Tất cả bài viết của vietnet

Top 10 cuốn sách Content Marketing hay nhất bạn nên đọc


Muốn viết content hay, không phải bạn chỉ cần giỏi văn là đủ. Muốn phát triển trong nghề, người làm content marketing đòi hỏi phải có lối hành văn mượt mà, câu chữ linh hoạt và không thể thiếu một tư duy marketing nhạy bén. Một trong những cách để cải thiện kỹ năng viết content hiệu quả đó chính là việc đọc sách dạy viết content. 10 cuốn sách content marketing mà Vietnix sắp giới thiệu dưới đây chắc chắn sẽ cần thiết cho bạn.

1. Sách content: Khiêu vũ với ngòi bút

Khiêu vũ với ngòi bút là cuốn sách được xếp Top đầu trong những cuốn hướng dẫn viết content đáng đọc nhất. Đây là cuốn sách nổi tiếng trong giới content của tác giả Joseph Sugarman.

Khiêu vũ với ngòi bút - sách content
Khiêu vũ với ngòi bút – sách content

Cuốn sách tập trung nói về các nguyên tắc, phương pháp viết content marketing hiệu quả bằng cách giải quyết các vấn đề từ gốc đến ngọn. Theo tác giả, nội dung content quảng cáo chính là linh hồn và trái tim người làm quảng cáo gửi gắm vào. 

Điểm nhấn gây thu hút của cuốn sách chính là cách tác giả đưa ra vấn đề và hướng giải quyết các vấn đề đó. Trước mỗi vấn đề đặt ra, Sugarman luôn đặt ra những nguyên tắc trong nghề rồi mới trình bày hướng giải quyết. Không phải ngẫu nhiên Joseph Sugarman được mệnh danh là phù thủy quảng cáo nước Mỹ. 

Những lời khuyên đúc kết từ cuốn sách sẽ mang đến cho bạn những triết lý quan trọng để viết quảng cáo hấp dẫn. Dù đó là hình thức quảng cáo in ấn, truyền hình, kênh đài báo hay bất kể phương tiện truyền thông nào khác.

Bạn sẽ biết cách sử dụng ngôn ngữ làm sao để kích thích người mua hàng, sử dụng sản phẩm một cách tự nguyện nhất. Đây thực sự là một cuốn sách hay về content marketing mà dân content cần phải đọc qua.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

2. Sách content: Content hay nói thay nước bọt

Content hay nói thay nước bọt xứng đáng là cuốn sách gối đầu giường của các content creator. Đây là tác phẩm nổi tiếng của tác giả MediaZ – một agency cho các chiến dịch truyền thông lớn tại Việt Nam.

Content hay nói thay nước bọt – Sách content marketing

Với kinh nghiệm hơn 6 năm hoạt động triển khai hơn 5000 chiến dịch marketing cho trên dưới 3000 khách hàng, MediaZ đã đúc kết ra cuốn sách này. Nó được xem như kim chỉ nam cho những người muốn bước chân vào lĩnh vực content marketing.

Nội dung cuốn sách đã chia sẻ toàn bộ những trải nghiệm của tác giả khi bước vào nghề content. Nó đưa bạn khám phá những khả năng không giới hạn của bản thân về cách sử dụng ngôn từ. Bạn hoàn toàn có thể xây dựng những nội dung sáng tạo để sản xuất ra những sản phẩm tuyệt vời có giá trị. 

Trên thực tế, viết làm sao để chạm đến trái tim người đọc thì đó mới là đỉnh cao của một người làm content creator. Dù nội dung truyền tải là tích cực hay tiêu cực, nếu xây dựng content mà không lay động được cảm xúc người đọc thì đó chưa phải là thành công. Với cách kết hợp copy và visual, tác giả đã chỉ ra cách để biến hóa con chữ, tạo nên những content siêu chất lượng, chạm đến trái tim khách hàng.

3. Sách content: Content marketing trong kỷ nguyên 4.0

Làm marketing trong thời kỳ 4.0 vừa mang lại nhiều cơ hội, vừa là thách thức cho các marketer, trong đó có cả những người làm content marketing. Để có thể trở thành một “content thời đại mới” thực thụ và khai thác sức mạnh vi diệu của content, bạn không thể nào bỏ qua cuốn sách Content marketing trong kỷ nguyên 4.0  của tác giả Alexander Jutkiwitz.

Content marketing trong kỷ nguyên 4.0
Content marketing trong kỷ nguyên 4.0

Cuốn sách này dành riêng cho dân content marketing, đi sâu vào nghệ thuật kể chuyện thương hiệu. Bởi vì trong thời đại công nghệ phát triển, người tiêu dùng ngày càng thông minh. Các câu chuyện trải nghiệm sẽ là cách dẫn dắt cảm xúc và kích thích nhu cầu siêu hiệu quả.

Cuốn sách này phù hợp với những bạn đã có kiến thức nền tảng về nghề content để bóc tách các vấn đề được đặt ra. Còn những bạn mới vào nghề có thể dành đọc nó sau.

Thế giới marketing luôn vận động và phát triển không ngừng, người làm content phải thực sự chủ động, nhạy bén trong lĩnh vực này. Chúng tôi khuyên bạn nên tìm đọc bản tiếng Anh của cuốn sách để bám sát nhất các câu từ mà tác giả đã diễn đạt. Nếu muốn phát triển tư duy làm nội dung quảng cáo, đừng bỏ qua cuốn sách content marketing đáng giá này.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

4. Sách content: Content đúng là King

Trong thời đại công nghệ luôn phát triển từng ngày với các công cụ digital marketing hiện đại, nhiều người làm content marketing đã thắc mắc rằng liệu content có còn là King nữa không? Sự xuất hiện của cuốn sách Content đúng là King chính là lời giải đáp cho thắc mắc trên.

Sách Content đúng là King
Sách Content đúng là King

Sách được viết theo lối hỏi đáp, người làm marketer hỏi và tác giả Dan Norris là người trả lời. Trong nội dung cuốn sách, tác giả đã khẳng định chân lý Content luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các chiến lược marketing, Content đúng là King.

Cuốn sách là sự trải lòng của một người làm copywriting và cũng là một doanh nhân có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề. Tác giả đã chia sẻ những bí quyết làm content hiệu quả dưới góc nhìn của người làm kinh doanh chứ không còn đơn thuần là người viết lách. Câu từ trong sách được triển khai ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu kèm theo các ví dụ vận dụng sinh động.

Nếu là người làm kinh doanh, dù quy mô lớn hay nhỏ, dù đã có chiến lược marketing rõ ràng hay còn những vướng mắc, bạn cũng nên dành một ít thời gian để đọc cuốn sách này. Biết đâu bạn sẽ được khai sáng thêm những cách tư duy đỉnh cao từ người đi trước. Content đúng là King quả thực xứng đáng là một cuốn sách về content marketing mọi người nên đọc.

5. Sách content: Từ câu sai đến câu hay

Cuốn sách này không quá nổi tiếng nhưng nó vẫn được đánh giá là rất bổ ích cho những người làm content. Nhiều người vẫn nghĩ rằng để viết content tốt thì nội dung viết ra phải giải quyết được các vấn đề như insight, customer,…  Tuy nhiên, cuốn sách đã vạch trần một sự thật rằng, trước khi muốn viết hay, bạn cần phải viết đúng Tiếng Việt trước đã.

Từ câu sai đến câu hay
Từ câu sai đến câu hay

Nghe có vẻ khá buồn cười, nhưng đó là một yêu cầu thiết thực. Để trở thành một người làm content chuyên nghiệp, bạn cần phải chỉn chu trong từng câu chữ. Sách sẽ chỉ ra các lỗi thường gặp trong hành văn như sai ngữ pháp, sai chính tả, sai kiến thức,… Những điều này nhiều lúc tạo ra những hiểu lầm, những câu chuyện hài hước hoặc có khi nó lại là cách chơi chữ độc đáo.

Tác giả trình bày nội dung với các câu chuyện thực tế đan xen rất thú vị và bổ ích. Điều này giúp cho cuốn sách trở nên bớt khô khan mà thêm phần hài hước, lôi cuốn. Hãy thử đọc cuốn sách này, biết đâu bạn sẽ nhận ra những lỗi sai thú vị của mình mà bấy lâu bạn không hề nhận ra.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

6. Sách content: Inbound Content

Đối với dân marketer, khái niệm inbound marketing đã không còn quá xa lạ bởi tính ứng dụng cao và hiệu quả đáng kể mà phương pháp này mang lại cho các chiến dịch marketing. Phần không thể thiếu trong phương pháp này chính là Inbound Content. Sự phát hành của cuốn sách Inbound Content bởi tác giả Justin Champion chính là nguồn tổng hợp thông tin toàn diện về xu hướng content này.

Inbound Content
Inbound Content

Những giá trị được tác giả giới thiệu trong sách không còn quá mới mẻ, bạn hoàn toàn có thể tìm chúng trên Internet. Nhưng cuốn sách này đã gom toàn bộ những kiến thức đó lại và sắp xếp chúng thành một kế hoạch tuần tự. Từ đó các marketer có thể dễ dàng học hỏi và áp dụng vào phát triển các chiến lược content inbound vô cùng hiệu quả.

Đối với những người làm content marketing, họ phải luôn thật sự nhạy bén, năng động để thích nghi và phát triển tư duy nhằm cải tiến quy trình làm việc. Cuốn sách về content marketing để xây dựng chiến lược nội dung quảng cáo này rất đáng để bạn tìm đọc.

7. Sách content: Bút chì sắc ý tưởng lớn quảng cáo để đời

Cuốn sách Bút chì sắc ý tưởng lớn quảng cáo để đời là tác phẩm đặc sắc của hai tác giả Luke Sullivan và Sam Bennett. Đây thực sự là một cuốn sách phù hợp cho những người mới bước vào nghề Copywriter.

Bút chì sắc ý tưởng lớn quảng cáo để đời - sách content
Bút chì sắc ý tưởng lớn quảng cáo để đời – sách content

Cuốn sách như một lời chỉ dẫn cho những người trong nghề để đưa ra các ý tưởng tuyệt vời. Bên cạnh đó, tác giả cũng châm biếm những suy nghĩ độc đoán, không mang lại hiệu quả trong việc làm quảng cáo.

