Xóa phông online được biết đến là công cụ giúp bạn tách phông nền mà không cần thành thạo Photoshop hay cài đặt bất kỳ ứng dụng, phần mềm nào vào máy tính. Đây là phương pháp đáp ứng được nhu cầu xóa nền nhanh chóng mà cực kỳ tiện ích. Dưới đây, Vietnix sẽ gợi ý cho bạn top 6 website xóa phông online uy tín, đáng dùng nhất hiện nay.
1. Phần mềm hỗ trợ tách nền online Remove
Remove được đánh giá là phần mềm xóa phông ảnh cực nhanh với thời gian thao tác nhanh chóng. Các bước thao tác trên Remove như sau:
Bước 1: Đầu tiên vào website theo đường link: https://www.remove.bg/
Bước 2: Tải ảnh cần xóa lên. Chọn “Upload image” (or drop a file) ngay góc trên bên phải màn hình của bạn.
Phần mềm hỗ trợ xóa phông online Remove
Bước 3: Chọn ảnh cần tách nền vào (Bạn có thể chọn ảnh trong máy hoặc nhập đường link URL). Cuối cùng, chỉ sau 1 giây Remove.bg đã tách nền ảnh cho bạn.
Bước 4: Để chỉnh sửa ảnh bạn cần chọn “Edit” (ngay trong bức ảnh), nhấp “Background”. Tải ảnh trên máy chọn “Select photo”, sử dụng sẵn nền của trang web thì bạn hãy chọn ngay ảnh hiển thị trên đó. Trong trường hợp muốn sử dụng nền đơn sắc thì chọn mục “Color” và lựa chọn màu bạn thích.
Bước 5: Sau khi được xóa phông thì ảnh sẽ được lưu tại website, bạn có thể chọn “Download” (thường) hoặc “Download HD” (chất lượng cao) để tải về.
Phần mềm hỗ trợ xóa phông online Remove
Bước 6: Cuối cùng là lưu ảnh về máy dưới dạng PNG.
Vậy là bạn đã xóa nền ảnh online thành công với Remove.bg rồi. Tại website này, bạn cũng có thể ghép nền (background) cho ảnh luôn thông qua loạt nền có sẵn trên Remove.bg hoặc trong máy vô cùng đơn giản và thuận tiện.
Hiện nay, có nhiều phần mềm chỉnh sửa ảnh miễn phí trên Internet, giúp người dùng có thể trải nghiệm và thỏa sức làm đẹp với bức ảnh của mình. Việc chỉnh sửa một bức ảnh đẹp cũng trở nên dễ dàng và đơn giản ngay cả khi bạn không phải là một Designer chuyên nghiệp.
2. Công cụ xóa phông nền ảnh online Removal.ai
Bên cạnh xóa phông online, Removal.ai còn có thể hỗ trợ người dùng chỉnh ảnh theo ý muốn. Các bước làm như sau:
Bước 1: Truy cập website: https://removal.ai/
Bước 2: Tải ảnh bạn cần xóa phông lên. Bấm “Choose a photo” (or drag image here) để tải ảnh từ máy tính.
Công cụ xóa phông nền ảnh online Removal.ai
Bước 3: Xóa nền. Cũng giống như Remove.bg bạn sẽ nhận được kết quả chỉ trong vài giây. Nhưng ở Removal.ai còn được tích hợp vài tính năng chỉnh sửa khác nữa.
Bước 4: Chỉnh sửa ảnh chọn mục “Edit”. Bạn có thể tùy chỉnh kích cỡ của ảnh hoặc bổ sung văn bản (text), chèn phông nền theo ý muốn tại phần này.
Công cụ xóa phông nền ảnh online Removal.ai
Bước 5: Nhấn mục “Download Image” để lưu ảnh về máy tính. Có 2 trường hợp là: Chất lượng thường (miễn phí) hoặc chất lượng cao (trả phí) để bạn lựa chọn theo ý muốn.
3. Socialbook – Website tách nền online miễn phí
Socialbook là website hỗ trợ nhiều tính năng cần thiết cho việc chỉnh sửa ảnh của bạn. Các bước thực hiện trên Socialbook khá đơn giản như sau:
Bước 2: Tải ảnh lên. Nhấp vào “Upload a photo with a person” (tải ảnh). Lưu ý bạn chỉ có thể sử dụng ảnh có dung lượng không quá 5MB.
Socialbook – Website tách nền online miễn phí
Bước 3: Chọn “Remove Person Backgroud” để nhập mã captcha. Tuy nhiên, Socialbook bắt buộc bạn phải nhập đúng mã captcha thì mới có thể tách nền ảnh online trên website này. Nhập mã xong bạn chọn “Enter”. Với cách xóa nền ảnh này bạn sẽ nhận kết quả chỉ trong 1 giây.
Socialbook – Website tách nền online miễn phí
Bước 4: Bạn có thể chọn mục “Edit” để thao tác những tính năng chỉnh sửa hình ảnh cơ bản như: background, chèn văn bản,… tại Socialbook.
Bước 5: Để lưu ảnh về máy bạn chọn “Download” ở phía góc phải màn hình. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể chia sẻ ảnh này trực tiếp lên những nền tảng mạng xã hội.
Socialbook – Website tách nền online miễn phí
4. Công cụ tách nền Depositphotos
Để sử dụng Depositphotos và tải ảnh về máy được, bạn cần phải thực hiện vài thao tác đăng ký tài khoản thông qua: Email, Facebook hoặc Google. Website này cho phép bạn thực hiện xóa phông với kích thước ảnh có thể lên đến 15MB với định dạng PNG và JPG. Nhưng bù lại bạn có thể sử dụng và thao tác tại Depositphotos mà không phải mất phí.
5. Phần mềm tách nền ảnh Unscreen
Điểm khác biệt của Unscreen là ngoài việc xóa phông cho hình ảnh thì website này còn hỗ trợ tách nền cho video và chứa loạt background sinh động, phong phú. Không phức tạp như Depositphotos, bạn không phải đăng ký bất kỳ loại tài khoản nào nhưng vẫn có thể dùng công cụ này mà không cần phải chi trả khoản phí nào.
6. Canva – Website tách nền ảnh online chất lượng cao
Hiện đây là website tách nền online được đông đảo người dùng ưa chuộng. Nhưng ở Canva bạn cần phải đăng ký tài khoản để thực hiện việc xóa phông ảnh. Ngoài ra, để không bị hạn chế các tính năng thì bạn nên bỏ tiền để đăng ký phiên bản Pro của Canva.
Canva được biết đến nhờ giao diện đơn giản, thân thiện dễ sử dụng và nhiều mẫu template độc đáo có sẵn người dùng có thể tham khảo mọi lúc.
Lời kết
Vừa rồi là top 6 website xóa phông online uy tín, dễ sử dụng mà Vietnix đã tổng hợp giúp bạn. Hi vọng những phân tích trong bài viết này đã giúp bạn lựa chọn được cho mình công cụ phù hợp với nhu cầu của bản thân. Chúc các bạn thành công trong việc xử lý hình ảnh và cho ra những kết quả chuyên nghiệp và chất lượng nhất!
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu và cho ra các sản phẩm mới liên tục. Giải pháp tốt nhất cho các doanh nghiệp là sử phương pháp Design Thinking. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết đến phương pháp này. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu xem Design Thinking là gì? trong bài viết dưới đây nhé.
Design Thinking là gì?
Design Thinking (hay còn gọi là tư duy thiết kế) là quá trình tư duy mà các nghiệp lớn thường hay sử dụng để phát triển năng lực lãnh đạo cho nhân sự của mình. Là mô hình được tạo ra để giúp các doanh nghiệp xây dựng giải pháp khi có vấn đề xảy ra dựa trên tư duy hình ảnh.
Design Thinking (hay còn gọi là tư duy thiết kế)
Cho dù vấn đề đó có đơn giản hay phức tạp mang tính trừu tượng, thì Design Thinking vẫn giúp doanh nghiệp của bạn giải quyết được, bằng cách tìm hiểu sâu các vấn đề liên quan trực tiếp đến con người. Phương pháp này có cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và qua các phương thức kiểm tra.
Chính môi trường cạnh tranh khốc liệt trong doanh nghiệp đã tạo điều kiện để cho tư duy thiết kế Design Thinking phát triển. Phương pháp không chỉ giúp giải quyết những thách thức và hạn chế đang tồn tại trong doanh nghiệp, mà còn giúp thúc đẩy sự sáng tạo trong chính sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Như vậy, bạn có thể hiểu đơn giản Design thinking là phương pháp dành cho các doanh nghiệp giúp giải quyết mọi vấn đề đang gặp phải từ đó đưa ra phương án giải quyết giúp cải tiến và đổi mới sản phẩm, dịch vụ liên tục.
Lợi ích của Design Thinking
Dưới đây là những lợi ích của Design Thinking mà Vietnix đã phân tích ra, bạn có thể tham khảo và áp dụng cho những dự án của doanh nghiệp mình.
Tập trung vào các vấn đề hiện tại cần giải quyết
Mục tiêu của tư duy thiết kế là đưa ra các giải pháp hữu dụng để phát triển những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, đáp ứng được nhu cầu mua hàng của người dùng. Chính vì vậy, Design Thinking giúp tiếp cận và giải quyết các vấn đề nhanh chóng. Thay vì tiếp cận vấn đề theo các phương pháp truyền thống, tư duy thiết kế tập chung giải quyết các vấn đề cốt lõi, đánh giá vấn đề ở nhiều góc nhìn khác nhau.
Tập trung vào các vấn đề hiện tại cần giải quyết
Design Thinking tận dụng tư duy nhóm hiệu quả
Triển khai xây dựng nhóm tư duy đa ngành giúp mang lại nhiều ý kiến đóng góp hơn, tăng tính gắn kết giữa các nhân viên, giúp doanh nghiệp thoát khỏi tư duy hẹp chỉ dành cho một lĩnh vực, thúc đẩy trí thông minh và khả năng tư duy cho mỗi cá nhân, đưa ra nhiều giải pháp dựa trên kinh nghiệm và chuyên môn của cả nhóm.
Design Thinking tận dụng tư duy nhóm hiệu quả
Tư duy thiết kế mang lại sự thấu hiểu với người dùng
Mục tiêu của Design Thinking chính là sự thấu hiểu của doanh nghiệp với người dùng. Giúp các doanh nghiệp có thể hiểu được nhu cầu mua hàng hiện tại của người dùng là gì và từ đó chỉnh sửa và đổi mới lại sản phẩm, dịch vụ đang phát triển sao cho phù hợp với khách hàng nhất.
Thúc đẩy khả năng sáng tạo của nhân viên
Trong doanh nghiệp một nhà lãnh đạo thành công là luôn chú trọng đến khả năng sáng tạo của nhân viên. Mỗi nhân viên sẽ có mức độ sáng tạo khác nhau, nhưng không thể phủ nhận rằng sáng tạo chính là yếu tố giúp mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực. Nhờ vào Design Thinking mà các doanh nghiệp có nhiều giải pháp chất lượng hơn.
Thúc đẩy khả năng sáng tạo của nhân viên
5 bước trong quy trình Design Thinking
Sau khi định nghĩa được Design thinking là gì và tầm quan trọng của phương pháp này, hãy cùng Vietnix tìm hiểu quy trình thực hiện phương pháp tư duy thiết kế design thinking một cách hiệu quả.
Bước 1: Empathize (đồng cảm, thấu hiểu)
Ở giai đoạn này đòi hỏi nhà lãnh đạo của doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nhiều hơn về ngành dịch vụ đang phát triển của mình. Phân tích được sự cạnh tranh của ngành trên thị trường, xác định rõ đối tượng khách hàng mà ngành dịch vụ đang muốn hướng tới và nhu cầu tìm kiếm của khách hàng. Các doanh nghiệp cần xem khách hàng làm trung tâm, phân tích nhu cầu mong muốn hiện tại của khách hàng là gì.
Thấu hiểu và đồng cảm là điều cốt lõi trong Design Thinking, giúp các doanh nghiệp hiểu được hành vi và nhu cầu của khách hàng tiềm năng. Thông qua các phương pháp khảo sát, điều tra, quan sát và trải nghiệm thực tế để tìm ra các vấn đề đang tồn động của doanh nghiệp.
Bước 2: Define (xác định vấn đề)
Sau khi đã có đầy đủ dữ liệu và thông tin đã thu thập được ở bước 1, mô hình Design Thinking sẽ giúp tập hợp và liên kết các vấn đề lại với nhau, từ đó phân tích và xác định được trọng tâm của vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải. Từ đó đưa ra giải pháp tối ưu nhất, tránh làm phân tán tài nguyên của doanh nghiệp.
Xác định vấn đề
Để làm được điều này các doanh nghiệp cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố chuyên môn như kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thực tế, lối tư duy, dự đoán các thử thách hay khả năng lập luận, giải thích.
Bước 3: Ideate (sáng tạo)
Đây chính là giai đoạn quan trọng nhất, là chìa khóa thành công cho toàn bộ quá trình Design Thinking. Từ các vấn đề đã được xác định ở bước 1 và 2, đưa ra các giải pháp sáng tạo sau đó tiến hành chọn lọc ra phương án phù hợp nhất.
Điều quan trọng của sáng tạo là đưa ra càng nhiều ý tưởng khác biệt và giải pháp mới mẻ càng tốt. Không nên giới hạn bản thân bởi những ý tưởng mà bạn nghĩa là sẽ bị phản bác và không phù hợp. Ở đây vai trò của đội nhóm sẽ được phát huy tối đa, tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa các thành viên với nhau.
Các doanh nghiệp nên lựa chọn ra một số phương pháp để nghiên cứu, tiến hành kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng, từ đó để tìm ra phương án tối ưu nhất.
Bước 4: Prototype (xây dựng bản mẫu)
Đây là bước mà Design Thinking sẽ triển khai các ý tưởng thành mô hình hay các sản phẩm mẫu, từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp dễ hình dung hơn và đưa ra các đánh giá hiệu quả hơn cho các ý tưởng được đưa ra ở bước 3.
