháp: /pattern/flags.
Tạo 1 Regular Expressions trong JS
Tạo 1 Regular Expressions trong JS

Trong đó: pattern là một chuỗi Regular Expression Flags thông số cấu hình cho chuỗi pattern và nó có tổng các giá trị. i là so khớp không quan tâm đến chữ cái hoa hay chữ thường. g là so khớp toàn bộ chuỗi cần tìm. Còn m là so khớp luôn cả các dữ liệu xuống dòng (multiline).

Ví dụ: khi Pattern kiểm tra chuỗi có tồn tại chữ “mbachulski.com” không thì sẽ không phân biệt giữa chữ hoa chữ thường. Nó sẽ quét và tìm toàn bộ tài liệu:

var pattern = /mbachulski.com/igm;patternmbachulski.comflagsigm.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Cách viết Regex chi tiết

Regex có những cách viết điển hình và được nhiều lập trình viên sử dụng. Bao gồm so khớp chuỗi, tách chuỗi, tìm kiếm trong chuỗi, thay thế chuỗi… Cách viết chi tiết bạn có thể tham khảo ngay dưới đây:

Sửa đổi biểu thức

Biểu thức Ý nghĩa
i Tìm kiếm không phân biệt chữ cái hoa hay chữ thường
m Tìm kiếm nhiều dòng
u Đối sánh chính xác các mẫu được mã hóa bởi UTF-8

Ký tự thường

Biểu thức Ý nghĩa Chú ý
a | b Tìm ký tự khớp với a hoặc b
[0 – 9] Tìm ký tự khớp với số từ 1 đến 9
[a – z] Khớp với những chữ từ a – z
[abc] Có thể khớp với chữ a, b hoặc là c
[^abc] Không khớp với a, b hoặc là c Dấu ^ nếu xuất hiện sau dấu ngoặc vuông thì là có nghĩa là phủ định
d Số bất kỳ Thay thế cho [0-9]
D Ký tự không phải là số Thay thế [^0-9]
s Ký tự khoảng trắng
S Không là ký tự của khoảng trắng Thay thế [^s]
w Ký tự chữ
W Ký tự không phải chữ Thay thế [^w]
b Ký tự thuộc a – z hoặc A – Z hoặc 0-9 hoặc là _

Ký tự đặc biệt

Biểu thức Ý nghĩa
| Tìm ra kết quả phù hợp cho bất kỳ một trong số các mẫu tương tự như or
. Chỉ tìm một trường hợp của bất kỳ ký tự nào và khớp với bất kỳ ký tự đơn nào ngoài
^ Tìm ra kết quả phù hợp ở đầu của một chuỗi
$ Tìm ra kết quả phù hợp ở cuối của chuỗi
d Tìm một chữ số
s Tìm một ký tự khoảng trắng
b Tìm một kết quả phù hợp ở đầu một từ hoặc cuối một từ
uxxxx Tìm ký tự unicode được chỉ định bởi số lục phân xxxx
/ Bắt đầu hoặc kết thúc chuỗi 
Biểu diễn một ký tự ngay sau, từ ký tự đặc biệt thành ký tự thường và ngược lại

Bộ định lượng

Biểu thức Ý nghĩa
n+ Khớp với bất kỳ chuỗi nào có chứa ít nhất một n
n* Khớp với bất kỳ chuỗi nào không có hay có nhiều lần xuất hiện của n
n? Khớp với bất kỳ chuỗi nào có chứa 0 hay 1 lần xuất hiện của n
nx Khớp với bất kỳ chuỗi nào chứa 1 chuỗi X n
nx,y Khớp với bất kỳ những chuỗi có chứa chuỗi X với chuỗi Y n
nx, Đối sánh bất kỳ những chuỗi có chứa ít nhất là 1 chuỗi gồm X n

Khớp nhóm

Biểu thức Ý nghĩa
() Chọn ra các phần từ của mẫu được sử dụng để làm đối sánh
(? : x) Khớp với x nhưng không rõ chính xác kết quả khớp
x(?=y) Chỉ khớp được với x nếu như ngay sau x là y
X(?!y) Chỉ khớp được với x nếu ngay sau x không là y

Những câu hỏi thường gặp về Regex?

Lời kết

Bên trên là những thông tin chi tiết về Regular Expressions hay Regex mà Vietnix đã tổng hợp và chia sẻ đến bạn. Hy vọng đã mang đến bạn cái nhìn rõ hơn về thuật ngữ này. Đừng quên theo dõi Vietnix để được cập nhật thêm nhiều thông tin và kiến thức bổ ích nhé! Cảm ơn bạn đã theo bài viết của chúng tôi.

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Lifetime Hosting là gì? Top 3 nhà cung cấp Lifetime Hosting


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, bạn có thể sẽ bắt gặp các thuật ngữ Lifetime Hosting. Tuy nhiên, cũng không ít người chưa hiểu rõ về Lifetime Hosting nếu như không thuộc về chuyên ngành. Vậy, Lifetime Hosting là gì? Ưu điểm của Lifetime Hosting là gì? Theo dõi bài viết dưới đây, Vietnix sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất.