Nội dung cuốn sách đưa ra rất nhiều dẫn chứng về trải nghiệm thú vị trong tất cả các phương tiện truyền thông mới. Từ các kênh truyền thông truyền thống đến truyền thông xã hội, từ quảng cáo di động đến quảng cáo ngoài trời. Khác với những cuốn sách lý thuyết khô khan khác, tác giả luôn dùng một giọng văn hài hước, lồng ghép các câu chuyện thú vị tạo cảm giác thoải mái cho người đọc khi tiếp thu kiến thức.

Cuốn sách content có lối kể chuyện phóng khoáng, hài hước, rất gần gũi với người đọc. Nếu bạn là người mới, muốn tìm hiểu thêm kiến thức về nghề content marketing thì đây có lẽ là cuốn sách bạn không nên bỏ qua.

8. Sách content: Content đắt có bắt được Trend

Trong thời đại 4.0 hiện nay, các phương tiện truyền thông ngày càng phát triển và biến hóa không ngừng. Để có thể cạnh tranh trong không gian truyền thông rộng lớn, đa chiều này thì bạn cần đảm bảo rằng content mình làm ra phải thực sự thu hút, mới mẻ.

Cuốn sách Content đắt có bắt được Trend của tác giả Ryan Wakeman giúp người làm content vạch ra được lộ trình và cách tư duy để tiếp cận vấn đề, sáng tạo, phân tích và cho ra đời những content truyền thông đắt giá.

Content Đắt Có Bắt Được Trend
Content Đắt Có Bắt Được Trend

Các lộ trình vạch ra giúp cho người làm content giảm thiểu những áp lực trong nghề, tiết kiệm chi phí và thời gian triển khai. Đồng thời việc sáng tạo content được kiểm soát dễ dàng, thú vị hơn. Bạn sẽ cảm nhận được kết quả tích cực khi tạo được mối gắn kết xã hội, tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng thông qua các content mình xây dựng.

9. Sách content: Content Marketing trong kỷ nguyên trải nghiệm khách hàng

Cuốn sách Content Marketing Trong Kỷ Nguyên Trải Nghiệm Khách Hàng của tác giả Randy Frisch sẽ dẫn dắt bạn “tư duy lại” toàn bộ quy trình xây dựng nội dung tiếp cận nhu cầu mua sắm của khách hàng. 

Sách content - Content Marketing Trong Kỷ Nguyên Trải Nghiệm Khách Hàng
Sách content – Content Marketing Trong Kỷ Nguyên Trải Nghiệm Khách Hàng

Lối mòn tư duy của các marketer đó là chỉ cần sáng tạo càng nhiều nội dung càng tốt. Nhưng trên thực tế, có đến 70% content marketing không bao giờ tiếp cận đúng đối tượng, nhu cầu khách hàng. Điều này quá đỗi lãng phí so với chất xám, thời gian và công sức bỏ ra.

Cuốn sách content này sẽ mở ra cho bạn cách thức cá nhân hóa nội dung, tạo ra những trải nghiệm khác nhau cho từng tệp khách hàng khác nhau. Điểm đáng chú ý của cuốn sách chính là vạch ra lộ trình trải nghiệm nội dung.

Thứ tự được nêu ra là: tập trung nội dung, tổ chức nội dung, cá nhân hóa trải nghiệm, phân phối nội dung, tạo ra kết quả. Các yếu tố này sẽ được làm rõ chi tiết trong các chương riêng biệt của cuốn sách này.

10. Sách content: Kỹ Nghệ Chơi Chữ Ngón Nghề Content

Viết nội dung quảng cáo chưa bao giờ là công việc dễ. Người làm nội dung phải luôn phải vắt từng ý tưởng sáng tạo mới lạ, độc đáo nhất. Cuốn sách Kỹ Nghệ Chơi Chữ Ngón Nghề Content sẽ là chìa khóa giúp bạn trau chuốt giọng văn, truyền cảm hứng trong việc xây dựng nội dung marketing thời hiện đại.

Nếu những nhà văn, nhà thơ, người viết kịch bản có thể thong thả viết ra những nội dung theo sở thích, cảm hứng tức thời thì người làm content marketing lại hoàn toàn khác. Nội dung họ viết ra là để phục vụ và khai thác nhu cầu của người khác. Ngôn ngữ content marketing phải thật sự thu hút, có sự đột phá. Chính chất giọng mới mẻ và độc đáo của người làm content sẽ giúp bôi trơn và vận hành cỗ máy thương mại.

Cuốn sách đã chỉ ra rằng ngôn ngữ quảng cáo là một loại ngôn ngữ giao tiếp thú vị và độc đáo. Chỉ cần có trí tưởng tượng phong phú và tài chơi chữ nhạy bén, bạn đã đủ phẩm chất để trở thành chuyên viên viết quảng cáo tài giỏi.

Những kiến thức và kinh nghiệm được chia sẻ trong cuốn sách rất bổ ích cho những bạn muốn phát triển xa hơn trong nghề content marketing. Hãy đọc cuốn sách này để có thêm những bí quyết trau dồi ngôn từ và tiếp thêm cảm hứng từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực.

Lời kết

Những cuốn sách hay luôn thật sự cần thiết cho chúng ta khi muốn phát triển có chiều sâu về một lĩnh vực nào đó. Nhất là đối với người làm content, việc đọc sách và viết lách còn là cách để trau dồi kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, đồng thời học hỏi thêm những kiến thức bổ ích để phát triển tri thức nghề nghiệp. Hy vọng top 10 cuốn sách content marketing mà Vietnix vừa giới thiệu trên sẽ hữu ích với bạn.



Thiết kế website

Cách tạo kênh Youtube trên điện thoạ, máy tính trong 5 phút


Youtube là mạng xã hội video được ưa chuộng nhất hiện nay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách tạo kênh Youtube để bắt đầu hoạt động trên nền tảng này. Thấu hiểu được điều đó, trong bài viết dưới đây Vietnix sẽ hướng dẫn bạn cách tạo kênh Youtube trên điện thoại và máy tính dễ dàng và nhanh chóng nhất chỉ trong 5 phút.

Lợi ích từ việc tạo kênh Youtube

Tạo kênh Youtube mới trên điện thoại hiện nay vô cùng dễ dàng. Chỉ với vài thao tác đơn giản bạn đã có thể có ngay cho mình một kênh riêng.

Việc tạo kênh Youtube sẽ đem lại cho bạn một số lợi ích như sau:

Nơi học tập, giải trí, chia sẻ cuộc sống, kết nối bạn bè: Youtube chính là nơi để bạn giải trí sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng. Theo ước tính, mỗi ngày số giờ xem Youtube trên toàn thế giới đạt tới con số 1 tỷ giờ xem. Đồng thời, kênh Youtube cũng có thể được dùng để chia sẻ cuộc sống của bạn hay kết nối với những người bạn mới chung sở thích.

Lợi ích từ việc tạo kênh Youtube
Kênh Youtube giúp bạn có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như tự mình học tập và giải trí

Mang lại thu nhập: Tạo kênh mới trên Youtube cũng là cách mang lại thu nhập lớn cho bạn. Chúng đến từ tiền quảng cáo, số lượt xem và đăng ký kênh. Thống kê chính thống từ Youtube Việt Nam năm 2020, nhiều Youtuber có thể kiếm được hàng chục tỷ đồng trong 1 năm. Để tìm hiểu rõ hơn bạn có thể tham khảo bài hướng dẫn cách kiếm tiền trên Youtube của Vietnix

Kênh Youtube cũng giúp bạn mang lại thu nhập

Tận dụng như một kênh bán hàng: Kênh Youtube là 1 kênh bán hàng rất hiệu quả. Bạn có thể kiếm hàng chục, hàng trăm triệu đồng bằng cách bán hàng trên nền tảng này. Trong đó, 2 cách bán hàng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là bán trực tiếp và affiliate marketing.

Bán hàng trực tiếp nghĩa là bạn sẽ giới thiệu những sản phẩm, dịch vụ của chính bạn lên kênh Youtube. Còn affiliate marketing là bạn sẽ giới thiệu những link sản phẩm, dịch vụ của người khác trên kênh của mình. Nếu có ai mua hàng thông qua link đó thì bạn sẽ nhận được hoa hồng.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Cách tạo kênh YouTube trên điện thoại

Để tạo kênh Youtube trên điện thoại, bạn cần tạo tài khoản Google trước tiên, để tạo được tài khoản Google bạn chỉ cần tạo tài khoản gmail trước .

Nếu bạn đã có tài khoản thì hãy thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Mở app YouTube, bấm vào biểu tượng hồ sơ ở góc trên bên phải màn hình. Sau đó chọn Đăng nhập.

Bước 2: Sau khi đã đăng nhập bằng tài khoản Google, bạn bấm vào biểu tượng Hồ sơ và chọn mục Kênh của bạn.

Bước 3: Đặt tên và chọn ảnh đại diện cho kênh Youtube. Bấm Tạo kênh để hoàn tất. Như vậy là bạn đã tạo tài khoản Youtube trên điện thoại riêng cho mình thành công.

Cách tạo kênh YouTube trên laptop

Bên cạnh tạo kênh Youtube bằng điện thoại thì bạn cũng có thể tạo kênh Youtube trên laptop hoặc máy tính để bàn. Sau đây sẽ là hướng dẫn tạo kênh Youtube trên máy tính chi tiết.

Bước 1: Truy cập vào trang chủ của YouTube, chọn Đăng nhập (Sign in) ở phía trên cùng bên phải và đăng nhập vào tài khoản.

Chọn đăng nhập

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản Gmail của bạn để tạo kênh.

Bước 3: Sau khi đang nhập bạn có thể đặt lại tên kênh theo ý muốn, như vậy là bạn đã tạo được kênh Youtube cho cá nhân bạn.

Bước 4: Sau 3 bước trên, bạn đã hoàn tất việc tạo kênh cá nhân. Tiếp theo, bạn có thể tạo lênh thương hiệu bằng cách truy cập vào Cài đặt > chọn Tạo kênh mới.

Tạo kênh mới

Bước 5: Đặt tên Kênh thương hiệu theo mong muốn rồi bấm Tạo.