Xây dựng bản mẫu
Mục tiêu ở bước xây dựng bản mẫu này là tìm ra những ý tưởng, các giải pháp hiệu quả nhất và loại bỏ những ý tưởng không khả thi.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp có thể phát hiện ra những hạn chế và vấn đề phát sinh thêm, từ đó đưa ra các ý tưởng để cải tiến sản phẩm tốt hơn, khắc phục được các lỗ hổng trong quá trình triển khai chiến dịch.
Bước 5: Test (kiểm tra, thử nghiệm)
Đây chính là bước cuối cùng trong tư duy thiết kế Design Thinking của các doanh nghiệp. Giúp kiểm tra và đánh giá hiệu quả của ý tưởng đã được triển khai. Trên thực tế bước Test này luôn được các doanh nghiệp lặp đi, lặp lại rất nhiều lần. Ngay cả khi sản phẩm đã được tung ra thị trường thì các doanh nghiệp vẫn cần phải kiểm tra nhiều lần, từ đó giúp đưa đến khách hàng một sản phẩm tốt nhất.
Thử nghiệm nhiều lần giúp các doanh nghiệp nhận được nhiều phản hồi và từ đó cải tiến lại sản phẩm, dịch vụ sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của người dùng.
Kiểm tra và thủ nghiệm
Các phản hồi đóng vai trò rất quan trọng việc trong việc cải tiến và đổi mới các ý tưởng của doanh nghiệp, giúp góp phần hoàn thiện các giải pháp thực hiện trong tương lai.
Những câu hỏi thường gặp về Desigh Thinking?
Tại sao Desigh Thinking lại hữu ích?
Desigh Thiking sẽ giúp thu hút một người vào một số cơ hội như là thử nghiệm và tạo ta cho mình một mô hình nguyên mẫu, sau đó thu thập phản hồi từ khách hàng và thiết kế sản phẩm bằng cách sử dụng các giải pháp sáng tạo.
3 Yếu tốt quan trọng nhất trong Desigh thinking là gì?
Để giải quyết một vấn đề, bạn có thể phát triển năng lục sáng tạo của mình bằng cách tập trung 3 nguyên tắc tư duy quan trọng: Đồng cảm, tư duy mở rộng và cuối cùng là thử nghiệm.
Lời kết
Qua bài biết trên, chắc hẳn bạn đã hiểu được Design Thinking là gì rồi đúng không? Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích cho doanh nghiệp của bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của Vietnix và đừng quên chia sẻ bài viết này cho mọi người xung quanh nhé.
Đa số các doanh nghiệp đều không thể nào đáp ứng được tất cả nhu cầu của tất cả đối tượng khách hàng. Vì vậy, họ luôn chọn cho mình một phân khúc khách hàng nhất định để chăm sóc và phục vụ họ tốt nhất. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Vietnix để có cái nhìn chi tiết hơn về khái niệm STP là gì?
Chiến lược STP là gì?
STP là từ viết tắt của cụm Segmentation – Targeting – Positioning. Có nghĩa là phân khúc thị trường – lựa chọn thị trường mục tiêu – định vị sản phẩm trên thị trường đó.
Hiểu đơn giản, chiến lược STP là hành động nghiên cứu, xác định và lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu. Chiến lược này được thực hiện thông qua tiếp thị, tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của khách hàng. Từ đó, mà doanh nghiệp, công ty có thể dễ dàng tìm kiếm sản phẩm phù hợp cho khách hàng mục tiêu của mình.
Chiến lược STP là gì?
Mô hình STP bao gồm 3 bước khám phá các dịch vụ, sản phẩm của công ty. Và cách doanh nghiệp, công ty truyền đạt những lợi ích của mình tới phân khúc khách hàng mục tiêu.
Vai trò của chiến lược STP trong Marketing của doanh nghiệp
Nắm được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh
Khi áp dụng chiến lược STP, nhiều doanh nghiệp không tập trung vào nhiều nhóm khách hàng khác nhau. Mà họ không có sự chọn lọc kỹ lưỡng đến những khách hàng mục tiêu cụ thể. Do đó, rất khó để doanh nghiệp có thể xây dựng nên chiến lược STP Marketing phù hợp để thu hút nhóm đối tượng này.
Các thông điệp quảng cáo và tiếp thị tương thích sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra hình ảnh tốt trong tâm trí khách hàng, Từ đó, doanh nghiệp sẽ cung cấp các mẫu sản phẩm, dịch vụ từ tâm trí của đối thủ cạnh tranh. Và thuyết phục được người tiêu dùng tại sao họ nên sử dụng loại sản phẩm của bạn thay vì các đối thủ cạnh tranh.
Nắm được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh
Mang lại lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp
Trong môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần thuyết phục hiệu quả người mua. Đồng thời khuyến khích họ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của bạn..
Bằng cách sở hữu lợi thế về cạnh tranh trực tiếp khi sử dụng phân tích STP, doanh nghiệp có thể tăng doanh số. Thông qua cách xây dựng những lợi thế cạnh tranh và thu hút người mua hiệu quả hơn.
Mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận ổn định
Lập được một chiến lược Marketing phù hợp
Mỗi nhóm đối tượng khách hàng và phân khúc thị trường đều có những nhu cầu khác nhau. Do đó, khi xác định đúng được tiêu chí thị trường tiềm năng và phân khúc mục tiêu. Thì doanh có thể dễ dàng thiết kế, tạo và thực hiện kế hoạch tiếp thị tương thích để thu hút khách hàng.
Tham khảo chiến lược STP trong Marketing của một số doanh nghiệp lớn
Thương hiệu Dell
DELL được biết đến là doanh nghiệp sản xuất máy tính chuyên bán sỉ sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng của khách hàng. Công ty bán những sản phẩm dựa theo nhu cầu sử dụng của khách hàng, không cung cấp những mặt hàng có cấu hình cố định.
Những sản phẩm được cung cấp đáp ứng nhu cầu sử dụng, và tiềm lực kinh tế của khách hàng từ đó đưa ra những thiết bị, linh kiện hợp lý. Sau cùng là tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng đặt ra trước đó.
Phân khúc chính của Dell như sau:
Công ty lớn.
Công ty vừa.
Cơ quan, tổ chức giáo dục.
Doanh nghiệp nhỏ và khách hàng riêng lẻ.
Đặc biệt, DELL sẽ không tập trung vào nhóm khách hàng không có nhiều kinh nghiệm, lần đầu dùng máy tính mà sẽ hướng đến khách hàng có kiến thức về máy tính, công nghệ làm thị trường mục tiêu.
DELL bán những sản phẩm dựa theo nhu cầu sử dụng của khách hàng
Sau khi hoàn thành việc định hướng thị trường mục tiêu, DELL chọn định vị doanh nghiệp của mình theo nhu cầu riêng biệt của của khách hàng, chứ không sản xuất rập khuôn hàng loạt sản phẩm như những công ty khác. Điều này đã giúp DELL có được một chỗ đứng riêng và vững chắc ở lĩnh vực sản xuất máy tính đầy sự cạnh tranh này.
Cuộc chiến giữa Pepsi và Coca
Ở những năm 1980, chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ví dụ nổi trội về quy trình STP (Segmentation, Targeting, Positioning) giữa cuộc chiến mang tên Coca-Cola và Pepsi-Cola. Lúc này, thương hiệu Coca-Cola đã có một bước chuyển mình mạnh mẽ chính là cải tổ sản phẩm Coca-Cola số 1 của họ và gạch tên nó ra khỏi thị trường và thay bằng Coke “mới”.
Cuộc chiến giữa Pepsi và Coca
Pepsi đã đầu tư khá nhiều vào các chiến dịch marketing của họ điển hình như: quảng cáo thử thách hương vị Pepsi Challenge hay là “sự lựa chọn của một thế hệ mới”. Pepsi thực hiện phân khúc thị trường thông qua việc dùng phương thức tiếp cận phân khúc dựa trên thái độ và sự trung thành của khách hàng.
Phân khúc thị trường của Pepsi gồm:
Khách hàng mang thái độ tích cực với thương hiệu Coca-Cola và trung thành tuyệt đối với Coca-Cola.
Khách hàng mang thái độ tích cực với thương hiệu Pepsi và trung thành tuyệt đối với Pepsi.
Khách hàng mang thái độ tích cực với cả Coca-Cola và Pepsi, trung thành với cả hai thương hiệu, nhưng đôi lúc lựa chọn sản phẩm của cả 2 hai thương hiệu.
Sự cạnh tranh giành vị trí số 1 thị trường diễn ra khốc liệt nhất ở phân khúc thứ 3, dẫn đến việc thay đổi quyết định của New Coke (Coca-Cola) ở năm 1985.
Phân khúc chuyển đổi này đã thu về những phản ứng và tương tác tốt với các chiến dịch khuyến mãi như:
Trưng bày tại điểm mua hàng.
Giảm giá.
Các yếu tố cá nhân như tâm trạng, hoàn cảnh xã hội, xu hướng,…
Từ đó, 2 thương hiệu này quyết định đầu tư nhiều hơn vào những chiến dịch marketing. Kinh phí đầu tư ở giai đoạn đó được tiết lộ như sau: Coke đã chi 200 triệu đô la còn Pepsi lên đến 150 triệu đô la. Ở 2 phân khúc khách hàng trung thành với thương hiệu thì chi phí này sẽ ít hơn vì hầu như không tập trung vào quảng cáo.
Sau khi New Coke ra mắt, Pepsi thay đổi thị trường mục tiêu của họ, tiến hành hướng đến tệp khách hàng Coca-Cola trung thành thời gian đầu (tầm 25% thị trường) và những người yêu thích sản phẩm Coca – cola ban đầu không còn trên thị trường nữa.
Tiêu biểu là ở hai quảng cáo truyền hình mà Pepsi công chiếu ở giai đoạn đó. Nội dung là cô gái trẻ tuổi đang trao đổi kịch bản chia tay và cảm thấy buồn vì Coca-Cola đã thay đổi nên đã quyết định chọn Pepsi. Định vị này của Pepsi hướng đến thị trường mục tiêu của họ là giới trẻ tại thời điểm đó.
Sự thay đổi chiến lược quảng cáo của Pepsi được xem như một hành động đáp trả cạnh tranh của Coke, và làm bật lên giai đoạn Segmentation (phân khúc) – Targeting (nhắm mục tiêu) – Positioning (định vị) trong chiến lược STP. Thông qua việc điều chỉnh quan điểm phân khúc kèm lựa chọn thị trường mục tiêu mới, thương hiệu có thể xây dựng định vị thị trường đã sửa đổi, hướng tới mục đích tăng thị phần.
Các bước xây dựng chiến lược STP hiệu quả cho Marketin
Bước 1: Nghiên cứu thị trường
Giai đoạn nghiên cứu thị trường không đơn giản là thu thập, nghiên cứu nhu cầu khách hàng mà bạn cần phải đánh giá, theo dõi nghiên cứu đối thủ của mình. Nghiên cứu thị trường được thực hiện trình tự theo các bước dưới đây:
Bước 1: Xác định chính xác thị trường mục tiêu.
Bước 2: Phác thảo chân dung khách hàng.
Bước 3: Tệp khách hàng mà bạn muốn khảo sát là gì?
Bước 4: Đánh giá, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh.
Bước 5: Áp dụng phương pháp nghiên cứu thị trường nào?
Bước 7: Tổng hợp và tiến hành báo cáo những thông tin đã thu thập.
Nghiên cứu thị trường
Bước 2: Xác định rõ phân khúc thị trường
Sau khi tiến hành nghiên cứu kỹ thị trường, tiếp đến marketing sẽ thực hiện phân khúc thị trường theo trình tự như sau:
Bước 1: Nắm bắt tâm lý khách hàng.
Bước 2: Tiến hành xác định khách hàng mục tiêu.
Bước 3: Tiếp theo đó là khoanh vùng phân khúc thị trường.
Bước 4: Đánh giá, tổng hợp, phân tích báo cáo hiệu quả thu được.
Xác định rõ phân khúc thị trường
Bước 3: Lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp
Từng lĩnh vực kinh doanh sẽ có một phân khúc thị trường mục tiêu riêng biệt. Nhưng bạn có thể tham khảo các bước dưới đây để đưa ra thị trường mục tiêu tương thích với ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh:
Bước 1: Nghiên cứu và tổng hợp thông tin về thị trường ngách.
Bước 2: Đánh giá, thu thập thông tin khách hàng hiện tại.
Bước 3: Phân tích những thông tin, số liệu tổng hợp được.
Bước 4: Những đối thủ cạnh tranh của bạn là ai?
Bước 5: Nắm rõ tính năng, lợi ích và bản chất của các sản phẩm.
Bước 6: Kết thúc bằng việc đánh giá kết quả công việc.
Bước 4: Định vị thương hiệu
Giai đoạn này được nhận xét là quan trọng nhất và được thực hiện trình tự 3 bước sau đây:
Bước 1: Phác thảo bản đồ định vị.
Bước 2: Lập kế hoạch định vị thương hiệu.
Bước 3: Tạo dựng chương trình kèm phương án marketing tối ưu nhất.
Định vị thương hiệu
Phân tích hoạt động của STP trong Marketing
Phân tích và xác định phân khúc thị trường
Thông thường phân khúc thị trường sẽ dựa vào các đặc điểm như sau:
Đo lường được – Measurability: Đưa ra những tiêu chí để đo lường kích cỡ phân khúc. Sức mua, nhu cầu giá trị và lợi nhuận có thể đạt được của chiến lược.
Khả năng tiếp cận – Accessibility: Kết nối và chăm sóc đối nhóm đối tượng khách hàng để hiểu về nhu cầu của họ.
Tính bền vững – Sustainability: Dựa trên phân khúc có thể đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với các phân khúc khá. Đồng thời đảm bảo duy trì được những giá trị đem lại.
Tính khả thi – Actionability: Các phương án được đưa ra đáp ứng được khả năng phục vụ khách hàng trong phân khúc đó
Dựa theo địa lý: Khách hàng ở mỗi khu vực khác nhau sẽ có nhu cầu khác nhau.