Lifetime Hosting là gì?

Lifetime Hosting hay còn gọi là hosting trọn đời, là một dịch vụ đặc biệt hoàn toàn mới được các nhà cung cấp dành cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ hosting chất lượng mà không phải lo về chi phí gia hạn và phí gia hạn.

Lifetime Hosting là gì?
Lifetime Hosting là gì?

Đúng như tên gọi, Lifetime Hosting sẽ không có thời hạn sử dụng cụ thể nào. Thay vào đó, khách hàng sẽ sử dụng vĩnh viễn gói hosting này.

Đối với Lifetime Hosting, khách hàng sẽ thanh toán một lần duy nhất và sử dụng dịch vụ hosting không thời hạn, thay vì khách hàng phải lo lắng thực hiện gia hạn hosting định kỳ.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ưu và nhược điểm của Lifetime Hosting

Từ việc nắm rõ được khái niệm về thuật ngữ Lifetime Hosting thì bạn có thể hình dung được ưu và nhược điểm của việc sử dụng dịch vụ này. Cụ thể như:

Ưu điểm

  • Không sợ bị gián đoạn hoạt động website khi gói hosting bị hết hạn.
  • Thanh toán một lần và sử dụng hosting trọn đời không cần gia hạn.

Nhược điểm

  • Không được hưởng các chương trình ưu đãi theo từng thời kỳ của nhà cung cấp.
  • Số tiền thanh toán cao hơn vì phải thanh toán 1 lần.
  • Không thể nâng cấp gói hosting theo ý muốn.
  • Mặc định theo một gói hosting không thể thay đổi thành các gói khác.
  • Không được nhận các tính năng nâng cấp của gói hosting theo từng thời kỳ.

Các tính năng của Lifetime Hosting

Về mặt bản chất thì gói Lifetime Hosting có đầy đủ các tính năng tương tự như các gói hosting thông thường khác.

Một số tính năng của Lifetime Hosting đó là:

  • Nền tảng hosting tốc độ cao.
  • Sử dụng băng thông lớn, chất lượng tốt.
  • Tích hợp các dịch vụ bảo mật cao.
  • An toàn dữ liệu ngay cả khi máy chủ vật lý bị sự cố phần cứng.
  • Thời gian uptime lên tới 99.99%, giúp hoạt động trên website ổn định và liên tục.
  • Đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật hoàn toàn không khác so với dịch vụ hosting khác.
Các tính năng của Lifetime Hosting
Các tính năng của Lifetime Hosting
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Có nên sử dụng dịch vụ Lifetime Hosting không?

Câu trả lời cho câu hỏi này nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Đặc biệt là nhu cầu và điều kiện của người dùng mà quyết định có nên hay không nên sử dụng dịch vụ Lifetime Hosting.

Tuy nhiên, với các ưu điểm của gói Lifetime Hosting mang lại nó chiếm ít hơn so với nhược điểm. Vì thế, đa phần sự lựa chọn tốt nhất của các cá nhân hoặc doanh nghiệp đều chọn đăng ký gói hosting theo từng chu kỳ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng. 

Hơn thế, hiện nay cũng khá ít nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting cho khách hàng lựa chọn. Nếu có thì các nhà cung cấp Lifetime Hosting có mức giá khá cao. Vì vậy, thay vì sử dụng Lifetime Hosting giá cao thì có thể lựa chọn các gói hosting chất lượng nhưng giá rẻ tại các nhà cung cấp hosting tốt nhất hiện nay.

Top 3 nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting tốt nhất

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ hosting cho mọi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Nếu bạn còn thắc mắc và không biết nên lựa chọn đơn vị nào có thể tham khảo gợi ý dưới đây.

1. Hawkhost

Hiện tại, Hawkhost là nhà cung cấp có bề dày kinh nghiệp trong lĩnh vực hosting. Đây đang là đơn vị cung cấp hosting ở nước ngoài được nhiều người tin dùng.

Hawkhost - nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting
Hawkhost – nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting

Hawkhost đặt văn phòng chính tại Canada, máy chủ được đặt nhiều vị trí trên toàn cầu như: Nhật, HongKong, Mỹ,…Dưới đây là vài điểm nổi bật của nhà cung cấp này:

  • Miễn phí chứng chỉ SSL giúp bảo mật toàn diện.
  • Free Memcache server giúp trang web tạo cache nhanh gấp 2 lần so với lần truy cập đầu tiên.
  • Sử dụng ổ cứng SSD.
  • Với mức giá từ 2.9 USD/Tháng.
  • Sở hữu chỉ số Downtime tốt.
  • Chính sách hoàn tiền trong vòng 1 tháng.

Tuy nhiên với nhà cung cấp này bạn bắt buộc phải có trình độ ngoại ngữ tốt, vì Hawkhost hiện tại chỉ hỗ trợ người dùng thông qua tiếng Anh.

2. Bluehost

Được thành lập năm 1996, đây cũng được xem là dịch vụ hosting lâu đời nhất. Ngoài ra, BlueHost là nhà cung cấp hosting được wordpress.org khuyên dùng.