Bấm chọn Tạo

Bước 6: Lặp lại từ bước 4 nếu bạn muốn tiếp tục tạo thêm nhiều kênh Thương hiệu mới. Tất cả đều được quản lý trong kênh cá nhân của bạn.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Hướng dẫn thiết lập tùy chỉnh và phát triển kênh YouTube

Sau khi hiểu rõ cách đăng ký tài khoản Youtube trên điện thoại và trên máy tính thì Vietnix sẽ tiếp tục hướng dẫn bạn thiết lập một số tùy chỉnh để phát triển kênh dễ dàng hơn.

Thay đổi bố cục và hình ảnh kênh

Trong giao diện quản lý kênh, bạn cần chú ý một số tùy chọn sau:

Tùy chỉnh kênh: Với tùy chọn này, bạn có thể thêm các yếu tố như đoạn giới thiệu về kênh, nội dung đề xuất cho người xem và đăng ký, sắp xếp tất cả video và danh sách phát,…

Chọn Tuỳ chỉnh kênh youtube
Chọn Tuỳ chỉnh kênh

Hình ảnh kênh: Xuất hiện dưới dạng hình nền trên đầu trang YouTube của bạn. Bạn có thể tạo hình ảnh kênh bằng các cách sau:

  • Tạo hình ảnh kênh: Nếu kênh chưa có hình ảnh, bạn chọn Thêm hình ảnh kênh ở đầu trang Youtube và chọn hình ảnh tải lên từ máy tính.
  • Chỉnh sửa hình ảnh kênh có sẵn: Nếu bạn muốn sửa hình ảnh kênh đang có sẵn thì bấm vào biểu tượng chiếc bút ở góc phải trên màn hình và chọn Chỉnh sửa hình ảnh kênh.
Thêm hình ảnh cho kênh youtube
Thêm hình ảnh cho kênh

Thêm liên kết mạng xã hội vào biểu ngữ kênh

Khi thực hiện cách tạo kênh Youtube trên điện thoại, bạn có thể mở rộng thêm những ảnh hưởng cho kênh của mình thông qua nhiều kênh mạng xã hội khác. Bạn có thể thêm những đường liên kết ngay bên dưới phần mô tả của video cùng với biểu tượng từ mạng xã hội tương ứng. 

Để thực hiện những liên kết này bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn như dưới đây: 

  • Bước 1: Tại mục Tùy chỉnh kênh, bạn chọn phần Giới thiệu.
  • Bước 2: Kéo xuống cho tới khi thấy phần Liên kếtNhập tiêu đề, sau đó thêm đường link URL của trang web mà bạn muốn liên kết (tối đa 5 đường link).
  • Bước 3: Bấm Hoàn tất để hoàn thành và kết thúc thao tác.
Thông tin cơ bản cho kênh youtube
Thông tin cơ bản cho kênh

Cách sử dụng YouTube Studio để quản lý kênh Youtube

Khi thực hiện xong các bước tạo trang Youtube thì bạn có thể sử dụng YouTube Studio, đây là trung tâm quản lý cho người sáng tạo nội dung trên Youtube. 

Trong đó, các hạng mục bạn cần chú ý là:

  • YouTube Analytics: Hiển thị toàn bộ thông tin về kênh Youtube như hiệu suất, số lần hiển thị, tỷ lệ nhấp chuột, số lần xem,…
  • Tổng quan nhanh về video: Giúp bạn so sánh hiệu suất của video mới nhất so với toàn bộ những video trước đó.
  • Thông tin chi tiết chủ động: Cung cấp thông tin nhanh về hiệu suất video trên kênh và giúp bạn tiết kiệm thời gian truy cập.
  • Các vấn đề đã biết trên YouTube: Cung cấp toàn bộ thông tin mới, cập nhật mới, sự cố đột ngột đến từ Youtube.
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lời kết

Như vậy các cách tạo kênh Youtube trên điện thoại và máy tính đã được cung cấp đầy đủ và chi tiết đến bạn đọc trong bài viết này. Hi vọng bạn có thể dễ dàng tạo cho mình một kênh Youtube và phát triển chúng tốt hơn. Chúc bạn thành công.



Thiết kế website

Điểm danh 13 phần mềm quản lý bán hàng miễn phí, hiệu quả


Ngày nay, người bán hàng thông minh luôn sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng trong kinh doanh. Vậy đâu là phần mềm quản lý bán hàng chất lượng giúp chúng ta quản lý bán hàng hiệu quả. Hãy cùng Vietnix tìm hiểu nhé!

Tổng quan về phần mềm quản lý bán hàng

Phần mềm quản lý bán hàng có 2 loại là phần mềm bán hàng miễn phí và phần mềm bán hàng trả phí. Phần mềm quản lý bán hàng ra đời nhằm giúp doanh nghiệp, người bán hàng quản lý công việc bán hàng được thuận lợi, mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm thời gian làm việc.

Sau khi đã nắm được các thông tin tổng quan về phần mềm quản lý bán hàng, mời các bạn cùng tìm hiểu sâu hơn về phần mềm này nhé!

Phần mềm quản lý bán hàng là gì?

Phần mềm quản lý bán hàng được xem là “trợ thủ”, công cụ giúp đỡ những người kinh doanh quản lý, kiểm soát được công việc buôn bán một cách chính xác và hiệu quả hơn. Qua đó, giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí, đặc biệt là kiểm soát được toàn bộ khối lượng công việc và hạn chế đến mức thấp nhất các sai sót xảy ra trong quá trình kinh doanh.

Phần mềm quản lý bán hàng
Phần mềm quản lý bán hàng

Phân loại phần mềm quản lý bán hàng

Ngày nay, cơ sở phân loại các phần mềm quản lý bán hàng được dựa theo 3 tiêu chí:

  1. Dựa theo tiêu chí bán hàng online và offline.
  2. Dựa theo mức chi phí vì có các phần mềm bán hàng phải mất phí nhưng cũng có phần mềm bán hàng miễn phí.
  3. Dựa trên cơ sở tên nhà cung cấp.

Hiện nay, trên thị trường có vô số phần mền quản lý bán hàng, vậy đâu là phần mềm quản lý bán hàng hiệu quả? Phần mềm quản lý bán hàng hiệu quả đòi hỏi phải đáp ứng 4 tiêu chí: sử dụng dễ dàng, đầy đủ tính năng, kết nối đa kênh, chi phí phù hợp.

Cụ thể như:

  1. Dễ hiểu, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng là một trong bốn tiêu chí quan trọng của một phần mềm quản lý bán hàng chuyên nghiệp.
  2. Tiêu chí tiếp theo là phần mềm quản lý bán hàng phải có đầy đủ các tính năng cơ bản, cần thiết như: in hóa đơn, thanh toán nhanh, tạo đơn hàng,… qua đó giúp người sử dụng tối đa hóa được tổng thể quy trình buôn bán, kinh doanh.
  3. Trong thời đại công nghệ số thì phần mềm quản lý bán hàng phải có thể kết nối được nhiều kênh khác nhau. Đây cũng là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc sống.
  4. Song song đó, giá cả phải chăng cũng là tiêu chí quan trọng để người dùng “chọn mặt gửi vàng”.
Phân loại phần mềm quản lý bán hàng
Phân loại phần mềm quản lý bán hàng

Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng phần mềm quản lý bán hàng?

Doanh nghiệp rất cần phải sử dụng phần mềm quản lý bán hàng vì 4 lợi ích: tiết kiệm chi phí, tối ưu hiệu suất làm việc, giảm thiểu sai sót, đáp ứng xu hướng kinh doanh mới.

Cụ thể có thể kể đến như:

  1. Tiết kiệm là lợi ích nổi bật nhất mà phần mềm quản lý bán hàng mang lại cho doanh nghiệp, cá nhân sử dụng bao gồm: tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí trong việc quản lý các nhân viên của mình.
  2. Phần mềm quản lý bán hàng giúp phát huy tối đa hiệu suất làm việc mà bạn không thể ngờ đến. Theo đó, doanh nghiệp có thể thực hiện tốt được công tác quản lý giờ giấc cũng như khối lượng công việc của tất cả nhân viên, từ đó, mang lại hiệu suất cao cho công việc.
  3. Giúp người sử dụng khỏi những sai sót trong quá trình kinh doanh, buôn bán là một trong những lợi ích mà phần mềm quản lý bán hàng này mang lại.
  4. Cuộc sống không ngừng thay đổi nên chúng ta cũng phải thích ứng linh hoạt để bản thân không bị lạc hậu so với các đối thủ. Việc sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng online, offline chính là lối đi tất yếu được các doanh nghiệp lựa chọn hiện nay.
Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng phần mềm quản lý bán hàng?
Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng phần mềm quản lý bán hàng?

Ngoài nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và các dịch vụ chăm sóc khách hàng, các doanh nghiệp, người bán hàng thông minh luôn sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng trong kinh doanh.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

TOP 13 phần mềm quản lý bán hàng hiệu quả nhất hiện nay

Bạn đang kinh doanh lĩnh vực nào? Bạn đang cần tìm kiếm phần mềm quản lý bán hàng như thế nào? Dưới đây là 13 phần mềm thông dụng, hiệu quả nhất hiện nay, hãy cùng tham khảo nhé!