Dựa vào nhân khẩu học, xã hội học: Dựa vào các đặc điểm xã hội học như giới tính, nghề nghiệp… Để có thể phân loại nhóm đối tượng khách hàng phù hợp.
Dựa vào hành vi của khách hàng: Mỗi khách hàng sẽ có một đích mua bán, trao đổi khác nhau. Tuy nhiên tất cả sẽ có một số nét tương đồng nhất định. Bạn có thể dựa vào những đặc điểm như sở thích, tần suất mua hàng,… để phân tích.
Dựa theo tâm lý khách: Đồng nghĩa bạn đã xác định được phân khúc thị trường của mình. Một số đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ khách hàng thường quan tâm đó là chất lượng, giá, số lượng,…
Phân tích và xác định thị trường mục tiêu cụ thể
Đây được xem là giai đoạn rất quan trọng bởi nó sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của cả chiến lược STP.
Phương pháp nhằm tiếp cận và lấy được lòng tin khách hàng cần phải thay đổi, đa dạng. Để có thể phù hợp với từng thời điểm khác nhau. Doanh nghiệp, công ty của bạn có thể áp dụng một hoặc kết hợp nhiều phương án marketing. Ví dụ điển hình như truyền thông, phát tờ rơi, banner,…
Phân tích và định vị thương hiệu
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp cần phải nêu ra được những lợi thế cạnh tranh về sản phẩm của mình. Khách hàng muốn thấy được liệu bạn đã họ thấy được sự lựa chọn sản phẩm của mình là đúng đắn hay không? Xây dựng thương hiệu không thể được thực hiện chỉ trong một thời gian ngắn mà là cả quá trình. Vì thế, doanh nghiệp cần có lập nên một chiến lược lâu dài, đa dạng, phù hợp và hiệu quả.
Các bước xây dựng STP là gì?
Các công cụ hỗ trợ xây dựng chiến lược STP
Việc kết hợp những công cụ hỗ trợ để có thể lập được một chiến lược STP trong marketing là điều vô cùng cần thiết. Vì nó có thể giúp bạn tối ưu được những lợi thế. Đồng thời đẩy nhanh quá trình tìm hiểu, phân tích và thực hiện. Vietnix sẽ gợi ý cho bạn 4 công cụ hỗ trợ trong việc lập nên chiến lược STP hiệu quả:
Công cụ SurveyMonkey
Mô hình thay thế chiến lược STP
Song song với quá trình lên chiến lược STP, bạn có thể tìm hiểu và sử dụng kết hợp mô hình nổi tiếng SWOT. Đây được xem là một trong những công cụ phân tích vô cùng hữu ích. SWOT giúp doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các mối đe dọa, ý tưởng. Nhờ đó mà bạn có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của dự án đối với doanh nghiệp.
Những câu hỏi thường gặp về chiến lược STP?
Ví dụ về chiến lược STP?
STP là từ được viết tắt từ các từ Segmentation – Targeting – Positioning. Ý nghĩa đằng sau chiến lược này là để thanh công trong Marketing, bạn cần phải tập trung vào khách hàng của mình, họ là ai, tìm họ ở đâu và bạn sẽ định vị doanh nghiệp của mình như thế nào khi đừng bên cạnh các đối thủ cạnh tranh.
Tạo sao chiến lược STP lại được sử dụng trong Marketing?
Chiến lược STP rất hữu ích khi tạo các kế hoạch truyền thông để tiếp thị vì nó giúp các nhà Marketing ưu tiên các đề xuất, sau đó phát triển và đưa ra các thông điệp phù hợp và được cá nhân hóa để có thể thu hút được nhiều đối tượng khác nhau. Phễu ba bước bao gồm phân đoạn thị trường, nhắm mục tiêu thị trường và cuối cùng là định vị sản phẩm.
Lời kết
Hiểu được chiến lược STP là gì, bạn có thể dễ dàng xác định được phân khúc khách hàng có giá trị nhất. Nhờ đó tạo ra các sản phẩm truyền thông tiếp thị phù hợp nhắm đến những khách hàng đó. Như vậy các chiến dịch tiếp thị được cá nhân hóa và đủ sức hấp dẫn chuyển đổi khách truy cập với tỷ lệ cao.
Khi nói đến quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội thì Facebook luôn chiếm vị trí đầu tiên. Với 1,4 tỷ người hoạt động mỗi ngày thì nhiều cá nhân, tổ chức đã xem đây là nền tảng quảng bá chiến lược cho sản phẩm, dịch vụ của mình. Vậy làm sao để có thể chạy quảng cáo Facebook một các hiệu quả để ra đơn?
Cách nhận biết đâu là quảng cáo Facebook?
Quảng cáo Facebook hay Facebook ads là dịch vụ quảng cáo được Facebook cung cấp. Dịch vụ này nhằm hỗ trợ cửa hàng, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, bán hàng hoặc phát triển thương hiệu.
Facebook ads là dịch vụ quảng cáo được Facebook cung cấp
Khi bạn đầu tư ngân sách cho các dịch vụ quảng cáo, Facebook sẽ giúp các bạn hiển thị quảng cáo đến các khách hàng tiềm năng. Bạn có thể tương tác với nhóm khách hàng để tương tác, tạo chuyển đổi. Từ đó đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh bán hàng và gia tăng doanh số hơn.
Bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì Facebook sẽ hỗ trợ target khách hàng từ cơ bản đến chuyên sâu. Facebook sẽ giúp bạn đưa những sản phẩm, dịch vụ của mình đến gần nhất với khách hàng nhất.
Với hàng tỉ người dùng Facebook như hiện nay, khi người dùng đăng ký sử dụng thì Facebook sẽ nhận được rất nhiều dữ liệu từ người dùng. Một số thông tin như tên, tuổi, giới tính, địa điểm, sở thích, thói quen,… được họ cung cấp tự nguyện.
Nhờ đó mà Facebook có khả năng hiểu rất rõ về khách hàng. Và phân ra từng đối tượng mà từng quảng cáo khác nhau hướng đến.
Quảng cáo Facebook có thật sự hiệu quả?
Bạn có thể chạy quảng cáo trên facebook bằng hướng dẫn cách thiết lập và chạy quảng cáo Facebook Ads cho người mới
Các loại Facebook Ads hiện nay – Cách hiển thị và lợi ích của từng loại
Chạy quảng cáo theo mục tiêu
Dựa vào mục tiêu sẽ có 3 lựa chọn khi sử dụng Facebook ads, đó là:
Awareness (Nhận thức): Mục đích chính là gây sự chú ý của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang cung cấp. Qua đây giúp trang Fanpage của bạn tăng về brand là độ nhận diện – kết nối – phạm vi tiếp cận khách hàng.
Consideration (Cân nhắc, xem xét): Mục đích chính là tác động để khách hàng xem xét, suy nghĩ về sản phẩm và dịch vụ bạn cung cấp. Qua đó sẽ giúp trang Fanpage của bạn tăng lượt like, tương tác, tải app, khách hàng mới,…
Conversion (Chuyển đổi): Mục đích chính là gợi ý khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ. Qua đây giúp trang Fanpage của bạn tăng về kết nối, tăng trưởng doanh số và lượng truy cập.
Facebook ads với mực tiêu Awareness (Nhận thức)
Quảng cáo Facebook theo thể loại
Quảng cáo bài viết
Dạng quảng cáo bài viết được kèm hình ảnh quảng cáo hiện trên bảng tin Facebook. Cách tính chi phí dựa theo tương tác và lượt tiếp cận bao gồm: click, lượt thích, bình luận, chia sẻ. Tiếp cận tính dựa theo lượt nhìn thấy quảng cáo.
Quảng cáo hình ảnh
Đây là loại quảng cáo dùng hình ảnh sản phẩm/ thương hiệu để chạy quảng cáo. Hiện tại, Facebook hỗ trợ hầu hết các định dạng hình ảnh như sau:
Có một điểm bạn cần lưu ý nên sử dụng ảnh tỷ lệ 1.91: 1 đến 4:5. Ảnh nên chứa số lượng văn bản dưới 20%, kích thước ảnh chất lượng, hình ảnh được lưu dưới dạng jpg hoặc png.
Quảng cáo hình ảnh
Quảng cáo trình chiếu
Hình ảnh, văn bản và âm thanh được kết hợp lại với nhau tạo nên quảng cáo trình chiếu. 10 ảnh và 1 video trình chiếu là số lượng tối đa bạn được sử dụng trong một lần.
Quảng cáo trải nghiệm tức thì
Ở dạng quảng cáo di động này khách hàng tiềm năng sau khi nhấp vào sẽ được dẫn đến landing page chứa nội dung làm nổi bật sản phẩm hay dịch vụ.
Quảng cáo video
Dạng quảng cáo bằng video là quảng cáo sử dụng hình ảnh chuyển động và âm thanh. Để giới thiệu về những sản phẩm, dịch vụ hoặc kể câu chuyện của thương hiệu trên Facebook sinh động hơn. Đây được xem là một hình thức quảng cáo vô cùng hiệu quả vì tính hấp dẫn và thu hút người xem cao.
Theo thống kê thì mỗi tháng trên thế giới có khoảng 1,25 tỷ người dành ít nhất 1 phút để xem những video trên Facebook Watch. Vì thế, Facebook Ads ở dạng video rất được các nhà quảng cáo ưa chuộng và sử dụng.
Quảng cáo video
Những video quảng cáo trên Facebook thường xuất hiện ở những vị trí như Bảng tin Facebook, Facebook Stories, Facebook Reels. Hay Bảng tin Instagram, Instagram Stories, Instagram Reels,…
Với nhiều lợi thế mang lại mà dạng video như:
Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu theo một cách mới mẻ hơn cách mới.
Thu hút sự chú ý vì các video có thời lượng từ 15 giây trở xuống dễ dàng thu hút người xem, tương tác và chia sẻ hơn.
Thúc đẩy khách hàng hành động nhanh hơn. Như nhắn tin, bình luận, mua hàng, truy cập web của bạn,…
Quảng cáo dạng quay vòng (Carousel)
Quảng cáo dạng quay vòng cho phép bạn hiển thị hai hoặc nhiều ảnh, video trong một quảng cáo. Trong đó, những tiêu đề, mô tả, liên kết và thông điệp kêu gọi hành động riêng của từng ảnh, video. Người xem khi vuốt trên điện thoại hoặc nhấp vào mũi tên trên màn hình máy tính để cuộn qua thẻ quay vòng. Quảng cáo dạng này thường sẽ xuất hiện bảng tin Facebook, Facebook Stories, Video trong luồng, Bảng tin Instagram,…
Dạng quảng cáo này sẽ phù hợp để sử dụng trong các trường hợp sau:
Giới thiệu cùng lúc nhiều sản phẩm được liên kết với những trang đích khác nhau. Nhờ đó giúp khách hàng có nhiều lựa chọn và tăng tỷ lệ click vào.
Thể hiện được nhiều lợi ích và tính năng của sản phẩm, dịch vụ.
Giải thích quá trình cụ thể để khách hàng có thể hiểu cách thức hoạt động của doanh nghiệp.
Tạo nên một bức ảnh lớn bằng cách hiển thị tất cả thẻ gộp để tạo thành một quảng cáo sống động.
Quảng cáo dạng bộ sưu tập
Quảng cáo theo bộ sưu tập là quảng cáo bao gồm một ảnh hoặc video bìa và sản phẩm sẽ hiển thị bên dưới. Khi người xem nhấn vào quảng cáo, các tính năng trải nghiệm tức thì toàn màn hình sẽ được mở ra.
Loại quảng cáo này được ưa chuộng bởi đa số các nhà quảng cáo chuyên về làm đẹp, thời trang. Quảng cáo dạng bộ sưu tập được hiển thị tại nhiều vị trí khác nhau như Bảng tin Facebook, Instagram và Instagram Stories. Số lượng sản phẩm hiển thị có thể thay đổi tùy theo vị trí quảng cáo đã chọn.
Những lợi ích mà quảng cáo dạng bộ sưu tập mang lại có thể kể đến như:
Khuyến khích khách hàng khám phá tất cả sản phẩm để thu hút mọi người.
Tăng trải nghiệm của khách hàng sử dụng điện thoại vì có thể lướt xem nhiều sản phẩm hơn ở chế độ toàn màn hình.
Tỷ lệ chuyển đổi mong muốn thành mua dễ dàng hơn.
Quảng cáo điền Form
Đây là dạng quảng cáo giúp bạn thu thập những thông tin về những đối tượng khách hàng tiềm năng. Khi người dùng nhìn thấy Facebook ads và click vào CTA, biểu mẫu sẽ hiện ra. Sau khi điền thông tin, họ sẽ nhấn vào “Submit” để hoàn tất và gửi biểu mẫu về cho nhà quảng cáo.
Quảng cáo điền Form
Quảng cáo Facebook dạng điền form thường hiển thị trên bảng tin của Facebook. Người xem sẽ có thể điền vào biểu mẫu nhanh chóng, tiện lợi ngay trên Facebook. Mà không cần chuyển sang một trang đích trung gian khác.
Quảng cáo dạng bài viết trên page
Chạy quảng cáo bài viết là một trong những loại Facebook ads được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Nó cho phép bạn quảng cáo bài viết đăng trên Fanpage đến nhiều người hơn. Mục đích chính của loại quảng cáo này thường là tăng tương tác về like, comment, share cho bài viết.
Với mỗi bài đăng bạn có thể thiết lập những đối tượng khách hàng mục tiêu với mức ngân sách tùy chỉnh. Từ đó mà Facebook sẽ hiển thị bài viết với những người dùng có thói quen và hành vi tương ứng.
Quảng cáo dạng Click to Web (Domain Ads)
Quảng cáo Click to Web là một loại quảng cáo Facebook rất được ưa chuộng. Khi người xem click vào quảng cáo, họ sẽ được đưa đến trang website hoặc trang đích sản phẩm. Dạng quảng cáo này giúp gia tăng lưu lượng truy cập vào trang web. Và thu hút khách hàng tiềm năng hiệu quả. Được hiển thị ở bảng tin của Facebook và tính phí trên mỗi lượt click (CPC) đến web của bạn.