Đây là dịch vụ hosting nước ngoài uy tín, tuy nhiên giá thành hơi cao và với khách hàng tại Việt Nam khi mua dịch vụ trả bằng thẻ visa hay bị từ chối. Đi kèm với chất lượng tốt thì với những trang web có lượng lớn người truy cập nước ngoài thì Bluehost là một lựa chọn không thể bỏ qua.

Bluehost- nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting
Bluehost- nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting

Bên cạnh những điểm nổi bật kể trên thì Bluehost còn có những điểm hạn chế bạn cần lưu ý:

  • Cũng giống như Hawkhost, nhà cung cấp này chỉ hỗ trợ người dùng bằng 100% tiếng Anh.
  • Việc thannh toán qua hình thức thẻ Visa thường xuyên bị từ chối và mức giá dịch vụ hiện tại của Bluehost đang khá cao so với mặt bằng chung.

3. A2Hosting

Tuy chỉ mới thành lập năm 2001 nhưng A2Hosting hiện đang là nhà cung cấp cung cấp hosting quốc tế có chất lượng vô cùng cao. Khi trải nghiệm dịch vụ ở A2Hosting, bạn sẽ nhận được những lợi ích như sau:

  • Sử dụng ổ cứng SSD.
  • Di chuyển trang web không phát sinh chi phí.
  • Có chính sách yêu cầu hoàn tiền nếu người dùng không muốn sử dụng dịch vụ.
  • Cam kết uptime 99,9%.
  • Đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp 24/7.
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Hosting giá rẻ Vietnix – Giải pháp thay thế cho Lifetime hosting

Mặc dù, Vietnix hiện chưa triển khai gói Lifetime Hosting cho khách hàng. Tuy nhiên, các gói hosting cung cấp đăng ký theo từng chu kỳ của Vietnix có mức giá khá rẻ, tính ra thì con số này còn thấp hơn so với việc sử dụng dịch vụ Hosting Lifetime.

Hoạt động trên thị trường từ năm 2012, Vietnix đã nhận được sự quan tâm và lựa chọn tin tưởng của đông đảo khách hàng. Đặc biệt, Vietnix là một trong nhà cung cấp dịch vụ máy chủ đầu tiên tại Việt Nam, tập trung phát triển công nghệ chống DDoS chuyên nghiệp đảm bảo an toàn và bảo mật dữ liệu tuyệt đối.

Hiện tại, Vietnix đang triển khai 4 gói hosting cho bạn lựa chọn đó là: Hosting Giá Rẻ, Hosting Cao Cấp, Business Hosting và SEO Hosting. Các gói hosting tại Vietnix có mức giá chỉ từ 5.000 VND/Tháng, dành cho mọi khách hàng cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn. Với mức giá này thì có thể thấy được chi phí sử dụng dịch vụ khá rẻ và thấp hơn nhiều so với dịch vụ Lifetime Hosting.

Hosting giá rẻ Vietnix - Giải pháp thay thế cho Lifetime hosting
Hosting giá rẻ Vietnix – Giải pháp thay thế cho Lifetime hosting

Một số ưu điểm khác khi sở hữu các gói hosting tại Vietnix:

  • Tặng kèm Theme và Plugin WordPress bản quyền trị giá lên đến 800 USD/Năm bao gồm: WP Rocket, Rank math PRO, Elementor PRO, iTheme Security PRO, WPML, WP Smush PRO,…
  • Tích hợp công nghệ chống tấn công Firewall Anti DDoS độc quyền được phát triển từ Vietnix.
  • Sử dụng công nghệ LiteSpeed thay thế Apache/Nginx Enterprise kết hợp với ổ cứng SSD giúp tăng cường bảo mật và tăng tốc truy xuất website x10 lần.
  • Server được trang bị LiteSpees 2 Card nâng cao tốc độ mạng và khả năng chịu tải khi bị DDoS.
  • Dễ dàng nâng cấp khi có nhu cầu và tiết kiệm thời gian bởi đội ngũ kỹ thuật Vietnix được đào tạo chuyên nghiệp.
  • Ngăn chặn sự tấn công, bảo mật hệ thống và rà quét mã độc với công nghệ Imunify360.
  • Hệ thống hỗ trợ tư vấn và xử lý sự cố kịp thời 24/7.

Từ các ưu điểm trên thì việc lựa chọn các gói hosting của Vietnix sẽ có nhiều lợi ích hơn so với gói Lifetime Hosting.

Lời kết

Bài viết trên phần nào giải đáp thắc mắc cho bạn về vấn đề Lifetime Hosting là gì? Cùng với đó là một số nhà cung cấp dịch vụ Lifetime Hosting tốt nhất. Hy vọng, bài viết trên của Vietnix đã cung cấp thông tin hữu ích cho mọi người và giúp tìm được một nhà cung cấp dịch vụ hosting tốt nhất cho đơn vị của mình. Nếu còn gì thắc mắc và đóng góp ý kiến thêm, xin bạn để lại bình luận phía dưới. Vietnix xin chân thành cảm ơn!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website