1. Phần mềm KiotViet

Khi nói đến các phần mềm quản lý bán hàng hiệu quả nhất hiện nay đầu tiên phải kể đến phần mềm quản lý bán hàng KiotViet. Theo đó, phần mềm này có quy trình vận hành rất đơn giản nhưng không kém phần chuyên nghiệp. Người dùng có thể sử dụng thông qua điện thoại, máy tính, máy POS cầm tay hay ngay tại khu vực quầy thu ngân. Quy trình nhận, chuyển đơn, xuất – nhập kho, quản lý thu chi, quản lý thông tin khách hàng,… sẽ được diễn ra một cách đơn giản, nhanh gọn.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm KiotViet:

  • Chỉ cần thông qua các chỉ số đã cập nhập theo một cột mốc thời gian thực nào đó thì phần mềm sẽ nắm chính xác được số lượng hàng tồn kho là bao nhiêu.
  • Phần mềm giúp thực hiện đồng bộ hóa các dữ liệu trên rất nhiều thiết bị khác nhau: Laptop, máy tính bảng, điện thoại thông minh,… đồng thời hỗ trợ quản lý từ xa.
  • Giúp người dùng quản lý tất cả công nợ, thu chi một cách chi tiết và chính xác nhất.
  • Thông qua các biểu đồ, phần mềm giúp báo cáo, thống kê một cách tường tận, chi tiết về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân.
  • Chỉ trên một giao diện duy nhất, người dùng có thể tạo nhiều nghiệp vụ bán hàng: đặt hàng, trả hàng, tạo hóa đơn,… tăng năng suất công việc từ 30 – 50%.
  • Đồng thời, giúp người dùng quản lý tất cả hàng hóa một cách đơn giản, thuận tiện và cho phép người quản lý nhập các thông tin không giới hạn bao gồm: mẫu mã, số lượng, chất liệu sản phẩm, màu sắc.
  • Phần mềm sẽ giúp theo dõi hoạt động kinh doanh một cách dễ dàng, đồng thời giúp phân loại từng nhóm khách hàng triệt để cũng như tạo, quản lý các chương trình khuyến mại khác.
Phần mềm quản lý bán hàng KiotViet
Phần mềm quản lý bán hàng KiotViet

2. Phầm mềm POS365

Với nhiều tính năng nổi trội như: giúp quản lý công việc bán hàng được nhanh chóng, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian nhưng vẫn đảm bảo được công việc diễn ra hiệu quả,… Phần mềm POS365 đang được sử dụng phổ biến tại các siêu thị, cửa hàng tạp hóa,…

Ưu điểm nổi bật của phần mềm POS365:

  • Phần mềm quản lý bán hàng POS365 có tính năng nổi trội là giúp người dùng theo dõi hàng tồn kho.
  • Giúp quản lý tốt quá trình thu, chi.
  • Quản lý tốt được số lượng khách hàng.
  • Giúp tạo các chính sách về giá bán hàng ưu đãi cho từng nhóm khách hàng riêng biệt.
  • Phần mềm quản lý bán hàng POS365 có tính năng báo cáo mạnh mẽ.
  • Hỗ trợ công tác quản lý hiệu quả bao gồm: Quản lý công nợ, hàng hóa, quản lý kho dễ dàng.
  • Hỗ trợ quá trình thực hiện báo cáo thống kê chi tiết.
Phầm mềm quản lý bán hàng POS365
Phầm mềm quản lý bán hàng POS365

3. Phần mềm Sapo

Sở hữu giao diện thuần Việt, phần mềm quản lý bán hàng Sapo là một trong các phần mềm quản lý bán hàng nổi bật nhất hiện nay. Theo đó, phần mềm tích hợp đầy đủ các công cụ hỗ trợ thực hiện công tác quản lý bán hàng một cách tốt nhất, giúp người dùng quản lý kho hàng tối ưu nhất.

Tuy nhiên, phần mềm này thích hợp dành cho cửa hàng bán lẻ hoặc chuỗi cửa hàng, giúp người sử dụng tiết kiệm đến 80% thời gian và chi phí thuê nhân sự. Nhờ có phần mềm quản lý bán hàng Sapo mà việc quản lý kho hàng đã trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm Sapo:

  • Giúp quản lý doanh thu và khách hàng.
  • Quản lý sản phẩm bán chạy và quản lý tốt việc chốt đơn.
  • Giúp người dùng quản lý báo xấu, quản lý và chỉnh sửa bài viết dễ dàng.
  • Ngoài ra, phần mềm này còn giúp quản lý các tin nhắn và bình luận.
  • Quản lý tất các khâu về thu chi, công nợ một cách chính xác và chi tiết.
  • Giúp thực hiện báo cáo doanh thu đầy đủ từ tổng quan đến chi tiết theo trình tự người dùng mong muốn (Ngày, tuần, tháng).
  • Giúp theo dõi doanh thu theo từng ca làm, quản lý các hoạt động, thông tin của nhân viên.
  • Quản lý một cách chi tiết và chính xác số lượng hàng hóa tồn kho.
Phần mềm quản lý bán hàng Sapo
Phần mềm quản lý bán hàng Sapo

4. Phần mềm miễn phí Loyverse

Phần mềm này có các tính năng nổi trội như: quản lý hàng tồn kho, quản lý đặt hàng,… qua đó giúp người sử dụng dễ giám sát bán hàng cũng như các hoạt động kinh doanh của cửa hàng thật hiệu quả, nhanh chóng chỉ với một vài các thao tác cực kỳ đơn giản.

Ưu điểm nổi bật của phần mềm miễn phí Loyverse:

  • Tương tự một số phần mềm khác, phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Loyverse có khả năng đồng bộ hóa dữ liệu trên nhiều thiết bị và hỗ trợ quản lý từ xa.
  • Đồng thời giúp sáp nhập, di chuyển các mục giữa những hóa đơn. Ngoài ra, phần mềm còn giúp quản lý hóa đơn mở bằng cách thực hiện chia tách.
  • Giúp theo dõi thời gian làm việc và hiệu suất làm việc của nhân viên.
  • Thời gian đặt hàng của khách hàng sẽ được sắp xếp theo trình tự, thứ tự đơn hàng.
  • Dễ dàng thực hiện các bước kiểm soát nhập, xuất các nguyên vật liệu, hàng hóa.
  • Giúp người dùng quản lý công nợ, thu chi chi tiết, chính xác.
  • Tình hình kinh doanh của cửa hàng sẽ được báo cáo chi tiết.
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Loyverse
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Loyverse

5. Phần mềm TrustSales

Thông qua phần mềm này, chủ cửa hàng có thể quản lý quy trình bán hàng, qua đó thúc đẩy nhanh chóng doanh số. Phần mềm được thực hiện đơn giản với mức chi phí tương đối thấp, tuy nhiên, phần mềm quản lý bán hàng TrustSales hỗ trợ tốt cho các doanh nghiêp, cửa hàng mới thành lập.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm quản lý bán hàng online TrustSales:

  • Trên một màn hình sẽ tập trung tất cả đơn hàng hiển thị, inbox, comment,…
  • Khách hàng sẽ nhận được phản hồi một cách nhanh chóng, chuyên nghiệp.
  • Tính năng nổi bật của phần mềm là có thể tự động tạo đơn hàng với những comment chốt đơn đã để lại số điện thoại.
  • Các đơn hàng sẽ được quản lý hiệu quả.
  • Rất đa dạng các kênh bán hàng.
  • Giúp người dùng thực hiện quản lý, vận hành đơn hàng một cách dễ dàng và rất đa dạng đơn vị vận chuyển.
  • Giúp báo cáo một cách trực quan và chi tiết về tình hình kinh doanh của cửa hàng.
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí TrustSales
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí TrustSales

6. Phần mềm miễn phí AnVietSoft

Với giao diện thuần Việt, cực kỳ dễ sử dụng, phần mềm AnVietSoft sẽ giúp chúng ta dễ dàng kiểm soát, quản lý hàng hóa, hàng tồn kho,… một cách chuẩn xác nhất. AnVietSoft là một trong những phần mềm quản lý bán hàng miễn phí được các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh sử dụng nhiều hiện nay.

Một số tính năng nổi bật của phần mềm miễn phí AnVietSoft:

  • Nếu bạn có chuỗi hệ thống kinh doanh với nhiều chi nhánh thì phần mềm này sẽ giúp bạn quản lý dễ dàng.
  • Quản lý, phân loại khách hàng một cách dễ dàng. Từ đó doanh nghiệp có thể đưa ra chương trình chăm sóc phù hợp, góp phần giữ chân khách hàng lâu năm, đồng thời thu hút những khách hàng mới.
  • Phát huy được tối đa khả năng tích hợp chức năng báo cáo từ xa, giúp xử lý công việc một cách linh động.
  • Phần mềm AnVietSoft giúp lưu lại lịch sử chỉnh sửa, qua đó giúp quản lý nhân viên hiệu quả.
  • Giúp người dùng thực hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu ra file Excel dễ dàng.
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí AnVietSoft
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí AnVietSoft

7. Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Dân Trí Soft

Phần mềm Dân Trí Soft có giao diện thân thiện, tiện lợi, dễ sử dụng với nhiều tính năng vượt trội: quản lý tốt doanh thu, đơn hàng, số lượng đơn hàng,… phù hợp với tất cả các loại mô hình cửa hàng. Đây cũng là một trong những phần mềm bán hàng được nhiều người lựa chọn.

Một số tính năng nổi bật của phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Dân Trí Soft:

  • Giúp người dùng hỗ trợ tiếp nhận đơn hàng, in hóa đơn, thông báo cũng như xử lý nội bộ,…
  • Các đơn hàng được quản lý vô cùng dễ dàng.
  • Giúp cho việc chuyển ca cũng trở nên linh động hơn, giúp dễ dàng kiểm soát, quản lý hóa đơn tránh tình trạng thất thoát thu và chi.
  • Cho phép người dùng có thể truy cập số liệu một cách thật nhanh gọn, dễ dàng.
  • Đặc biệt, phần mềm giúp quản lý tình hình kinh doanh thông qua các biểu đồ thống kê giúp người dùng đưa ra những giải pháp kịp thời và hiệu quả.
  • Tương tự một số phần mềm khác, phần mềm này giúp kiểm soát tốt việc nhập, xuất hàng hóa, nguyên vật liệu.
  • Cho phép người dùng phân quyền sử dụng nhân viên, theo đó, mỗi nhân viên ở những vị trí khác nhau.
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Dân Trí Soft
Phần mềm quản lý bán hàng miễn phí Dân Trí Soft

8. Phần mềm quản lý bán hàng VshopPlus

Đây là phần mềm quản lý bán hàng đơn giản nhưng không kém phần hiệu quả. Giao diện thân thiện, dễ sử dụng là những gì chúng ta có thể thấy ở phần mềm bán hàng này. Phần mềm cung cấp nhiều tính năng tiện ích giúp phát huy hiệu quả công việc ở mức tối đa.