Quảng cáo dạng Click to Web (Domain Ads)
Chạy quảng cáo cho sự kiện
Dạng quảng cáo sự kiện được xem là là phương pháp hiệu quả để thu hút sự quan tâm của khách hàng. Bạn có thể tạo ra các sự kiện trên Facebook như chương trình khuyến mãi, ra mắt sản phẩm mới, hội thảo,… Sau đó quảng cáo các sự kiện này đến nhóm khách hàng tiềm năng. Tùy thuộc vào quy mô sự kiện và đối tượng khách hàng mục tiêu mà bạn có thể thiết lập những giới hạn về phạm vi, phân khúc để chạy quảng cáo.
Quảng cáo cài đặt ứng dụng
Đây là loại quảng cáo phổ biến với các nhà sản xuất và phát hành ứng dụng để giúp tăng lượng tải về. Khi người dùng nhìn thấy quảng cáo về một ứng dụng nào đó và nhấp vào nút CTA. Họ sẽ được chuyển đến trang download của ứng dụng đó như CH Play, App Store,… Sau đó có thể tiến hành tải ứng dụng về.
Quảng cáo tin nhắn (Messenger)
Quảng cáo Messenger được yêu thích nhất trong số các loại quảng cáo Facebook Ban đầu, quảng cáo sẽ xuất hiện trên bảng tin của người dùng. Khi họ quan tâm và click vào nút “Gửi tin nhắn” hoặc tương tự thì quảng cáo sẽ trực tiếp xuất hiện trong hộp thư.
Hình thức quảng cáo này rất hiệu quả do có thể tiếp cận gần với khách hàng quan tâm về sản phẩm. Bên cạnh đó, bạn có thể tận dụng những khách hàng đã nhấp vào quảng cáo Messenger trước đó để tiếp thị lại trong những chiến dịch sau.
Quảng cáo Facebook phù hợp với những ai?
Chiến lược truyền thông cần chuyển đổi tương tác thấp (Low-Friction Conversions)
Hoặc còn được gọi là chiến lược yêu cầu người dùng đăng ký – không ép buộc mua hàng. Với yêu cầu những chuyển đổi đơn giản như đăng ký tài khoản, nhận tin nhắn, điền biểu mẫu hoặc gửi địa chỉ email. Bạn có thể dùng những thông tin đã thu thập được để tiếp thị vào những chiến dịch sau.
Những dự án hoặc mô hình kinh doanh lâu dài
Facebook ads rất phù hợp với các doanh nghiệp, nhà bán hàng nhỏ muốn kiếm nguồn tiền lâu dài. Vì người dùng Facebook thường không mang lại những đơn hàng lớn. Tuy nhiên những đơn hàng nhỏ, lẻ cùng quá trình xây dựng niềm tin về sản phẩm sẽ giúp khách hàng gắn bó lâu dài với thương hiệu.
Đối tượng khách hàng tiếp xúc thường xuyên với nền tảng mạng xã hội
Nếu nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn thường xuyên có mặt trên nền tảng Facebook. Thì tất nhiên là bạn cần chọn lựa quảng cáo cho sản phẩm của mình.
Thường xuyên sử dụng Facebook
Target quảng cáo Facebook Ads sao cho hiệu quả?
Bạn cần phải target đúng đối tượng quảng cáo để cho quảng cáo trên facebook đạt được hiểu quả.
Target đối tượng theo tâm lý của từng độ tuổi
Đây là một trong những vấn đề quan trọng mà bạn cần quan tâm hàng đầu. Hãy tưởng tượng xem sẽ ra sao nếu bạn quảng cáo rượu, bia cho trẻ em dưới 18 tuổi. Chính vì điều đó mà việc target nhóm tuổi rất quan trọng khi chạy quảng cáo Facebook.
Một số nhóm tuổi được chia ra cụ thể hiện nay đó là:
Nhóm độ tuổi 18 – 22.
Nhóm tuổi từ 23 – 25.
Nhóm tuổi 26 – 30.
Nhóm tuổi từ 31 – 40.
Nhóm từ 40 trở lên.
Target đối tượng theo tâm lý của từng độ tuổi
Target đối tượng dựa trên khu vực địa lý
Cách chạy Facebook ads theo vị trí địa lý có nghĩa là bạn sẽ thiết lập vị trí quảng cáo của mình hiển thị. Quảng cáo của bạn sẽ được hiển thị đến những khu vực nhóm đối tượng mà người sống ở đó. Bạn có thể lựa chọn các vị trí như cả nước, thành phố hoặc vùng hoặc thậm chí bán kính xung quanh một vị trí nào đó.
Nếu nhắm mục tiêu theo vị trí sẽ giúp bạn tập trung quảng cáo vào đúng các khu vực để tăng lợi nhuận. Một lời khuyên là bạn nên chọn vị trí nơi khách hàng của bạn sống và nơi đó bạn có thể phục vụ họ.
Target đối tượng dựa theo sở thích
Nếu muốn target đối tượng dựa vào sở thích thì bạn hãy dành thời gian nghiên tìm đối tượng khách hàng. Họ bao nhiêu tuổi, giới tính nào chiếm chủ yếu, họ làm công việc gì, thu nhập ra sao,… Điều này có nghĩa là bạn phải thực sự hiểu được tất tần tật về khách hàng của doanh nghiệp mình.
Bạn cũng có thể chia nhỏ chiến dịch để thử nghiệm xem những thông tin bạn mang về có thể mang lại kết quả tối ưu nhất không.
Target đối tượng dựa theo sở thích
Bí quyết để chạy quảng cáo Facebook ra đơn
Tối ưu hóa về hình ảnh
Đây là điều quan trọng mà bạn cần lưu ý khi chạy Facebook Ads để giúp chiến dịch tiếp cận được nhiều người hơn. Trên Facebook luôn có quy định khung để có thể hiển thị tốt nhất cho từng loại hình ảnh khác nhau. Do đó, bạn có thể sử dụng những phần mềm, ứng dụng để cắt hình ảnh theo đúng kích thước ảnh trên Facebook.
Tối ưu hóa về hình ảnh
Ưu tiên những bài viết có lượng tương tác cao
Với những bài viết có sẵn trên Fanpage thì khi chạy quảng cáo một post đã có lượng tương tác lớn bao giờ cũng sẽ hiệu quả. Đồng thời mức giá cũng rẻ hơn so với một bài viết mới. Vì vậy, hãy tạo ra content quảng cáo thật xuất sắc, thu hút để có thể thu về thêm nhiều lượng tương tác và chuyển đổi.
Chia nhỏ chiến dịch
Theo nhiều người chia sẻ, 100.000 VND là mức ngân sách một ngày. Nhưng nếu bạn đổ tất cả 100.000 VND vào một post thì lượt tiếp cận sẽ thấp hơn khi bạn chia nhỏ ra thành 2 – 3 chiến dịch.
Chạy quảng cáo vào khung giờ “vàng” để nhắm đúng đến nhóm đối tượng mục tiêu
Bạn cần lên plan cụ thể về thời gian nhóm đối tượng nhắm đến thường hoạt động vào khung giờ nào. Theo thống kê, thời gian tốt nhất để bạn có thể chạy quảng cáo là từ 8h30 sáng đến 7h tối. Lưu ý, bạn không nên chạy quảng cáo vào buổi tối vì khoảng thời gian này. Vì đa số người dùng thường có thói quen cho các hoạt động giải trí hơn là quyết định mua hàng.
Không sử dụng những từ ngữ bị cấm trên nền tảng
Dù trên Facebook hay bất kỳ một nền tảng nào khác thì cũng sẽ có một số từ ngữ bị cấm sử dụng mà bạn cần lưu ý. Nếu bạn sử dụng những từ ngữ này khi chạy quảng cáo thì tất nhiên bài viết sẽ bị hạn chế phạm vi tiếp cận. Hoặc thậm chí có thể bị chặn quảng cáo vĩnh viễn.
Những lưu ý khi chạy Facebook Ads
Các lưu ý khi chạy Facebook Ads:
Việc quảng cáo hiệu quả hay không vẫn phụ thuộc vào chiến lược của bạn vì Facebook Ads chỉ là một công cụ hỗ trợ.
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nội dung quảng cáo mới chính là yếu tố quan trọng nhất.
Đầu tư lâu dài vào việc quản lý và chăm sóc Fanpage, nếu không sẽ mất đi khách hàng của mình.
Cần phải xác định rõ sản phẩm của mình là gì? Bạn bán nó cho ai? Và chỉ chạy quảng cáo với đúng những nhóm đối tượng mục tiêu đó. Nếu như bạn không muốn mình đang mất tiền một cách vô ích.
Không phải sản phẩm, dịch vụ nào cũng được chạy quảng cáo trên Facebook. Một số sản phẩm không phép quảng cáo trên Facebook như thuốc lá, dịch vụ hẹn hò, kết bạn,….
Không được vi phạm các chính sách quảng cáo của Facebook. Bởi vì văn bản, hình ảnh quảng cáo đều được Facebook xét duyệt vô cùng kỹ. Nếu vi phạm bạn sẽ không thể nào chạy quảng cáo trên nền tảng này.
Một số lưu ý về ads Facebook
Lời kết
Bên trên là những thông tin về quảng cáo Facebook mà Vietnix đã tổng hợp và chia sẻ đến bạn. Hy vọng bạn có thể áp dụng thành công khi thực hiện chiến dịch quảng cáo của mình nhé!
Data và Data Scientist, Data Analyst luôn đóng một vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực hiện nay. Data Analyst và Data Scientist cũng trở thành 2 nghề cực kỳ được yêu thích và có triển vọng trong tương lai. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Vietnix tìm hiểu chi tiết về data science là gì cũng như sự khác nhau giữa 2 vị trí trên nhé!
Data Science là gì?
Data Science có nghĩa là khoa học dữ liệu có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó bao gồm thống kê, phương pháp khoa học, trí tuệ nhân tạo (AI) và cả phân tích dữ liệu để chiết xuất giá trị từ dữ liệu đó.
Data Science là gì?
Những người thực hành khoa học dữ liệu được xem là Data scientist. Họ sẽ kết hợp hàng loạt các kỹ năng cần thiết để phân tích dữ liệu. Nguồn dữ liệu được thu thập được từ website, điện thoại, khách hàng, cảm biến. Và nhiều nguồn khác để thu được những thông tin hữu ích.
Data Science sẽ bao gồm những khâu chuẩn bị nguồn dữ liệu để phân tích như làm sạch, tổng hợp và xử lý dữ liệu. Để có thể thực hiện những phân tích dữ liệu nâng cao hơn. Những ứng dụng phân tích và các nhà khoa học dữ liệu, sau đó có thể xem xét kết quả để phát hiện các mẫu. Đồng thời cho phép các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, công ty đút kết và đưa ra những quyết định, chiến lược đúng đắn.
Tầm quan trọng của Data Science
Data Science là một trong những khái niệm vô cùng quan trọng mà bạn cần nắm rõ. Mục tiêu chính của bộ phận này sẽ quyết định xem những bộ phận khác của doanh nghiệp có đưa ra được dữ liệu tốt hơn không.
Chính vì thế, Data Science đóng vai trò hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả nhất. Tương tự như các chức năng của công nghệ thông tin và cho phép người dùng tổ chức các hoạt động tốt hơn. Từ đó gia tăng giá trị thông qua những quyết định đưa ra.
Tầm quan trọng của Data Science
Có nhiều yếu tố quan trọng từ Data Science được đưa ra. Bao gồm những cột mốc quan trọng cần phải thực hiện, rõ rệt và đi từ cột mốc này đến cột mốc khác trong thời gian nhất định. Nhờ vào những chỉ tiêu được đề ra, doanh nghiệp có thể ưu tiên những vấn đề này đến với nhóm khoa học dữ liệu. Từ đó họ sẽ bắt đầu đi vào quy trình quản lý chung của dự án.
Ứng dụng của Data Science trong thực tế
Cùng Vietnix tìm hiểu xem Data Science sẽ được ứng dụng với các nghành nghề ở ngoài thực tế như nào.
Trong ngành ngân hàng
Ngân hàng là một ngành ứng dụng Data Science nhiều nhất hiện nay. Big Data và Data Science cho phép các ngân hàng cạnh tranh nhau hơn trên thị trường. Với Data Science, các ngân hàng sẽ quản lý nguồn tài nguyên của họ dễ dàng hơn. Đồng thời nhận biết vấn đề trục trặc sớm hơn và việc quản lý dữ liệu khách hàng cũng trở nên hiệu quả hơn. Ngoài ra, dữ liệu còn góp phần định hướng phát triển cho ngân hàng theo nhu cầu thị trường.
Ứng dụng của Data Science trong ngành ngân hàng
Đối với các vấn đề rủi ro, Data Science sẽ cung cấp công cụ để nâng cấp thẻ tín dụng, kế toán và bảo hiểm. Ngân hàng còn sử dụng Data Science trong việc phân tích các gói cho vay đầu tư và hệ sinh thái khách hàng. Với mục đích chính là khai thác những lợi thế cho doanh nghiệp và khách hàng sử dụng dịch vụ.
Trong ngành tài chính
Ngành tài chính kế toán cũng cần tự động hóa quy trình nghiệp vụ kế toán để thực hiện các chiến dịch, công việc hiệu quả hơn. Việc sử dụng trí tuệ của máy móc, các doanh nghiệp tài chính sẽ dễ nhận diện, điều phối và tiếp cận được nguy cơ để giải quyết chúng.
Ứng dụng trong ngành tài chính
Các thuật toán trong Data Science có thể thúc đẩy, phát triển được năng suất làm việc theo định hướng bền vững. Bằng cách chắt lọc nguồn dữ liệu khách hàng mà họ đã sẵn có. Dựa vào quy trình phân tích dữ liệu cố định thì những doanh nghiệp tài chính cũng dễ dàng tìm ra giải pháp cho dữ liệu họ nắm giữ. Qua đó mang đến trải nghiệm và xây dựng quan hệ với khách hàng tốt hơn.