Một số tính năng nổi bật của phần mềm quản lý bán hàng VshopPlus:

  • Phần mềm tương thích với khá nhiều loại máy quét mã vạch.
  • Phần mềm này cho phép phân quyền sử dụng nhân viên và mỗi nhân viên sẽ ở vị trí khác nhau.
  • Giao diện rất thân thiện và siêu đơn giản.
  • Giúp người dùng quản lý các đơn hàng một cách dễ dàng.
  • Đặc biệt, không giới hạn bất kỳ số lượng sản phẩm hay đơn hàng nào.
Phần mềm quản lý bán hàng VshopPlus
Phần mềm quản lý bán hàng VshopPlus

9. Phần mềm quản lý bán hàng Winta Sale

Đây là một trong các phần mềm quản lý bán hàng được sử dụng miễn phí tốt nhất hiện nay, giúp hỗ trợ người dùng quản lý những chuỗi siêu thị mini, cửa hàng, kho hàng vừa và nhỏ, qua đó, giúp kiểm soát hàng hóa và hàng tồn kho một cách chính xác, hiệu quả, đơn giản nhất.

Một số tính năng nổi bật của phần mềm quản lý bán hàng Winta Sale:

  • Tính năng nổi bật của phần mềm là hỗ trợ in được phiếu tính tiền nhiều liên với rất nhiều khổ giấy khác nhau: 085, A4, A5, 058, 078, 080,… và với nhiều loại máy in khác nhau.
  • Giúp quản lý các đơn hàng rất chính xác, cực đơn giản.
  • Một trong rất ít các phần mềm có tính bảo mật thông tin khách hàng và đối tác cực cao.
  • Giúp quản lý, kiểm soát hoạt động thu chi cũng như lượng hàng tồn kho.
  • Giúp người dùng phân quyền sử dụng nhân viên, mỗi nhân viên ở vị trí khác nhau.
  • Đặc biệt, rất dễ dàng nhập, xuất dữ liệu ra định dạng file Excel.
Phần mềm quản lý bán hàng Winta Sale
Phần mềm quản lý bán hàng Winta Sale

10. Phần mềm MSHOPKEEPER

Hiện nay, phần mềm quản lý bán hàng MSHOPKEEPER được hơn 40.000 cửa hàng lựa chọn sử dụng vì khả năng tích hợp, tính chính xác cũng như khả năng tự động hóa quy trình quản lý bán hàng. Đây là phần mềm khá tốt, giúp kiểm soát quá trình kinh doanh, tiết kiệm thời gian, chi phí. Phần mềm quản lý bán hàng MSHOPKEEPER thích hợp với cửa hàng mới thành lập.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm quản lý bán hàng MSHOPKEEPER:

  • Người dùng có thể quản lý cửa hàng ở mọi lúc mọi nơi kể cả trên điện thoại.
  • Giúp cảnh báo hàng hóa sắp hết hàng tự động, đồng thời chủ động kiểm soát lượng hàng tồn kho.
  • Cho phép người dùng tính tiền bằng mã vạch.
  • Các đơn hàng được quản lý rất tốt.
  • Giúp quản lý nhân viên và phân quyền các nhân viên theo công việc, trách nhiệm của mỗi người.
Phần mềm quản lý bán hàng MSHOPKEEPER
Phần mềm quản lý bán hàng MSHOPKEEPER

11. Phần mềm MAYBANHANG.NET

Đây là phần mềm giúp người dùng có thể bán hàng mọi lúc, mọi nơi và trên mọi thiết bị. Phần mềm này luôn cập nhật đầy đủ hàng tồn kho, doanh số trên điện thoại. Ngày nay, chúng ta có thể quản lý tình trạng cửa hàng của mình một cách chủ động, dễ dàng và chính xác.

Một số tính năng nổi bật của phần mềm MAYBANHANG.NET:

  • Giao diện dễ dùng, cực đơn giản và thân thiện.
  • Giúp người dùng dễ dàng quản lý lợi nhuận, công nợ, doanh số,…
  • Dữ liệu cửa hàng sẽ được cập nhật một cách đồng bộ trên mọi thiết bị sử dụng thông qua công nghệ điện toán đám mây.
  • Giúp người dùng quản lý các đơn hàng hiệu quả, dễ dàng.
  • Giúp bảo mật thông tin cửa hàng một cách hiệu quả.
  • Dù đang ở bất kỳ đâu người dùng cũng có thể theo dõi hàng tồn kho, cửa hàng.
Phần mềm quản lý bán hàng MAYBANHANG.NET
Phần mềm quản lý bán hàng MAYBANHANG.NET

12. Phần mềm quản lý bán hàng Suno

Với giao diện thuần Việt, phần mềm giúp người dùng quản lý mọi mặt của cửa hàng bao gồm: tính tiền bán hàng, quản lý tồn kho, quản lý thu chi, chăm sóc khách hàng, phân tích kết quả kinh doanh dễ dàng. Với tất cả những ưu điểm đó thì phần mềm quản lý bán hàng Suno là phần mềm nổi bật, giúp hỗ trợ người dùng kiểm soát tốt tình trạng cửa hàng.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm quản lý bán hàng Suno:

  • Tính năng nổi bật của phần mềm là giao diện dễ sử dụng, thuần Việt.
  • Hỗ trợ tính năng báo cáo chi tiết, trực quan.
  • Giúp người dùng kết nối thiết bị bán hàng. Đặc biệt, người dùng có thể thực hiện công việc bán hàng trên mọi thiết bị.
  • Hỗ trợ cả tính năng bán hàng offline và online.
  • Phần mềm này có thể áp dụng với nhiều ngành nghề đa dạng và nhiều hình thức bán hàng khác.
  • Giúp quản lý giao dịch, cũng như các đơn hàng một cách hiệu quả.
Phần mềm quản lý bán hàng Suno
Phần mềm quản lý bán hàng Suno

13. Phần mềm VQFREE

Đây là một trong các phần mềm quản lý bán hàng miễn phí phù hợp với nhiều ngành nghề đa dạng, cũng như các hình thức bán hàng khác nhau. Cụ thể như hộ gia đình kinh doanh nhỏ, cửa hàng mới thành lập có thể thông qua phần mềm giúp kiểm soát nhân viên hiệu quả.

Ưu điểm nổi trội của phần mềm VQFREE:

  • Giúp người dùng kiểm soát hàng nhập, xuất kho một cách dễ dàng.
  • Hỗ trợ khâu quản lý doanh thu theo cột mốc nhất định (Năm, tháng làm việc).
  • Tính năng nổi bật của phần mềm chính là hỗ trợ in ấn các báo cáo doanh thu, biểu đồ kết quả kinh doanh.
  • Giúp người dùng quản lý và phân quyền nhân viên theo từng vị trí, chức vụ khác nhau.
  • Người dùng có thể dễ dàng phân tích, quản lý thông tin bán hàng một cách chuyên nghiệp.
  • Hỗ trợ việc lập hóa đơn một cách đơn giản.

Lời kết

Ngoài nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và các dịch vụ chăm sóc khách hàng, các doanh nghiệp, người bán hàng thông minh luôn sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng trong kinh doanh. Hy vọng những thông tin hữu ích trong bài viết trên đã giúp các bạn chọn lựa được phần mềm quản lý bán hàng ưng ý cho doanh nghiệp, cửa hàng mình. Chúc các bạn thành công!



Thiết kế website

Mô hình C2C là gì? Những lợi ích mà mô hình C2C mang lại


Được biết đến là mô hình đang chiếm lĩnh thị trường hiện tại với sự phát triển vượt bậc. C2C chính là loại hình giao dịch, kinh doanh đang được các ông lớn như: eBay, Amazon, Shopee,… sử dụng. Bên cạnh đó, ngày càng nhiều các nhà bán lẻ cũng sử dụng C2C như một mô hình kinh doanh chủ chốt. Vậy C2C là gì? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Mô hình C2C là gì?

C2C là viết tắt của cụm từ Consumer To Consumer, là một mô hình kinh doanh cho phép khách hàng giao dịch với nhau, mà trong đó bên mua và bên bán đều là khách hàng cá nhân, giao dịch này thường được thực hiện trên môi trường trực tuyến. 

C2C giúp người tiêu dùng có thể giao dịch với nhau thông qua một bên thứ ba, thường là qua các nền tảng bán hàng trực tuyến trung gian, hoặc những trang web đấu giá trung gian.

Mô hình C2C là gì?
Mô hình C2C là gì?
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ví dụ về mô hình C2C

Hiện nay, xuất hiện hàng loạt các sàn giao dịch thương mại điện tử như: Lazada, Sendo, Shopee,… Các nền tảng này cho phép người dùng có thể đăng tin rao vặt, bán các sản phẩm của mình. Về cách thức hoạt động trên sàn thương mại điện tử, các tin rao bán sẽ được phân loại theo từng sản phẩm khác nhau gồm: thời trang, thực phẩm, đồ gia dụng, đồ điện tử,…

Tuy nhiên, các sàn thương mại điện tử không cung cấp dịch vụ thanh toán, giao nhận. Người mua và người bán sẽ thông qua một bên cung cấp dịch vụ khác, chẳng hạn như Momo, AirPay cho thanh toán, Giaohangtietkiem, Giaohangnhanh,… cho vận chuyển.

So sánh mô hình C2C và B2C

Điểm khác biệt cơ bản nhất của hai mô hình này là đặc điểm cốt lõi. Trong đó, mô hình C2C là mô hình hợp tác giữa cá nhân với cá nhân, người tiêu dùng với người tiêu dùng (không phải doanh nghiệp). Còn B2C thì lại là mô hình kinh doanh giữa doanh nghiệp và cá thể, cũng là mô hình bán hàng phổ biến nhất trên thế giới.

So sánh mô hình C2C và B2C
So sánh mô hình C2C và B2C

Cụ thể hơn, mô hình B2C sẽ là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp, trong đó người bán là doanh nghiệp còn người mua là các cá nhân. Ưu thế của mô hình này là sự đa dạng về hàng hóa, sử dụng các catalog điện tử thông minh phục vụ cho nhiều hình thức mua hàng khác nhau và hỗ trợ thanh toán trực tuyến tiện lợi.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Ưu và nhược điểm của mô hình C2C

Mỗi mô hình kinh doanh đều có những ưu điểm và ẩn chứa các nhược điểm riêng. Vậy những lợi thế và thách thức mà C2C cần phải vượt qua là gì?

Ưu điểm

Giá trị sản phẩm được tận dụng tối đa

Mô hình C2C giúp người dùng bán đi những sản phẩm mua về nhưng không sử dụng đến, hoặc những sản phẩm đã dùng nhưng không còn cần thiết nữa. Do đó, giá trị của sản phẩm được tận dụng tối đa, tái sử dụng một cách hợp lý. Mặt khác, có những sản phẩm không còn sản xuất nữa, thì sẽ được nhiều người săn đón, mua về với mục đích sưu tầm hay trưng bày. 

Mang lại lợi ích cho cả phía người bán và người mua

Tính chất của C2C là nói không với môi giới, trung gian nên người mua và người bán sẽ được thoải mái trao đổi giá cả với nhau. Chính vì thế, giá thành sản phẩm sẽ không bị ràng buộc bởi các cách định giá truyền thống. Người bán cũng được hưởng một mức lợi nhuận cao hơn, còn về phía người mua thì sẽ nhận được một mức giá rẻ hơn so với khi trải qua trung gian.

Mang lại lợi ích cho cả phía người bán và người mua
Mang lại lợi ích cho cả phía người bán và người mua

Nhược điểm

Chất lượng sản phẩm khó kiểm chứng

Vì là một mô hình giao dịch giữa người tiêu dùng với nhau nên sẽ hoàn toàn không có sự đảm bảo từ bất kỳ một bên nào. Vậy nên rất có thể người mua sẽ nhận được sản phẩm có chất lượng không như cam kết. Hiện nay, các trang thương mại điện tử đang tích cực cải thiện vấn đề này bằng cách cho phép người mua hoàn trả hàng khi sản phẩm có chất lượng không đảm bảo.

Vấn đề thanh toán chưa đảm bảo

Về phía người bán, họ có thể chịu rủi ro về vấn đề thanh toán. Bởi lẽ không có một bên nào có thể đảm bảo được người mua sẽ chắc chắn nhận hàng hoặc trả tiền.

Đặc điểm của mô hình C2C là gì?

Vì là một mô hình giao thương giữa các cá nhân với nhau và không có sự tham gia của các doanh nghiệp, nên C2C sở hữu những đặc điểm nổi bật như sau:

Sản phẩm cạnh tranh

Do không phải là doanh nghiệp nên các sản phẩm của mô hình C2C không sản xuất hàng loạt hay dễ bị trùng lặp. Các mặt hàng bán ra có sự giới hạn, thậm chí có sản phẩm là đồ cổ, hàng hiếm, không còn xuất hiện trên thị trường hay được bày bán ở nơi nào khác. Cũng vì độ khan hiếm này mà thu hút sự quan tâm và ưa chuộng của nhiều khách hàng. 

Tỷ suất lợi nhuận cho người bán cao hơn

Người bán sẽ được hưởng lợi nhuận cao hơn do không có sự tác động từ doanh nghiệp sản xuất, nhà bán lẻ trung gian. 

Tỷ suất lợi nhuận cho người bán cao hơn
Tỷ suất lợi nhuận cho người bán cao hơn

Thiếu kiểm soát trong chất lượng và thanh toán

Vì không có sự tham gia của các nhà sản xuất hay bán lẻ nên khó có thể kiểm soát về chất lượng. Bên cạnh đó, khâu thanh toán cũng tiềm ẩn những vấn đề ngoài ý muốn có thể phát sinh.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Hoạt động trong mô hình C2C như thế nào?

Để có cái nhìn chi tiết hơn về mô hình C2C, bên dưới đây là những hoạt động phổ biến của mô hình C2C, cụ thể là:

Đấu giá

Đây được coi là hoạt động phổ biến của mô hình C2C với sự xuất hiện của eBay – một trang đấu giá nổi tiếng toàn cầu. Nền tảng này cho phép người bán đăng bán các sản phẩm của mình và đặt một mức giá sàn nhất định. Sau đó những ai có nhu cầu mua sản phẩm sẽ tiến hành đấu giá. Cuối cùng, cá nhân đưa ra mức giá cao nhất sẽ được sở hữu sản phẩm.

Hoạt động trong mô hình C2C như thế nào?
Hoạt động trong mô hình C2C như thế nào?

Giao dịch trao đổi

Là hoạt động trao đổi của người dùng hay thông tin về sản phẩm. Người dùng sẽ trao đổi với nhau dưới hình thức vật phẩm, đổi lấy một vật phẩm khác ngang giá.

Dịch vụ hỗ trợ

Như đã đề cập, vấn đề về chất lượng, thanh toán đang được nhiều người mua rất coi trọng. Vì vậy, những dịch vụ hỗ trợ đã xuất hiện để tăng độ tin cậy về chất lượng sản phẩm hay đảm bảo về mặt thanh toán. Chẳng hạn như, Paypal đã được sử dụng để hỗ trợ thanh toán.

Bán tài sản ảo

Tài sản ảo là những vật phẩm trong các trò chơi mà người chơi sở hữu. Họ sẽ đem những vật phẩm này trao đổi, buôn bán với nhau, trang bị càng hiếm thì sẽ càng có giá trị. Hoạt động này đối với các game thủ có lẽ không còn gì xa lạ.

Nếu bạn là một người thích trải nghiệm và chơi game, giờ đây việc chơi game sẽ không còn nhàm chán mà vẫn có thể kiếm ra tiền. P2E là xu hướng chơi game kiếm tiền đang được nhiều game thủ đầu tư và trải nghiệm. Bạn cũng có thể tham khảo thêm về bài viết này của Vietnix.

Lợi ích khi kinh doanh theo mô hình C2C

Mỗi sàn thương mại điện tử đều có một mô hình kinh doanh riêng, không phải tất cả đều sử dụng C2C. Tuy nhiên, Shopee chắc chắn là minh chứng rõ ràng nhất cho lợi ích mà mô hình này mang lại.

Cụ thể, những ưu thế của C2C có thể kể đến như:

Đăng tin rao bán dễ dàng, số lượng không có hạn định

Những món đồ thuộc sở hữu cá nhân của bạn có thể rao bán dễ dàng trên các sàn thương mại điện tử C2C. Ngoài ra, các tài khoản cá nhân cũng không bị giới hạn về số lượng, bạn có thể bán bao nhiêu món hàng tùy thích.

Lợi ích khi kinh doanh theo mô hình C2C
Lợi ích khi kinh doanh theo mô hình C2C

Tăng khả năng tương tác giữa người mua và người bán

Hiện nay, có nhiều trang web hoạt động theo mô hình C2C rất phổ biến, điển hình như Facebook và được rất nhiều người sử dụng để rao bán sản phẩm. Người bán đăng tin tìm người mua hàng, người mua cũng dễ dàng tìm được sản phẩm cần mua trên những nền tảng này. Việc trao đổi lại về giá cả, thông tin sản phẩm cũng rất đơn giản, nhanh chóng qua mục tin nhắn trên các nền tảng.  

Việc kiếm tiền trên nền tảng Facebook đang trở nên phổ biến và dễ dàng hơn bao giờ hết. Không cần quá nhiều kinh nghiệm hay nguồn vốn đầu tư lớn, bạn cũng có thể kiếm tiền trên nền tảng này một cách đơn giản qua bài viết 10 cách kiếm tiền trên Facebook mà Vietnix chia sẻ.

Giảm được chi phí hoa hồng cho môi giới

Như đã đề cập ở phía trên, mô hình C2C giúp cho giá bán không bị ảnh hưởng bởi các bên thứ 3. Người mua và người bán trực tiếp kết nối với nhau để giao dịch. Nhờ vậy, lợi ích của cả hai phía đều được bảo đảm. Người bán không cần chiết khấu doanh thu cho phía trung gian, còn người mua có được mức giá rẻ hơn so với thị trường.

Sự phát triển của mô hình C2C trong tương lai

Tại thời điểm hiện tại, thị trường C2C đã rất phát triển, với đà tăng trưởng này, dự đoán trong tương lai, mô hình này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn. Có được thành quả này là do số lượng sản phẩm được bán ra tăng lên không ngừng, trong khi chi phí sử dụng bên thứ 3 lại ngày càng giảm. Bên cạnh đó, sự phổ biến của những phương tiện truyền thông xã hội khiến các nhà bán lẻ đang dần biết tới mô hình C2C và trở thành kênh dinh doanh thiết yếu.

Lấy ví dụ rõ hơn cho sự lớn mạnh của C2C thì chúng ta có thể nhìn vào eBay và Amazon. Đây được biết tới là hai nhà cung cấp C2C phổ biến hàng đầu hiện nay. eBay là một trang web đấu giá hàng đầu, nơi mà các khách hàng có thể đấu giá để sở hữu sản phẩm. Còn Amazon được biết tới là nhà bán lẻ trực tuyến hàng đầu thế giới, thậm chí còn hoạt động ở hai thị trường B2C và C2C. Ngoài việc cho phép người tiêu dùng tự trao đổi hàng hóa với nhau, Amazon còn cho phép các doanh nghiệp phân phối hàng hóa đến tay khách hàng. 

Những câu hỏi thường gặp về mô hình C2C là gì?

Amazon là một mô hình C2C như thế nào?

Amazon.com là nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới. Công ty này hoạt động như một thị trường B2C và C2C, có nghĩa là Amazon tiếp thị hàng hóa trực tiếp cho khách hàng và cho phép người dùng tự bán hàng hóa. Những người hỗ trợ C2C kiếm được phí hoặc hoa hồng bằng cách cho phép người bán niêm yết và bán hàng hóa thông qua trang web của họ.

Tại sao C2C tốt hơn B2B?

B2B hay kinh doanh cho người tiêu dùng, là việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng. B2B phức tạp hơn, cần được đào tạo nhiều hơn và các loại chiến lược tiếp thị phù hợp đang hoạt động. C2C hay người tiêu dùng bán hàng cho người tiêu dùng, là việc bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp giữa người tiêu dùng mà không có sự tham gia của người trung gian.

Lời kết

Không chỉ riêng tại nước ngoài, ở Việt Nam, mô hình C2C cũng đang bước vào giai đoạn thịnh vượng với những cái tên nổi bật như: Shopee, Lazada, Sendo… Mong rằng với những thông tin trên, bạn đã hiểu C2C là gì và mô hình C2C có những tiềm năng vượt bậc ra sao. Hãy cùng chia sẻ nếu thấy bài viết hay và theo dõi Vietnix để được đón đọc thêm nhiều thông tin bổ ích khác.