Trong ngành sản xuất
Nhờ các ứng dụng Data Science mà nền sản xuất cải thiện được khả năng tạo ra, tối ưu hiệu suất, giảm chi phí và tăng lợi nhuận sản phẩm.
Hơn hết, với công cụ hỗ trợ IoT (Internet of Things), Data Science còn cho phép doanh nghiệp dự đoán được vấn đề. Và điều phối hệ thống, phân tích dòng dữ liệu của họ chính xác hơn. Nhờ đó, nền sản xuất có thể tiết kiệm được nguồn chi phí nhiên liệu cũng như thời gian sản xuất.
Phân tích dữ liệu trong ngành sản xuất
Data Scientist còn có thể giúp cho ngành sản xuất đưa ra quyết định đúng đắn hơn khi bắt đầu cải thiện chất lượng sản phẩm.
Trong ngành giao thông vận tải
Data Science giúp cho môi trường giao thông an toàn hơn cho người tham gia điều khiển giao thông. Các ứng dụng giúp cho các phương tiện giao thông được cải tiến và thêm vào các yếu tố tự động hóa.
Ngoài ra, khái niệm “xe tự lái” – cũng được xem là một bước tiến lớn trong ngành giao thông ở thời đại số. Nhờ việc áp dụng các mẫu phân tích tiêu thụ nhiên liệu, hành vi người điều khiển và vận hành máy của phương tiện. Mà Data Science đã góp phần tạo nên nền tảng cho ngành giao thông vận tải ở thời đại công nghiệp 4.0 như hiện nay.
Ứng dụng trong ngành giao thông vận tải
Trong ngành y tế – chăm sóc sức khỏe
Nhờ các ứng dụng của Data Science, ngành y tế – chăm sóc sức khỏe cũng có những bước nhảy vọt quan trọng.
Những nhóm lĩnh vực đã và đang áp dụng thành công có thể kể đến như:
Phân tích các hình ảnh về y khoa, gen hay bộ gen.
Điều chế thuốc.
Đưa ra các phân tích và chẩn đoán bệnh.
Phần mềm sức khỏe, trợ lý sức khỏe tâm lý.
Ứng dụng của Data Science trong ngành y tế – chăm sóc sức khỏe
Từ khâu tiếp nhận thông tin bệnh nhân cho đến chẩn đoán hình ảnh, khám – chữa bệnh đều có sự góp mặt của Data Science. Xử lý, chẩn đoán qua X-ray, MRI, CT-scans giờ đây cũng trở nên dễ dàng và nâng cấp hơn. Các y – bác sĩ sẽ nhờ đến một số công cụ để có thể tính toán, phác đồ điều trị phù hợp cho bệnh nhân của mình.
Trong ngành E-Commerce (ngành Thương mại điện tử)
E-commerce và ngành công nghiệp bán lẻ là 2 ngành được “hưởng lợi” rất lớn từ Data Science.
Để nhận biết được nền tảng khách hàng tiềm năng, Data Science còn được sử dụng và khai thác trên các sản phẩm, dịch vụ nhà cung cấp.
Tương tự, các doanh nghiệp cũng dùng phương pháp phân tích dựa trên dữ liệu có sẵn phản hồi khách hàng để thu được thông tin họ muốn. Công việc này đòi hỏi họ phải sử dụng Natural Language Processing để phân tích.
Ứng dụng trong ngành thương mại điện tử
Data Science là làm gì?
Như đã đề cập bên trên, nhiệm vụ chính của một Data Scientist là tạo ra những giá trị từ dữ liệu. Trong đó, có 2 nhiệm vụ chính mà họ cần làm, đó là:
Chuẩn bị nguồn dữ liệu tìm ra những insight để phân tích
Ở nhiệm vụ này, Data Science sẽ thu thập những thông tin dựa trên những bài post, comment tương tác trên các trang mạng xã hội. Qua đó, họ có thể nắm bắt được những nhu cầu khách hàng tốt hơn. Nhờ đó để đưa ra một insight đắt giá để bộ phận Marketing áp dụng cho các chiến dịch quảng cáo.
Chuyển hóa insight thành hành động thực tế
Nhiệm vụ tiếp theo của Data Science cần làm tiếp theo là biểu diễn, giải thích cho các bên liên quan hiểu được ý nghĩa của insight đó. Insight này có ý nghĩa như thế nào? Nên ứng dụng ra sao để mang lại kết quả tốt nhất.
Sự khác biệt giữa Data Analyst và Data Scientist là gì?
Data Analyst và Data Scientist đều làm việc với data và các tiến trình vô cùng quan trọng. Như việc xử lý dữ liệu thô, trích xuất, thống kê, đưa ra phân tích,…. Cả 2 vị trí trên đều phối hợp chặt chẽ với nhóm lập trình cho công tác quản lý dữ liệu.
Sự khác biệt giữa Data Analyst và Data Scientist
Tuy nhiên thì hầu như Data Analyst sẽ không cần phải xây dựng mô hình thống kê. Hay áp dụng Machine learning hoặc các phần mềm cao cấp. Trong khi đó, những phần việc này lại là những yêu cầu bắt buộc mà một Data Scientist cần làm.
Data Analyst là một hai phân nhánh nhỏ trong Data Scientist có nhiệm vụ sàng lọc thông tin qua dữ liệu và tìm cách xác định xu hướng. Nhánh nhỏ thứ 2 đó là Data Engineers có 3 nhiệm vụ thiết kế, xây dựng và sắp xếp các đường ống dữ liệu. Sau đó, di chuyển và biến đổi các dữ liệu này thành “Pipeline” cho bộ nhóm khoa học dữ liệu. Data Engineers có thể sử dụng một số ngôn ngữ lập trình như Java, Scala, C ++ hoặc Python.
Sự khác nhau về kỹ năng giữa Data Analyst và Data Scientist là gì?
Data Analyst và Data Scientist đều là những công việc phải tiếp xúc hằng ngày với dữ liệu, nhưng ở từng loại hình sẽ dùng một bộ kỹ năng và công cụ khác nhau. Đa số các kỹ năng liên quan đến Data Scientist tạo ra bởi những kỹ năng mà Data Analyst thường dùng.
Data Analyst thì họ cần những kỹ năng như:
Nắm rõ mục tiêu cần phân tích.
Giai đoạn chuẩn bị dữ liệu để chuẩn hóa dữ liệu yêu cầu tập trung.
Chú trọng vào giai đoạn phân tích dữ liệu thông qua việc áp dụng những mô hình thống kê.
Cuối cùng là tìm ra vấn đề và đưa ra những ý kiến, đề xuất cho các doanh nghiệp.
Còn ở Data scientist:
Bên cạnh các năng lực như programing skills (kĩ thuật lập trình), domain knowledge (kiến thức chuyên ngành) tương tự Data analyst để hoàn thiện các bước phân tích thì họ còn cần têm các kỹ năng như:
Năng lực về data modeling techniques (statistics, machine learning, AI).
Data scientist phải đưa ra những thành tố quan trọng (features), tương thích với thuật toán ở mỗi model. Bên cạnh đó, là nhìn nhận, nghiên cứu và tối ưu được kết quả của mô hình.
Chênh lệch về mức lương Data Analyst và Data Scientist
Do nhu cầu tuyển dụng 2 vị trí này đang ngày một tăng lên nên mức lương cũng khá hấp dẫn. Theo Glassdoor mức thu nhập trung bình hàng năm của vị trí Data Scientist và Data Analyst lần lượt là 162.000$ và 84.000$ tại thị trường Mỹ.
Mặc dù hiện nay vẫn chưa có báo cáo về mức lương cho 2 vị trí trên tại Việt Nam. Nhìn chung thì lương Data Scientist sẽ có phần “nhỉnh” hơn so với Data Analyst. Vì vị trí Data Scientist sẽ có những yêu cầu nhiều kỹ năng phức tạp hơn. Nên mức lương cũng có khác biệt nhiều so với Data Analyst.
Sự khác biệt giữa Data Analyst và Data Scientist là gì?
Kỹ năng cần thiết để trở thành Data Science
Nhìn chung, lộ trình và kỹ năng cần thiết để trở thành nhà khoa học dữ liệu đó là:
Hiểu rõ về các ngôn ngữ lập trình
Tìm hiểu kỹ các khuôn khổ khoa học dữ liệu điển hình là điều bắt buộc. Ví dụ như Python, PySpark, AWS, Azure,… Đây là những ngôn ngữ lập trình phổ biến và cần tiết giúp cho Data Scientist thao tác khác nhau. Từ việc nhập liệu, viết câu lệnh, xử lý dữ liệu hay xuất và chia sẻ dữ liệu.
Python
Đây là ngôn ngữ lập trình cơ bản cần phải có trong bộ toolkit. Hầu hết các chuyên gia trong ngành chọn Python do chúng sở hữu hệ sinh thái được phát triển đặc biệt dành riêng cho khoa học dữ liệu. Python sở hữu cộng đồng phân tích dữ liệu lớn và mạnh mẽ nên bạn có thể nhanh chóng tìm thấy tất cả các ví dụ liên quan đến việc phân tích Kaggle.
Python
SQL
Bạn nhất định phải thành thạo với ngôn ngữ SQL mới dễ dàng thu thập được tất cả thông tin từ cơ sở dữ liệu thông qua việc dùng những hướng dẫn truy vấn nhưng không cần phải nối mã tùy chỉnh.
Hadoop
Tuy những vấn đề và kiến thức liên quan đến công cụ này bạn không nhất định phải thành thạo, nhưng Hadoop giúp bạn tăng giá trị và trình độ chuyên môn cho một nhà khoa học dữ liệu. Hơn thế nữa Amazon S3 cũng được đánh giá là đem lại giá trị nhất định.
Hadoop
Ngôn ngữ R
Đây được đánh giá là ngôn ngữ được phát triển “thủ công” và đặt biệt dành riêng cho Data Science và R cũng là nền móng đầu tiên bạn cần phải hiểu và thành thạo. Vì hầu hết những thông tin dữ liệu liên quan đều sẽ được xử lý thông qua ngôn ngữ R.
Kỹ năng, kiến thức cần thiết lập
Kỹ năng thống kê
Đây là một trong những kiến thức cơ bản bạn cần phải nắm rõ. Do đó, bạn cần tìm hiểu nghiêm túc với các môn học về xác suất thống kê, nắm được các khái niệm cơ bản về thống kê. Ví dụ như nghịch lý Simpson, phân tích dữ liệu khám phá (EDA), liên kết các biến,… Đây là tiền đề vững chắc để bạn có thể phát triển hơn trong nghề.
Kỹ năng thống kê
Khả năng trình bày tốt
Vì 30% công việc của Data Science là phải trao đổi với ban lãnh đạo và các phòng ban liên quan như Marketing, bộ phận phát triển dịch vụ/sản phẩm,… Bước cuối cùng của chuỗi công việc này buộc bạn phải trình bày kết quả tổng kết sao cho trực quan và dễ hiểu nhất. Chính vì thế, thuyết trình tốt là một điểm cộng mà bạn nên trau dồi thường xuyên.
Hiểu rõ về thuật toán “Machine Learning”
Đây được xem là kỹ năng yêu cần cần thiết nhất khi bạn muốn trở thành một Data Scientist. Hiểu đơn giản, thuật toán Machine Learning là “dạy học” cho máy tính về các dữ liệu lịch sử, dữ liệu có sẵn. Để máy tính có thể đưa ra được các quyết định tự trị thông minh. Nếu bạn hiểu rõ cơ chế hoạt động này sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian trong việc khám phá và dự báo từ dữ liệu.
Bên cạnh đó, bạn cần phải những tố chất khác ví dụ như: Không ngừng nghiên cứu và tạo ra câu hỏi cho mình, luôn bình tĩnh và luôn luôn sáng tạo thì mới có thể trở thành một data science xuất sắc vượt bật.
Những lưu ý để trở thành Data Science chuyên nghiệp
Kiên nhẫn
Đây là lưu ý đầu tiên và vô cùng quan trọng, vì phần lớn thời gian của một Data Scientist dành cho việc thu thập dữ liệu và làm sạch chúng.
Giao tiếp tốt
Data Scientist là một công việc bắt buộc phải giao tiếp rất nhiều, ví dụ:
Trao đổi với team business.
Trao đổi với team engineer.
Phân tích và trình bày insights cho các team liên quan hiểu về vấn đề đo.
Giao tiếp tốt
Thích tìm hiểu và thử cái mới
Công việc Data Scientist hiện tại vẫn còn mới mẻ và dùng kiến thức liên ngành vô cùng nhiều. Đặt biệt, mỗi ngành lại không ngừng thay đổi và có bước tiến, công nghệ mới được cập nhật. Chính vì thế, người làm công việc này cần đam mê tìm hiểu và thích những thứ mới mẻ và thử sức với chúng, để có thể liên tục làm mới bản thân.
Lời kết
Bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn Data Science là gì. Cũng như biết được sự khác biệt giữa Data Analyst và Data Scientist. Hy vọng Vietnix đã mang đến bạn những thông tin mà bạn đang tìm kiếm. Đừng quên theo dõi những bài viết thú vị khác tại Vietnix nhé!
TypeScript là thông tin được khá nhiều lập trình viên, người dùng tìm hiểu trong khoảng thời gian gần đây. Bởi lẽ khái niệm về TypeScript thực tế vẫn còn khá mới mẻ và chưa thực sự phổ biến. Bài viết hôm nay, Vietnix sẽ cập nhật đầy đủ thông tin TypeScript là gì? Những kiến thức cơ bản về TypeScript để bạn đọc có thể tham khảo và hiểu rõ hơn nhé!
Typescript là gì?
TypeScript là một mã nguồn mở được phát triển và xây dựng bởi Microsoft. Đây là dự án được nâng cấp từ Javascript nhằm bổ sung tính năng kiểu tĩnh và lớp hướng đối tượng trở nên nhanh chóng, ổn định hơn.
Mặc dù ra đời sau CoffeeScript và Dart nhưng TypeScript vẫn nhận được phản hồi vượt trội của nhiều lập trình viên bởi tính năng vận hành vượt trội.
Typescript là gì?