Thiết kế website

Test case là gì? 5 bước giúp bạn tạo test case chất lượng


Với những người mới tìm hiểu chắc hẳn còn rất lạ lẫm với thuật ngữ test case trong quy trình thiết kế phần mềm. Vậy Test case là gì? Làm thế nào để tạo được những biểu mẫu test case chất lượng? Tất cả sẽ được Vietnix chia sẻ chi tiết đến bạn đọc trong bài viết sau đây!

Test case là gì?

Test case hay kịch bản kiểm thử được dùng để kiểm tra các tình huống có thể xảy ra, từ đó xác định xem ứng dụng phần mềm hay một chức năng ứng dụng có hoạt động đúng hay không.

Test case mô tả những yếu tố sau:

  • Dữ liệu đầu vào (Input).
  • Hành động (Active) – Sự kiện (Event).
  • Kết quả mong đợi (Expected response).

Bộ test case có mức độ chi tiết khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh của dự án và quy mô công ty sản xuất phần mềm.

Testcase là gì?
Testcase là gì?

Testcase được phát triển trên Excel, World. Quy trình phát triển test case có thể giúp tìm lỗi trong quá trình thiết kế ứng dụng. Do đó, việc chuẩn bị test case càng sớm giúp phát hiện lỗi càng nhanh và giúp rút ngắn thời gian thiết kế phần mềm.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Vai trò của Test case

Vai trò chính của test case là đảm bảo tính năng ứng dụng hoặc ứng dụng được thiết kế hoạt động với kết quả đúng như mong đợi. Đây là bước đầu tiên trong quá trình test mà bất cứ Tester nào cũng phải thực hiện. Nếu xây dựng test case không chất lượng có thể gây sai sót, ảnh hưởng tới các bước tiếp theo.

Ngoài vai trò chính này, test case còn có vai trò quan trọng trong việc:

  • Đảm bảo phạm vi kiểm thử.
  • Phát hiện các lỗi, bug, thiếu sót trong tính năng và giúp cải thiện chất lượng phần mềm. Quá trình vận hành, bảo trì và cập nhật cũng trở nên dễ dàng hơn.
  • Giúp xác định liệu phần mềm đã đáp ứng đầy đủ mong muốn người dùng chưa. Nếu chưa thì lập trình viên cần xem xét và sửa lại trước khi tung phần mềm ra thị trường.
  • Tester có thể thực hiện nhiều test case cùng lúc để nhìn nhận phần mềm ở nhiều góc độ khác nhau.
  • Test case có thể được tái sử dụng vô hạn trong tương lai, miễn là tester cảm thấy phù hợp.
Vai trò của Test case
Vai trò của Test case

Cấu trúc của một Test case là gì?

Để hiểu và thực hành thành thạo phần test case, bạn cần hiểu được cấu trúc của một bản kiểm thử bao gồm những thành phần nào. Thực tế, cấu trúc của test case sẽ khác nhau ở từng dự án, từng công ty.

Sau đây là những thành phần chính bạn có thể bắt gặp khi xây dựng test case:

  • Mã test case (ID test case): Giá trị cần để xác định thứ tự của test case. ID có thể bao gồm chữ và số được đánh dấu theo thứ tự tăng dần.
  • Mục đích kiểm thử (Test case Description): Mô tả mục đích của test case là kiểm tra chức năng nào. Ở mục này, Tester sẽ mô tả công việc thực hiện.
  • Dữ liệu kiểm thử (Test Data): Dữ liệu cần chuẩn bị để thực hiện việc kiểm thử, có thể có hoặc không tùy từng quy mô dự án. Tester có thể để ở dạng tên data hoặc đường dẫn tới file.
  • Các bước thực hiện (Test Steps): Mô tả chi tiết những bước thực hiện test. Tuy nhiên, Tester nên mô tả một cách ngắn gọn và thật rõ ràng. Đồng thời không nên bỏ qua các sự kiện thiết yếu để có thể dễ dàng thực hiện lại khi có lỗi.
  • Kết quả mong muốn (Expected Results): Hiển thị kết quả mong đợi từ những bước kiểm thử. Kết quả mong muốn thường dựa trên yêu cầu của khách hàng hoặc đánh giá theo tài liệu chuyên môn.
  • Kết quả thực tế (Test Results): Hiển thị kết quả thực tế từ những bước thực hiện trên môi trường của hệ thống, thường sẽ là pass, fail hoặc pending.
Cấu trúc của một Test case là gì?
Cấu trúc của một Test case là gì?

Ngoài ra trong test case có thể có một số yếu tố khác như:

  • Tester (Người thực hiện).
  • Pre-condition (Điều kiện tiền đề).
  • Date excute test (Ngày thực hiện).
  • Comments (Thông tin bổ sung thêm),…
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Các nhóm chính của Test case là gì?

Hiện nay, các loại test case được chia thành 4 nhóm chính sau đây. Bạn cần nắm rõ các nhóm này để phân loại đúng test case trong quá trình kiểm thử:

  1. GUI test case: Bao gồm tất cả những test case được xây dựng để kiểm tra giao diện người dùng đồ họa.
  2. Positive test case: Bao gồm những test case tích cực, hợp lệ, nhập dữ liệu đúng.
  3. Negative test case: Bao gồm những test case tiêu cực, không hợp lệ, nhập dữ liệu sai.
  4. Combination test case: Bao gồm những test case nằm giữa 2 loại positive và negative. Những test case này có nhiều bước đúng, sai đan xen nhưng bước cuối cùng luôn đúng.

Các loại Test case phổ biến hiện nay

Có nhiều loại testcase khác nhau phục vụ theo nhu cầu kiểm thử của Tester. Tùy vào từng giai đoạn phát triển phần mềm mà bạn cần lựa chọn loại test case cho phù hợp.

Functionality Test Case

Functionality Test Case (Test case chức năng) giúp xác định thành công hay thất bại của một chức năng phần mềm cũng chính là giá trị kỳ vọng. Những case này yêu cầu phần mềm cho phép test mà không cần phải truy cập vào cấu trúc bên dưới của phần mềm.

Chúng có thể được viết và chạy sớm trong giai đoạn development ngay khi những chức năng đầu tiên hoàn thành. Chúng có thể được viết bằng mã code, nếu được yêu cầu. Functionality Test Case nên được lặp lại bất cứ khi nào có thay đổi trong các chức năng của phần mềm.

Các loại Test case phổ biến hiện nay
Các loại Test case phổ biến hiện nay

User Interface Test Case

User Interface Test Case (Test case giao diện người dùng) được sử dụng để xác minh các thành phần của GUI (giao diện người dùng đồ họa) có đang hoạt động đúng mong đợi không. Loại test case này giúp kiểm định về ngữ pháp, thẩm mỹ và lỗi dịch thuật, link hoặc bất cứ thành phần nào mà người dùng có thể thấy trên giao diện.

Những case này thường được phối hợp xây dựng bởi nhóm Designer và nhóm Tester. Những test case này sẽ chạy tại giai đoạn hoàn thiện phần mềm, khi mà GUI đã được kết nối với cơ sở dữ liệu để kiểm tra xem phần mềm có tương thích và hoạt động tốt trên nhiều trình duyệt không.

Performance Test Case

Performance Test Case (Test case hiệu suất) được sử dụng để kiểm tra hiệu năng phần mềm, cụ thể là thời gian phản hồi và hiệu suất hoạt động của ứng dụng. Test case này sẽ cho phép kiểm tra thời gian cần thiết để hệ thống phản hồi một hoạt động theo bộ tiêu chí rõ ràng.

Performance Test Case thường được Tester viết và cho phép chạy tự động liên tục trong suốt quá trình thiết kế phần mềm. Chúng sẽ giúp xác định xem ứng dụng hoạt động thực tế như thế nào, cũng như những trường hợp cụ thể mà ứng dụng hoạt động chưa hiệu quả. Từ đó lập trình viên có thể xem xét để cải thiện hiệu suất ứng dụng tối ưu hơn.

Các loại Test case phổ biến hiện nay
Các loại Test case phổ biến hiện nay

Integration Test Case

Integration Test Case (Test case tích hợp) được sử dụng để xem xét sự tương tác giữa các module với nhau. Mục đích chính của test case này là đảm bảo giao diện giữa các module tương thích và hoạt động tốt nhất trong mọi điều kiện.

Integration Test Case thường được phối hợp xây dựng bởi nhóm Tester và nhóm Development. Tester sẽ xác định khu vực cần tiến hành test. Trong khi đó, developer cung cấp các dữ liệu đầu vào cho từng trường hợp kiểm thử. Cuối cùng, một trong 2 nhóm sẽ thực hiện xác định xem các module hoạt động độc lập có thể phối hợp làm việc cùng nhau không.

Usability Test Case

Usability Test Case (Test case tính khả dụng) hay Task (nhiệm vụ) hoặc Scenarios (Kịch bản) cung cấp nhiệm vụ hoặc kịch bản yêu cầu Tester phải hoàn thành. Test case này giúp Tester trải nghiệm và xác định phương hướng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của người dùng theo cách tự nhiên nhất. Các trường hợp thử nghiệm được chuẩn bị bởi cả 2 nhóm Designer – Tester và phải được triển khai trước khi tiến hành User Acceptance Test Cases (Kiểm thử chấp nhận người dùng).

Các loại Test case phổ biến hiện nay
Các loại Test case phổ biến hiện nay

Database Test Case

Database Test Case (Test case cơ sở dữ liệu) được sử dụng để kiểm tra các luồng xử lý, hướng đi trong cơ sở dữ liệu của ứng dụng. Test case này được thực hiện để đảm bảo rằng lập trình viên xử lý và lưu trữ dữ liệu trong database một cách nhất quán, an toàn.

Để xây dựng Database Test Case, Tester cần hiểu rõ về ứng dụng, cơ sở dữ liệu ứng dụng cũng như các thủ tục cần thiết cho lưu trữ, quản trị dữ liệu. Thông thường, Tester sẽ sử dụng truy vấn SQL để xây dựng những test case này.

Security Test Case (Test case bảo mật)

Security Test Case (Test case bảo mật) được sử dụng để đảm bảo ứng dụng được phân quyền dữ liệu và hạn chế xâm nhập ở những nơi cần thiết. Từ đó giúp bảo vệ dữ liệu ở những khu vực cần thiết. Security Test Case sẽ được xây dựng để kiểm tra thâm nhập và mức độ xác thực, mã hóa dữ liệu của ứng dụng. Nhóm Security sẽ là người chịu trách nhiệm chính cho loại test case này.