Người phát triển ra TypeScript là Anders Hejlsberg. Người đã góp công lớn trong việc tạo ra nhiều ngôn ngữ lập trình hàng đầu như: Delphi, Turbo Pascal & C#. Hiện nay, mã nguồn mở này được sử dụng tại nhiều ứng dụng chạy ở client-side như: Angular, NodeJS.
Tính năng classes, modules của TypeScript được tích hợp đầy đủ không hề kém cạnh ECMAScript 2015 – ES6. Không dừng lại ở đó, Typescript còn nâng cấp phiên bản của mình để ứng dụng nhiều kỹ thuật đời mới từ ECMAScript.
Tại sao nên sử dụng TypeScript?
Đây là câu hỏi được không ít lập trình viên tân binh thắc mắc. Để bạn đọc có cái nhìn chính xác và rõ nét hơn khi sử dụng, dưới đây Vietnix đã tổng hợp những lý do mà lập trình viên, người dùng nên sử dụng TypeScript như:
Nhiều Framework lựa chọn: Mới đây nhiều Javascript Framework đã khuyến khích người dùng của mình nên sử dụng TypeScript để phát triển, sử dụng dễ dàng, tối ưu hơn. Ví dụ: Ionic 2.0 và AngularJS 2.0.
Dễ phát triển các dự án lớn: TypeScript tích hợp vô số kỹ thuật hiện đại, đảm bảo tính lập trình hướng đối tượng chính xác vô cùng nhanh chóng.
Mã nguồn mở: TypeScript giúp người dùng có thể thoải mái sử dụng, phục vụ công việc của mình hoàn toàn miễn phí, không hề mất phí. Đồng thời còn hỗ trợ cộng đồng.
Hỗ trợ nhiều tính năng của JavaScript: Những chức năng hiện đại, đời mới tại JavaScript đều được TypeScript cập nhật và cung cấp đầy đủ. Có thể kể tới ECMAScript 2015 – ES6.
TypeScript là JavaScript: Khả năng biên dịch tạo ra những đoạn mã JavaScript của TypeScript cực kỳ linh hoạt và ổn định. Chính vì thế, lập trình viên có thể chạy TypeScript ở bất cứ đâu miễn là có hỗ trợ biên dịch JavaScript.
Tại sao nên sử dụng TypeScript?
Một số dữ liệu phổ biến của TypeScript
Trong quá trình sử dụng TypeScript chắc chắn lập trình viên sẽ gặp phải một số kiểu dữ liệu cực kỳ phổ biến như: String, any, boolean, number, void và arrays. Mỗi một loại đều sở hữu ưu điểm khác biệt, cụ thể:
String: Chuỗi dữ liệu gắn với “dấu ngoặc kép” hoặc ‘dấu ngoặc đơn’, giống với chức năng của string trong JavaScript.
Any: Sử dụng những biến khó xác định hoặc không xác định được.
Boolean: Kiểu dữ liệu true hoặc false, không sử dụng số 0 và 1.
Number: Mọi giá trị số trong hàm đều sử dụng biểu diễn bởi kiểu số, không có định nghĩa riêng dành cho số nguyên (integer) hoặc số thực (float).
Void: Kiểu dữ liệu được sử dụng khi hàm không trả lại bất cứ giá trị nào.
Arrays: Sử dụng 2 cú pháp chính là:my_array: Arrayhoặc my_arr: number[];.
Ưu và nhược điểm của TypeScript
Với những tính năng, đặc điểm đặc biệt như trên, khi sử dụng TypeScript sẽ có những ưu và nhược điểm có thể kể đến như:
Ưu điểm
Với vô số tính năng hiện đại, tới nay TypeScript đã mang đến cho người dùng vô số trải nghiệm nhờ vào hàng loạt ưu điểm cực kỳ nổi bật. Đảm bảo đáp ứng tối ưu nhu cầu sử dụng đa dạng của mọi lập trình viên như sau:
Vận hành miễn phí, tiết kiệm thời gian sử dụng nhờ vào IDE và trình biên dịch vượt trội.
Giảm thiểu phần trăm va chạm lỗi trong suốt quá trình vận hành.
Đảm bảo tính hoạt động ổn định – thuận tiện.
Thao tác mượt mà, nhanh chóng vô, cùng đơn giản, dễ sử dụng.
TypeScript hỗ trợ các bước chỉnh sửa code tiện lợi hơn nhờ vào lệnh Rename Symbol, Find All Occurrences và RegEx.
Giúp người dùng tái cấu trúc, nâng cấp hệ thống, phần mềm và ứng dụng vượt trội hơn nhờ vào tính xử lý thông minh.
Hạn chế thử nghiệm Boilerplate rất hiệu quả, gia tăng xác suất hoàn thành công việc.
TypeScript còn hợp nhất mã code và đánh giá chính xác khi biên dịch cực kỳ dễ dàng, đơn giản.
Hỗ trợ tối ưu hóa quy trình làm việc của người dùng, hạn chế tính nhảy bước rồi thực hiện sai thao tác.
Ưu và nhược điểm của TypeScript
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm đầy nổi bật, tuy nhiên TypeScript vẫn còn tồn tại một số nhược điểm nhất định trong suốt quá trình lập trình viên thao tác, ứng dụng như sau:
Người dùng cần biên dịch đuôi .js tệp TypeScript tại nền tảng Node.js.
TypeScript cần đảm bảo máy chủ Node.js, webpack và trình thử nghiệm hoạt động ổn định.
Cần thêm Typedef mỗi khi apply Redux, Styled-Component và React.
TypeScript không vận hành độc lập hay thay thế bất kỳ vai trò chính nào của JavaScript.
TypeScript chỉ nâng cấp những nhược điểm còn hạn chế của JavaScript.
Chức năng của TypeScript
TypeScript là một mã nguồn mở còn khá mới mẻ đối với nhiều lập trình viên, chính vì thế phần lớn mọi người đều cực kỳ thắc mắc về chức năng vận hành. Cụ thể dưới đây, Vietnix đã chia sẻ 5 chức năng của TypeScript như sau:
1. Static Typing
Nhắc tới chức năng của TypeScript, chắc chắn không thể bỏ qua Static Typing. Bởi lẽ thông qua đây lập trình viên có thể khai báo kiểu cho biến và giảm thiểu tỷ lệ gán sai trình biên dịch của nhiều giá trị. Nếu mã code sai, TypeScript sẽ thông báo ngay lập tức để người dùng có thể chỉnh sửa.
2. Interfaces
Interfaces là một trong những chức năng của TypeScript nhờ vào chất lượng kiểm tra, check đối tượng có phù hợp với các cấu trúc nhất định hay là không. Thứ tự những thuộc tính cần fill đủ số lượng và đúng kiểu. Nếu một thuộc tính nào đó sai kiểu, sai tên hoặc thiếu sót gì đó, Interfaces sẽ cảnh báo ngay lập tức.
Interfaces
3. Classes
Nhắc tới chức năng chính của TypeScript, quả thực Classes đã hỗ trợ quá trình sử dụng của nhiều lập trình viên. Bởi mã nguồn mở này cung cấp hệ thống class tương đồng với nhiều ngôn ngữ lập trình như C# và Javascript.
4. Modules
Khả năng module hóa của chức năng Modules trong TypeScript giúp lập trình viên thực hiện các dự án lớn dễ dàng hơn nhờ vào hiệu quả phân chia code thành những phần nhỏ. Ngoài ra còn tái sử dụng giúp cho dự án trở nên dễ hiểu và dễ tổ chức hơn nhiều so với file chứa cả hàng nghìn dòng code.
5. Generics
Chức năng Generics có trong TypeScript cho phép lập trình viên sử dụng một hàm có nhận những tham số với nhiều kiểu khác nhau. Qua đó việc tạo lên những thành phần tái sử dụng đối với Generics sẽ vượt trội hơn hẳn Any. Bởi lẽ Generics sẽ bảo tồn kiểu cho những biến vào và biến ra.
Mối quan hệ giữa TypeScript và Javascript
Có thể thấy rõ TypeScript và JavaScript có mối quan hệ cực kỳ chặt chẽ. Do đó, phần lớn người dùng đều muốn phân tích rõ về sự khác biệt giữa 2 mã nguồn này.
Sau khi tổng hợp từ nhiều nguồn, Vietnix biết được cả JavaScript và TypeScript đều sở hữu mục đích giống nhau, câu lệnh và cú pháp cũng không khác biệt. Để nói một cách dễ hiểu thì JavaScript có thể giải quyết các bài toán thông dụng, còn TypeScript sẽ xử lý nhiều bài toán phức tạp (có độ lớn cao hơn).
Mối quan hệ giữa TypeScript và Javascript
Dựa trên những phân tích phía trên, có thể thấy rõ TypeScript là một phiên bản nâng cấp hơn so với JavaScript. Chính vì vậy việc mã nguồn mở TypeScript tốt hơn JavaScript cũng khá dễ hiểu, nhưng thực tế mà nói JavaScript vẫn sở hữu cho mình vị trí riêng biệt.
Cụ thể như:
JavaScript mang đến tính hoạt động lý tưởng cho các ứng dụng đơn giản trên nhiều nền tảng.
TypeScript yêu cầu tài nguyên CPU và thời gian lớn hơn so với JavaScript.
TypeScript cung cấp nhiều lợi ích nổi bật hơn JavaScript.
Code Type Script và hướng dẫn biên dịch thành Javascript
Code Type Script
Chắc hẳn bạn đọc sẽ cảm thấy khá tò mò về Code Type Script, vì vậy, Vietnix đã tìm hiểu chi tiết và thống kê một vài code nổi bật. Thường được lập trình viên sử dụng cho Code Type Script hợp lệ như sau:
Mã code Type Script 1
class Demo
message: string;
constructor(message: string)
this.message = message;
public hello()
console.log(this.message);
const demo = new Demo('hello world');
demo.hello();
var Customer = (function ()
function Customer(firstName, lastName)
this.Name = firstName + " " + lastName;
Customer.prototype.GetName = function ()
return "Hello, " + this.Name;
;
return Customer;
());
Hướng dẫn biên dịch thành Javascript
Tiếp theo đây, Vietnix sẽ hướng dẫn cách biên dịch thành JavaScript để bạn đọc có thể hiểu rõ và áp dụng chính xác hơn. Đồng thời hạn chế tối đa tình trạng sai phạm khiến biên dịch bị lỗi, sửa chữa gây tốn thời gian,… Phần lớn TypeScript đều được viết trong các file .ts hoặc .tsx cho JS. Do đó, không thể sử dụng trực tiếp tại trình duyệt mà cần biên dịch thành JavaScript thông qua nhiều tips cụ thể như sau:
Hướng dẫn biên dịch thành Javascript
Biên dịch trực tiếp trong Visual Studio, các trình soạn thảo khác nhau hoặc IDE.
Biên dịch tại các task runner, ví dụ: Gulp.
Biên dịch trong terminal nhằm sử dụng lệnh tsc.
Đối với những lập trình viên mới, tốt nhất nên biên dịch thành JavaScript bằng cách đơn giản nhất. Thông qua các câu lệnh tại file TypeScript main.ts như:
tsc main.ts
tsc main.ts worker.ts
tsc *.ts
tsc main.ts --watch
# Will result in separate .js files: main.js worker.js.
# Compiles all .ts files in the current folder. Does NOT work recursively.
# Initializes a watcher process that will keep main.js up to date.
Những câu hỏi thường gặp về TypeScript
Ví dụ về TypeScript là gì?
TypeScript là một ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở và miễn phí được phát triển và duy trì bởi Microsoft.
TypeScript có dễ học không?
Đối với một người mới tìm hiểu về lập trình thì việc học TypeScript sẽ khó hơn một chút so với học JavaScript. Lý do là TypeScript được mở rộng, nâng cấp dựa trên JavaScript, vì vậy trước tiên bạn cần phải hiểu rõ cách hoạt động của JavaScript.
Lời kết
Với những thông tin vừa được Vietnix chia sẻ, phần nào đã giúp bạn đọc có cái nhìn chính xác và chi tiết hơn về Typescript là gì, một mã nguồn mở đang được ứng dụng vô cùng phổ biến. Hy vọng sau khi tham khảo, bạn sẽ biết cách sử dụng thông qua chức năng và ưu, nhược điểm vượt trội của mã nguồn mở này.
Chắc hẳn, bạn đã từng nghe hoặc được chia sẻ về dãy bit trong thời gian trước đây. Nhưng có lẽ điều đó còn quá mơ hồ và bạn chưa nhìn nhận rõ về dãy bit là gì. Vietnix sẽ giải đáp khái niệm dãy bit là gì và tác dụng của nó trong bài viết này.
Bit là gì?
Trước khi tìm hiểu dãy bit là gì? thì bạn cần phải hiểu khái niệm bit là gì?
Bit là từ viết tắt của Binary digit, là một đơn vị bé nhất được dùng để đo thông tin dữ liệu có trong hệ thống hay dung lượng của một bộ nhớ bất kì: RAM, ROM, USB,… Mỗi bit sẽ tương ứng với một số nhị phân 0 hoặc 1.
Bit là từ viết tắt của Binary digit
Dãy bit là gì?
Dãy bit hay còn được gọi với tên khác là dãy nhị phân là một dãy số bao gồm hai chữ số 0 và 1 được sắp xếp theo một quy chuẩn cụ thể. Ngoài ra, nó còn được biết đến với tên gọi là dãy nhị phân, dãy ký tự này là một ngôn ngữ lập trình – loại ngôn ngữ mà máy tính đọc được.
Dãy bit là gì
Dù máy tính có thể kiểm tra và thao tác các dữ liệu ở mức bit, nhưng hầu như các hệ thống đều xử lý và lưu trữ dữ liệu theo dưới dạng byte. Một byte sẽ là một chuối 8 bit và được coi như là đơn bị duy nhất. Tham chiếu ở bộ nhớ và lưu trữ các dữ liệu của máy tính đều luôn luôn ở dạng byte.
Ví dụ: 1 thiết bị lưu trữ có thể lưu trữ 1 TB (terabyte) dữ liệu, sẽ tương đương với 1.000.000 MB (megabyte). Để có thể đưa điều này vào quan điểm. 1 MB sẽ bằng 1 triệu byte và sẽ bằng 8 triệu bit. Và có nghĩa là nếu ỗ đĩa đó có 1 TB thì có thể lưu trữ tới 8 nghìn tỉ bit dữ liệu ở trong ổ đĩa.
Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?
Vậy dãy bit có đặc trưng là gì so với những ngôn ngữ lập trình khác, công dụng của dãy bit là gì? Đặc trưng của một dãy các ký tự 0 hoặc 1 chính là sự kết hợp theo những chuẩn mà máy tính có thể hiểu được vì hệ thống sẽ không thể nhận diện ký tự thông thường cũng như các chữ cái.
Vì thế, muốn máy tính có thể đọc được dữ liệu, bạn phải thực hiện chuyển hóa thông tin thành một dãy nhị phân (0 và 1). Khi đó, mỗi ký tự mà bạn có thể đọc và nhìn thấy qua màn hình sẽ tương ứng với các chữ số 0 và 1 liền kề theo quy tắc riêng.
Công dụng của dãy nhị phân
Nhìn chung, máy tính sử dụng dãy bit trong hoạt động biểu diễn thông tin. Những thông tin đó có thể là hình ảnh, âm thanh, văn bản, ký tự, giá trị của các con số và nhiều yếu tố khác.
Mỗi bit ở trong một byte sẽ được gán một giá trị, được gọi là giá trị vị trí. Những giá trị vị trí của byte sẽ được dùng để có thể xác định ý nghĩa của byte được dựa trên các bit riêng lẻ. Nói một cách dễ hiểu, những giá trị của byte sẽ cho biết ký tự nào được liên kết với byte đó.
Lời kết
Dãy bit là gì đã được Vietnix chia sẻ chi tiết đến bạn qua nội dung trên. Hy vọng với các thông tin được chia sẻ ở trên bạn sẽ bổ sung được lượng kiến thức mới phục vụ cho học tập và quá trình làm việc thuận lợi hơn.
Đối với giới công nghệ thì chắc hẳn mạng VPN chẳng còn quá xa lạ. Tuy vậy, có thể các định nghĩa thông thường về mạng VPN là gì vẫn còn khá mơ hồ. Vietnix sẽ cung cấp dữ kiện về VPN là gì qua nội dung sau đây.
VPN là gì?
VPN (Virtual Private Network) là mạng riêng ảo tạo ra các giao thức kết nối ẩn danh và an toàn khi thiết bị truy cập vào mạng công cộng hoặc mạng riêng của một đơn vị cung cấp bất kỳ.
VPN được sử dụng chính trong các môi trường:
Cơ quan chính phủ.
Tập đoàn quốc tế với quy mô lớn.
Cơ sở giáo dục (trường học, bộ giáo dục,…).
Điều này giúp cho người dùng kết nối đến mạng riêng của cơ quan một cách an toàn và hiệu quả. Bởi Virtual Private Network vận hành dựa trên việc mã hóa và ẩn danh toàn bộ dữ liệu người truy cập và chỉ các thiết bị được cấp quyền mới có thể xem thông tin liên quan.
VPN là gì
Hoạt động của VPN
Khi thiết bị của một cá nhân truy cập vào hệ thống mạng ảo Virtual Private Network, toàn bộ dữ liệu đi qua máy chủ độc lập khác và sau đó đến thiết bị thứ ba (vị trí mà bạn muốn gửi dữ liệu).
Cách thức hoạt động của VPN
Khi tìm hiểu về Virtual Private Network, bạn sẽ nắm rõ được hai nguyên tắc cốt lõi đằng sau công nghệ vạn năng này, gồm:
1. Giao thức đường hầm
Khi thiết bị cục bộ của cá nhân hoặc tổ chức truy cập vào VPN, các dữ liệu sẽ được ẩn hoàn toàn và đi vào máy chủ khác. Khi truy cập vào Virtual Private Network trở thành nguồn chung dữ liệu, cả bên thứ ba và nhà cung cấp đều không kiểm soát được lưu lượng mạng của bạn.
2. Mã hóa
VPN sẽ làm nhiễu tất cả dữ liệu mà bạn muốn gửi đi trước khi chuyển qua máy khác. Bộ giao thức bảo mật giao tiếp IPSec sẽ xác thực đồng thời mã hóa IP giúp ngăn chặn việc đánh cắp nguồn dữ liệu cá nhân.
Lợi ích của VPN là gì?
Về cơ bản, lợi ích mà Virtual Private Network mang lại sẽ tối ưu được nhiều vấn đề về dữ liệu quan trọng. Vậy lợi ích khi kết nối VPN là gì sẽ được Vietnix chia sẻ ngay sau đây.
5 lợi ích đang quan tâm của VPN
Quyền riêng tư
Khi bạn đi du lịch hoặc đến địa điểm công cộng và truy cập vào mạng internet tại đó, các dữ liệu trên thiết bị sẽ dễ bị đánh cấp. Cụ thể, thông tin tài khoản ngân hàng, password, email,… đều được ghi lại.
Quyền riêng tư
Từ những dữ liệu cá nhân đó, bên thứ ba hoàn toàn thực hiện truy cập với nhiều mục đích hoặc bán cho bên khác. Kết nối VPN giúp bạn mã hoá toàn bộ dữ liệu trên trong trường hợp dùng thiết bị cá nhân truy cập mạng công cộng.
Ẩn danh thiết bị
Địa chỉ IP hoạt động theo phương thức lưu trữ nguồn dữ liệu vị trí và hoạt động duyệt web của thiết bị. Các website sẽ theo dõi nguồn dữ liệu này bằng cookie hoặc công nghệ với hiệu năng tương tự.
Khi đã nắm được toàn bộ các dữ liệu duyệt web cùng vị trí của bạn, họ có thể xác định được danh tính của người truy cập trang. Sử dụng VPN sẽ mã hoá IP và bạn hoàn toàn ẩn danh khi tham gia vào mọi nền tảng internet.
Khả năng bảo mật
Các hoạt động truy cập internet sẽ được bảo vệ hoàn toàn qua mạng riêng ảo VPN ngăn chặn việc xâm phạm trái phép. Ngoài ra, nó vận hành theo cơ chế hủy bỏ hoặc tắt chương trình chọn trước khi có thay đổi tiêu cực.
Nếu bạn đang sống tại Hoa Kỳ và đi nơi khác du lịch, làm việc, học tập thì chắc chắn không thể truy cập vào Pandora, Netflix, Hulu. Tuy nhiên, khi kết nối với Virtual Private Network Hoa Kỳ thì điều này hoàn toàn có thể.
Trên thực tế, với câu hỏi dùng VPN để làm gì thì có lẽ lời đáp thỏa đáng nhất là truy cập vào những trang đã bị chặn. Đa phần người dùng trong quá trình tìm kiếm thông tin sẽ vướng phải một số website không cấp quyền truy cập.
Tải file thuận tiện
Kết nối Virtual Private Network và tải file qua BitTorrent sẽ mang lại hiệu năng cao hơn trong quá trình tải xuống thiết bị của bạn. Ngược lại, đối với ISP được quản lý bởi BitTorrent sẽ cho ra tốc độ chậm và khó khăn hơn rất nhiều.
Các ưu điểm và nhược điểm của VPN
Với các công năng ấn tượng như trên thì Virtual Private Network vẫn chứa một vài điểm chưa tối ưu mà bạn nên biết. Dưới đây, Vietnix sẽ đánh giá cụ thể về ưu nhược điểm của mạng riêng ảo.
Ưu nhược điểm của mạng riêng ảo
Ưu điểm
4 ưu điểm của VPN:
Lưu lượng mạng của cá nhân được mã hóa và đảm bảo về sự an toàn.
Giúp các dữ liệu của doanh nghiệp được bảo vệ tránh việc tin tặc xâm nhập và tạo sự rò rỉ hay lộ thông tin ra ngoài.
Dùng mạng công cộng an toàn không sợ bị xâm nhập và đánh cắp dữ liệu bởi bên khác.
Truy cập vào các website bị chặn ở bất kỳ thời điểm nào và thiết bị của bạn sẽ ở trạng thái ẩn danh.
Nhược điểm
3 nhược điểm của VPN:
Một số website đang tạo ra những trở ngại đối với việc truy cập VPN.
Công nghệ VPN bị một bộ phận người dùng sử dụng với đa mục đích dẫn đến thông tin sai lệch.
Cần phải trả tiền để đảm bảo được sự an toàn tối đa khi dùng VPN thay vì bản miễn phí.
Làm sao để chọn được nhà cung cấp VPN tốt?
Hiện nay có tương đối nhiều nhà cung cấp VPN mà bạn cần tìm hiểu để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất. Vậy tiêu chí đánh giá đơn vị cung cấp VPN là gì?
Vietnix sẽ đề ra 4 hạng mục mà người dùng có thể thẩm định VPN tốt:
Chức năng lưu nhật ký: Một đơn vị cung cấp mạng cá nhân ảo tốt sẽ lưu trữ nhật ký ít nhất hoặc loại bỏ hoàn toàn để hạn chế lộ thông tin.
Phần mềm VPN được cập nhật thường xuyên: Phần mềm phải được nâng cấp các giao thức mới nhằm tối ưu việc mã hóa dữ liệu. OpenVPN là giao thức mang lại sự bảo mật tối ưu cho người dùng.
Hạn mức dữ liệu: Bạn nên chọn đơn vị cung cấp lượng dữ liệu phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như ngân sách cá nhân.
Vị trí thiết bị máy chủ: Bạn cần chọn nhà cung cấp có máy chủ đặt tại quốc gia trùng với yêu cầu truy cập VPN.
Các giao thức thường dùng trong VPN
Trên thực tế, VPN sẽ có những đặc tính dịch vụ nổi bật mà bạn có thể sử dụng phù hợp với nhu cầu truy cập mạng riêng ảo. Tính hiệu quả của VPN sẽ phụ thuộc nhiều vào giao thức.
Giao thức VPN là gì?
Giao thức VPN là tập hợp các giao thức với những chức năng mà mạng cá nhân ảo nhất định phải xử lý được, gồm:
Tunnelling: Là công nghệ luân chuyển dữ liệu đến nhiều giao thức riêng biệt. Thiết bị gửi sẽ đặt dữ liệu vào định dạng tunnelling và thiết bị nhận sẽ thực hiện trích xuất để xem thông tin.
Mã hoá: Thông qua Tunnelling, dữ liệu không được bảo vệ, đồng nghĩa bất kỳ cá nhân nào đều được quyền trích xuất. Vì thế VPN cần thực hiện mã hóa qua đường truyền nhằm tăng bảo mật.
Xác thực: Mạng riêng ảo cần xác định được client nào đang yêu cầu truy cập. Client cần xác thực đã truy cập đúng máy chủ mà nó muốn đến.
Quản lý phiên: Sau khi thiết bị cá nhân đã xác thực, VPN sẽ thực hiện duy trì phiên nhằm giúp client được phép truy cập trong một giai đoạn.
Mã hóa toàn bộ dữ liệu qua đường hầm – tunnelling
Những giao thức yếu
Dưới đây, Vietnix sẽ tổng hợp và chia sẻ đến bạn 4 loại giao thức không được đánh giá cao ở thời điểm hiện tại, gồm: PPTP, IPSec, L2TP, SSL và TLS.
1. PPTP
Point-To-Point Tunneling Protocol (PPTP) là một loại sản phẩm VPN được lập trình vào năm 1995. Đây được xem là phiên bản cũ nhất, tuy vậy nó vẫn được sử dụng ở hiện tại.
Chỉ khi cả hai thiết bị bên gửi và bên nhận cùng hỗ trợ thì PPTP mới phát huy được tác dụng mạnh mẽ.
Ngược lại, nếu một bên không hỗ trợ thì các kết nối truy cập sẽ được mã hoá yếu hơn – kém an toàn.
Ngoài ra, PPTP dùng giao thức MS-CHAP, điều này sẽ tạo cơ hội cho bên khách dễ dàng crack. Từ đó, những đối tượng khác sẽ được phép dùng danh tính của cá nhân được ủy quyền.
PPTP – bản giao thức cũ nhất mọi thời đại
2. IPSec
IP security (IPSec) dùng để bảo mật những dữ liệu trong mạng internet nghĩa là không nằm trong VPN. Số lượng traffic của IP security sẽ được sử dụng nhằm mã hóa dữ liệu bởi:
Transport mode: Mã hóa tất cả dữ liệu nằm trong data package.
Tunnel: Mã hóa dữ liệu của tất cả các bộ data package.
Chính vì thế, IPSec được biết đến tương tự như Security Overlay, điều này là do IPSec dùng những lớp bảo mật so với Protocol riêng lẻ khác.
3. L2TP
L2TP, trên thực tế được biết đến với hiệu năng bảo mật cao hơn PPTP đáng kể. Tuy vậy, lỗ hổng của giao thức này nằm ở public key (khóa công khai).
Thiết bị gửi và thiết bị nhận trao đổi và thoả thuận về khoá mã hoá kế tiếp và không bên nào được biết mã này được gọi là public key Diffie-Hellman. Chỉ cần sức mạnh điện toán đạt mức phù hợp sẽ mở được khoá và được quyền truy cập vào một VPN cụ thể.
Lỗ hổng public key của L2TP
4. SSL và TLS
Cả SSL và TLS đều sử dụng mật khẩu tương tự như IPSec để có thể bảo mật và chế độ Handshake nằm trong quá trình tài khoản client với server. Các khóa xác thực được lưu tại client và server sẽ là yếu tố tạo nên một kết nối thành công.
Những giao thức bảo mật tốt
Hiện nay trên thị trường, bạn có thể tham khảo và sử dụng 4 bộ giao thức bảo mật tốt, gồm: IKEv2, SSTP, OpenVPN, SoftEther.
1. `IKEv2
Internet Key Exchange (IKEv2) là một loại VPN được đánh giá hoàn hảo trong vấn đề bảo mật hiện nay. Internet Key Exchange sử dụng IPSec tunnelling cùng khá nhiều lựa chọn trong việc mã hóa dữ liệu.
IKEv2 sử dụng HMAC để xác thực tính trọn vẹn của dữ liệu truyền đi, đồng thời dùng phương thức mã hóa AES-256 đảm bảo an toàn. Thế nên, với giao thức bảo mật này, bên khác sẽ không dễ dàng thực hiện bẻ khóa.
Trên thực tế, giao thức IKEv2 được ra mắt năm 1998 với phiên bản thứ nhất và 2005 là bản thứ hai. Đây là giao thức bảo mật được nhận định tốt về khả năng duy trì ổn định, hỗ trợ cả 4 hệ điều hành Windows, IOS, MacOS, Android.
IKEv2 – mạng cá nhân ảo đáng tin dùng
2. SSTP
Secure Socket Tunneling Protocol (SSTP) là sản phẩm VPN đến từ Microsoft và được sử dụng phổ biến trên hệ điều hành windows. Trên phương diện lý thuyết, khi dùng với SSL, AES, SSTP sẽ cho ra hiệu năng bảo mật rất tốt.
Hiện nay, bạn sẽ chưa dễ dàng tìm thấy các lỗi của dòng VPN được Microsoft lập trình. Tuy vậy, bạn sẽ mắc phải một vài điều khó khăn khi sử dụng trên những hệ điều hành khác windows.
3. OpenVPN
OpenVPN được cung cấp đến thị trường vào năm 2001 và là bộ giao thức mở mang đến hiệu năng bảo mật đáng cân nhắc. Đối với khả năng mã hoá của OpenVPN thường dùng đến thư viện phần mềm bảo mật OpenSSL.
Hiện tại, thư viện OpenSSL hỗ trợ lượng lớn thuật toán mã hoá khác nhau, trong đó AES là giao thức bảo mật nổi bật hàng đầu. Đối với hệ điều hành theo từng cấp, OpenVPN sẽ không có sự hỗ trợ.
OpenVPN bộ giao thức bảo mật
4. SoftEther
So với những sản phẩm trước đó thì Software Ethernet được xuất hiện khá muộn vào năm 2014. Tương tự như OpenVPN, sản phẩm bảo mật này cũng sử dụng mã nguồn mở.
Hiện nay, các giao thức mã hoá của SoftEther được xem là mạnh mẽ vượt trội gồm: RSA 4096-bit, AES-256. SoftEther có thể được cài đặt trên những hệ điều hành riêng lẻ bao gồm: IOS, MacOS, Android, Windows, Linux và Unix.
Cách chọn giao thức phù hợp
Trên thực tế, nhu cầu sử dụng mạng riêng ảo của người dùng là nhằm hạn chế bị lộ dữ liệu. Để chọn được một giao thức phù hợp, bạn nên chú trọng vào khả năng bảo mật của nó.
Qua các phần phân tích về những giao thức bảo mật tốt mà Vietnix là đề ra, bạn có thể dễ dàng nhận thấy được 3 cái tên sáng giá gồm: IKEv2, OpenVPN và SoftEther.
Trong đó cả OpenVPN và SoftEther đều có ưu điểm về mã nguồn mở, riêng IKEv2 sẽ có 2 hướng triển khai là mã nguồn mở và độc quyền.
Lựa chọn giao thức VPN phù hợp và an toàn
Đa phần người dùng sẽ lựa chọn OpenVPN hoặc IKEv2 vì đã có thời gian thẩm định và kiểm tra mức độ an toàn bảo mật. Đối với SoftEther chưa được dùng phổ biến nhưng cũng là cái tên đáng cân nhắc để trải nghiệm.
Lời kết
Vietnix đã giải thích rõ về VPN là gì cũng như ưu nhược điểm cùng tầm quan trọng của những bộ giao thức mạng riêng ảo. Hy vọng, bạn sẽ dễ dàng lựa chọn một sản phẩm VPN phù hợp và bài viết trên sẽ hữu ích đối với bạn,
Bên cạnh nguồn vốn khi bắt tay vào công việc kinh doanh, chúng ta cần xác định được khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp là những đối tượng nào, để từ đó có hướng tiếp cận, phục vụ tốt hơn nhằm mang lại năng suất, doanh thu cao trong công việc. Vậy, khách hàng tiềm năng là gì? Làm gì để xác định được khách hàng tìm năng chính xác, hãy cùng Vietnix tìm hiểu qua bài viết.
Khách hàng tiềm năng là gì?
Khách hàng tiềm năng có tên tiếng Anh là Potential Customers, là nhóm khách hàng quan tâm đến các sản phẩm hay dịch vụ và có khả năng chi trả cho sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp trên thị trường. Tuy nhiên, khách hàng chưa bỏ chi phí để sở hữu vì một lý do nào đó.
Khách hàng tiềm năng là gì?
Khách hàng tiềm năng có 4 đặc điểm cần các doanh nghiệp quan tâm:
Là nhóm người có quan tâm đến dịch vụ, sản phẩm do bạn cung cấp.
Là nhóm người đã biết đến dịch vụ, sản phẩm do bạn cung cấp hoặc có thể hoàn toàn chưa biết gì.
Cùng một dịch vụ, sản phẩm nhưng họ có quá nhiều sự lựa chọn nên đang phân vân.
Khách hàng tiềm năng có ý định hay đã sử dụng qua dịch vụ, sản phẩm ở công ty đối thủ của bạn.
So sánh khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu thuộc nhóm đối tượng doanh nghiệp đã nhắm đến từ trước. Họ hoàn toàn có nhu cầu và khả năng trả phí cho doanh nghiệp.
Khách hàng mục tiêu có 2 loại: Khách hàng tiềm năng và khách hàng thực sự. Như vậy, khách hàng mục tiêu bao hàm luôn cả khách hàng tiềm năng.
Khách hàng tiềm năng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ và có điều kiện để chi trả. Tuy nhiên, họ chưa bỏ tiền để sở hữu sản phẩm.
Khách hàng thực sự thì đã chi trả một khoảng phí nhất định để sử dụng dịch vụ, sản phẩm.
So sánh khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu
Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ mang về nhiều lợi ích khi phân biệt khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu:
Giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian trong việc nghiên cứu, phân loại từng nhóm khách.
Có thể dễ dàng tư vấn, cũng như chăm sóc khách hàng.
Mỗi nhóm đối tượng khách hàng sẽ dễ dàng đặt mục tiêu chuyển đổi.
Giúp doanh nghiệp thuận lợi trong đánh giá kết quả kinh doanh.
Vai trò của khách hàng tiềm năng là gì?
Khách hàng tiềm năng đóng 3 vai trò quan trọng trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp có thể kể đến như:
1. Trực tiếp mang lại doanh thu cho doanh nghiệp
Khách hàng tiềm năng là nhóm đối tượng có tỷ lệ trở thành khách hàng chính thức rất cao. Khi đó, họ sẽ đồng ý chi trả để sử dụng dịch vụ hoặc mua sản phẩm của bạn, từ đó trực tiếp tạo ra doanh thu.
2. Là một kênh marketing 0 đồng của doanh nghiệp
Một khi khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng chính thức thì họ sẽ chia sẻ, đồng thời kêu gọi người thân, gia đình, bạn bè,… sử dụng dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp, nếu chất lượng dịch vụ, sản phẩm thực sự tốt. Mỗi khách hàng thực sự trở thành một kênh quảng cáo hiệu quả cho doanh nghiệp của bạn.
Vai trò của khách hàng tiềm năng
3. Là tiêu chí để đánh giá hiệu quả bán hàng và marketing
Hiệu quả của việc làm marketing thể hiện ở việc doanh nghiệp xác định đúng đối tượng khách hàng tiềm năng và việc tìm được càng nhiều khách hàng tiềm năng chứng tỏ năng lực của người làm marketing.
Tại sao cần xác định khách hàng tiềm năng?
Việc xác định đúng khách hàng tiềm năng sẽ mang lại nhiều lợi ích, lợi nhuận, cũng như thúc đẩy sự phát triển cho doanh nghiệp. 4 lợi ích mà khách hàng tiềm năng mang lại là:
1. Tăng lượng khách hàng trung thành
Trường hợp, khách hàng tiềm năng chấp nhận bỏ chi phí sử dụng dịch vụ, sản phẩm và trở thành khách hàng chính thức của doanh nghiệp thì đó là một tín hiện đáng mừng. Nếu bạn mang lại cho họ những trải nghiệm tốt, hoàn hảo thì chắc chắc sau đó họ sẽ trở lại sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn và trở thành những khách hàng trung thành.
2. Tăng doanh số bán hàng
Khi doanh nghiệp đã thỏa mãn được những yêu cầu, mong muốn của khách hàng thì việc bạn tăng doanh thu là điều tất yếu. Qua đó, các sản phẩm, dịch vụ của bạn sẽ được nhiều người biết đến và đặt niềm tin khi mua hay sử dụng dịch vụ. Và khi đã xác định được khách hàng tiềm năng, các doanh nghiệp sẽ có các giải pháp, cũng như chiến lược marketing giúp họ đạt được lợi ích trong hiện tại và tương lai.
Tăng doanh số bán hàng
3. Gia tăng lượng khách hàng tiềm năng
Khi khách hàng có trải nghiệm tích cực với sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp, khách hàng sẽ sẵn sàng giới thiệu sản phẩm đến nhiều người có nhu cầu sử dụng thông qua nhiều hình thức. Điều này sẽ giúp nhiều người biết đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và mang đến chuyển đổi cho doanh nghiệp.
4. Đánh giá lại hiệu quả của hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của bạn sẽ không đạt hiệu quả cao, thậm chí là kém hiệu quả nếu xác định sai khách hàng tiềm năng. Mặt khác, doanh nghiệp của bạn phải tốn nhiều chi phí, nguồn lực trong quá trình kinh doanh.
Các bước xác định khách hàng tiềm năng chính xác
Để xác định khách hàng tiềm năng chính xác, các doanh nghiệp cần thực hiện 3 bước sau:
Xác định khách hàng mục tiêu.
Phân loại khách hàng mục tiêu.
Xác định khách hàng tiềm năng.
Tuy nhiên, tùy vào cách kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ linh hoạt trong việc lựa chọn trình tự các bước.
1. Xác định khách hàng mục tiêu
Để xác định khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp cần dựa vào các tiêu chí sau: Họ là ai, sống ở đâu? Độ tuổi là bao nhiêu? Nghề gì? Công tác ở đâu? Sở thích của họ là gì? Điều khiến họ mua sản phẩm?,…
Nếu doanh nghiệp đã có sẵn sản phẩm thì quy trình xác định khách hàng mục tiêu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Theo đó, khách hàng mục tiêu là người có nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ và họ có khả năng trả phí cho bạn. Trường hợp chưa có sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhóm đối tượng khách hàng rộng hơn.
Xác định khách hàng mục tiêu
2. Phân loại khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu gồm 2 loại:
Nhóm đã từng sử dụng qua các sản phẩm, dịch vụ của bạn.
Nhóm còn lại là chưa từng sử dụng bất kỳ sản phẩm, dịch vụ của bạn.
3. Xác định khách hàng tiềm năng
Các khách hàng mục tiêu chưa từng sử dụng bất kỳ sản phẩm, dịch vụ của bạn, họ đang phân vân trong việc lựa chọn nơi cung cấp chính là khách hàng tiềm năng.
Đối với nhóm khách hàng tiềm năng chúng ta phải phân loại thật kỹ dựa trên các yếu tố về vị trí địa lý, độ tuổi, hành vi,… để tiến hành chăm sóc khách hàng tốt hơn.
Phương pháp xác định khách hàng tiềm năng
Để xác định được khách hàng tiềm năng, chúng ta có thể sử dụng 3 phương pháp như:
1. Sử dụng Google analytics để phân tích số liệu trên website
Hiện nay, Google analytics là công cụ phổ biến, hiệu quả được sử dụng để phân tích traffic website. Theo đó, chúng ta có thể phân tích dựa vào giới tính, độ tuổi, vị trí địa lý,… Qua đó, giúp tìm được lượng khách hàng tiềm năng, đó là những người quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của bạn.
2. Chạy quảng cáo
Để xác định khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp cần chạy quảng cáo trên nhiều nền tảng mạng xã hội và với nhiều độ tuổi. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để xác định khách hàng tiềm năng bởi vì nhóm tương tác đến quảng cáo nhiều nhất là nhóm đối tượng bạn cần tìm.
Phương pháp xác định khách hàng tiềm năng
3. Phân tích đối thủ
Bạn nên biết rằng, khách hàng tiềm năng của công ty đối thủ cũng sẽ là khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp chúng ta. Vì họ kinh doanh đi trước, có được khách hàng và doanh thu, phương pháp này mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, bạn có thể áp dụng phương thức gọi điện để lấy khảo sát ý kiến khách hàng, thu thập bằng phiếu khảo sát,…
Cách quản lý khách hàng tiềm năng hiệu quả?
Có rất nhiều cách quản lý khách hàng tiềm năng hiệu quả, có thể kể đến như:
Phải nắm bắt tất cả các thông tin của khách hàng một cách hiệu quả.
Cần thiết hãy theo dõi hành vi của những khách hàng tiềm năng.
Tiến hành đánh giá chất lượng của khách hàng tiềm năng.
Duy trì, tạo mối liên kết tốt với các khách hàng tối ưu.
Đặc biệt, tối ưu hóa các chiến dịch marketing trong phân tích khách hàng tiềm năng.
Quản lý khách hàng tiềm năng tức là quản lý thông tin của các khách hàng và quản lý bán hàng. Lưu ý, các doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm quản lý khách hàng CRM để quản lý thông tin khách hàng hiệu quả. Từ đó, doanh nghiệp sẽ thực hiện chăm sóc khách hàng một cách dễ dàng, theo hệ thống.
Lời kết
Hy vọng bài viết trên đã mang đến cho các bạn những thông tin, kiến thức thật bổ ích, giúp bạn hiểu rõ khách hàng tiềm năng là gì? Chúc bạn thành công trong quá trình xác định khách hàng tiềm năng, đây sẽ là bước đệm quan trọng mang lại hiệu quả, doanh thu cao cho doanh nghiệp trong tương lai.