User Acceptance Test Case

User Acceptance Test Cases (Test case chấp nhận người dùng) được sử dụng để kiểm tra môi trường sử dụng của người dùng. Mục đích của những test case là xác minh rằng ứng dụng có thể đáp ứng được nhu cầu người dùng ở tất cả các lĩnh vực. Chính vì vậy, test case này cần được xây dựng đa dạng lĩnh vực, ngành nghề và bám sát vào thực tế nhất.

Những người xây dựng User Acceptance Test Cases chủ yếu là quản lý dự án hoặc nhóm Tester. Đây là bước kiểm thử cuối cùng và quan trọng nhất trước khi công bố sản phẩm và đưa vào sản xuất thực tế.

Các loại Test case phổ biến hiện nay
Các loại Test case phổ biến hiện nay
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Những kỹ thuật Test case điển hình

Để có thể tạo nên một test cases điển hình đảm bảo chất lượng của phần mềm, bạn có thể áp dụng những kỹ thuật sau đây :

Kỹ thuật Test case tĩnh

Kỹ thuật test case tĩnh hay Static Testing Technique là phương pháp kiểm thử thủ công thông qua giấy bút mà không cần chạy phần mềm trực tiếp. Kiểm thử tĩnh thường được thực hiện bằng tay hoặc các phần mềm, công cụ kiểm thử. Quá trình này sẽ do lập trình viên hoặc người review code thực hiện nhằm kiểm tra code, yêu cầu kỹ thuật, tài liệu thiết kế, mã nguồn, kịch bản thử nghiệm,… có chính xác và khả thi không.

Các loại kiểm thử tĩnh thường bao gồm:

  • Informal Review: Là quá trình kiểm thử không chính thức, trong đó các tài liệu kỹ thuật sẽ được xem xét và nhận xét.
  • Walk-throught: Là phương pháp chia sẻ thông tin, hướng dẫn, giải thích, chuyển giao thông tin để giúp những người tham gia kiểm thử hiểu rõ về phần mềm, ứng dụng. Từ đó họ có thể nhận biết và phát hiện những lỗi tồn tại trong phần mềm. Test case này thường được tổ chức thành một buổi họp và được ghi chép, lưu trữ thông tin lại.
  • Technical review: Là phương pháp kiểm thử tập trung vào việc đánh giá và thảo luận về phần kỹ thuật của ứng dụng, phần mềm. Từ đó đưa ra phương hướng giải quyết, thay thế kỹ thuật, sửa đổi lỗi,… để tối ưu ứng dụng.
  • Inspection: Là phương pháp kiểm thử giúp xác định những khiếm khuyết còn tồn tại. Người kiểm duyệt sẽ thực hiện kiểm tra xem các tài liệu công việc đã được hoàn thành tới đâu.
Những kỹ thuật Test case điển hình
Những kỹ thuật Test case điển hình

Kỹ thuật Test case động

Kỹ thuật test case động hay Dynamic Testing Technique là phương pháp kiểm thử thông qua việc sử dụng máy chạy chương trình. Lúc này, code đã được vận hành, đầu vào đã được cung cấp giá trị và cho kết quả (đầu ra). Kiểm thử động sẽ so sánh kết quả thực tế này với kết quả mong đợi ban đầu để xác định rằng phần mềm đã đáp ứng nhu cầu hay chưa.

Các kỹ thuật test case động bao gồm 3 nhóm chính sau:

1. Kỹ thuật Specification-based

Đây là nhóm kỹ thuật kiểm thử tập trung vào những yếu tố bên ngoài như: cách thiết kế, cách vận hành bên ngoài,… Tester có thể kiểm tra mà không tác động làm thay đổi cấu trúc bên trong phần mềm.

Các kỹ thuật cụ thể thuộc nhóm này bao gồm:

  • Phân vùng tương đương (Equivalence Partitioning): Đầu vào sẽ được phân chia thành các lớp dữ liệu với điều kiện tương đương để thực hiện các ca kiểm thử.
  • Phân tích giá trị biên (Boundary Value Analysis): Tester sẽ thực hiện kiểm thử giá trị biên của dữ liệu vào và ra theo 2 cách chính là: Kiểm tra 2 giá trị (với 4 test case là nhỏ nhất, sát dưới mức nhỏ nhất, lớn nhất, sát trên mức lớn nhất) và Kiểm tra 3 giá trị (với 6 test case là nhỏ nhất, sát dưới mức nhỏ nhất, sát trên mức nhỏ nhất, lớn nhất, sát dưới mức lớn nhất, sát trên mức lớn nhất).
  • Bảng quyết định (Decision Table Testing): Được thực hiện khi đầu vào chứa nhiều điều kiện và đầu ra chứa nhiều hành động. Kỹ thuật này giúp tiết kiệm thời gian chạy thử chương trình nhưng vẫn bao quát toàn bộ đầu ra và đầu vào.
  • Chuyển đổi trạng thái (State Transition Testing): Là phương pháp kiểm thử bằng cách thay đổi điều kiện đầu vào dẫn tới sự thay đổi trạng thái của phần mềm, ứng dụng. Cụ thể, Tester sẽ cung cấp dữ liệu đầu vào hợp lệ và không hợp lệ để xem xét cách thức phản hồi của hệ thống cho từng trường hợp.
  • Trường hợp sử dụng (Use cases Testing): Là phương pháp kiểm thử giúp xác định toàn bộ test case đang được thực hiện trên toàn bộ hệ thống. Từ đó giúp tìm kiếm và khắc phục những lỗi từ kiểm thử tích hợp.
Kỹ thuật Specification-based
Kỹ thuật Specification-based

2. Kỹ thuật Structure-based

Đây là nhóm kỹ thuật được sử dụng để kiểm thử cấu trúc và cách vận hành của phần mềm, ứng dụng. Để thực hiện được kỹ thuật này, Tester phải am hiểu về lập trình thì mới có thể nạp input và kiểm thử output chính xác.

Những kỹ thuật cụ thể thuộc nhóm này bao gồm:

  • Kiểm thử câu lệnh (Statement testing): Tester kiểm tra cách vận hành của mã nguồn bằng cách thực thi mọi câu lệnh ít nhất một lần theo các điều kiện đúng.
  • Kiểm thử quyết định (Decision testing): Được sử dụng để kiểm tra xem trong chương trình có câu lệnh nào không thể truy cập hoặc gây bất thường không. Trong đó, Tester sẽ bắt đầu từ điểm quyết định (decision point) và đi theo control flow để kiểm tra kết quả quyết định (decision resuilt).
  • Kiểm thử điều kiện (Condition testing): Được sử dụng để kiểm tra các biểu thức Boolean bằng cách thực thi chúng ít nhất một lần bằng cả giá trị đúng và sai.
  • Kiểm thử đa điều kiện (Multiple condition testing): Được sử dụng để kiểm thử toàn bộ tổ hợp điều kiện có thể của quyết định. Trong đó, số lượng tổ hợp chính là số test case phải thực hiện và bằng 2 lũy thừa bậc N (N là số điều kiện).

3. Kỹ thuật Experience-based

Nhóm kỹ thuật experience-based được thiết kế dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, năng lực chuyên môn của Tester.

Những kỹ thuật cụ thể của nhóm này bao gồm:

  • Kiểm thử thăm dò (Exploratory testing): Tester sẽ vừa thăm dò phần mềm, vừa thiết kế và thiện hiện quá trình kiểm thử. Quá trình này không diễn ra theo lịch trình hay các bước cụ thể mà thay đổi linh hoạt theo kinh nghiệm của từng Tester.
  • Phỏng đoán lỗi (Error guessing): Tester sẽ phỏng đoán các lỗi tiềm ẩn có thể tồn tại trong phần mềm dựa trên vốn kinh nghiệm có sẵn.
Kỹ thuật Experience-based

Hướng dẫn cách viết Test case chất lượng

Nếu bạn vẫn chưa biết cách viết test case chất lượng thì có thể thực hiện theo 5 bước chi tiết dưới đây:

  1. Xác định mục đích: Ở bước này, Tester cần tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Sau đó đặt ra những mục tiêu, tiêu chuẩn cụ thể cho test case để giúp phần mềm, ứng dụng có thể đáp ứng những nhu cầu này.
  2. Xác định hiệu suất: Bước này yêu cầu Tester phải am hiểu về lập trình. Trong đó, bạn sẽ phải xác định xem module đang test có chức năng gì, dữ liệu, thành phần trong module sẽ tương tác với nhau như thế nào,… từ đó tính toán được hiệu suất kiểm thử.
  3. Xác định yêu cầu phi chức năng: Bên cạnh yêu cầu về phần cứng, cấu trúc hệ thống hay bảo mật dữ liệu thì các yêu cầu phi chức năng cũng rất quan trọng với một ứng dụng, phần mềm. Vì vậy ở bước này, Tester cần liệt kê toàn bộ những yêu cầu phi chức năng có thể xuất hiện và tiến hành kiểm thử.
  4. Xác định biểu mẫu: Mỗi phần mềm, ứng dụng sẽ có những biểu mẫu testing khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung trong quá trình viết test case, Tester cần đảm biểu mẫu chứa các yếu tố gồm giao diện người dùng (UI), chức năng, khả năng tương thích, hiệu suất phần mềm.
  5. Xác định tương tác giữa module: Cuối cùng để viết test case chất lượng, Tester cần hiểu rõ cách các module đang tương tác với nhau. Điều này giúp tối ưu quá trình test cũng như đảm bảo test case bao phủ toàn bộ các module có liên kết.

Những câu hỏi thường gặp về Test case là gì?

Làm thế nào để viết một Test case cho API?

Cách viết các bài kiểm trả API:
1. Hiểu phạm vi của API.
2. Hiểu luồng người dùng.
3. Viết các bài kiểm tra API.
4. Viết các bài kiểm tra tiêu cực và bài kiểm tra trường hợp cạnh.
5. Thực hiện các thử nghiệm đối với môi trường Dev và Stage.
6. Kết nối các bài kiểm tra vơi CI / CD Pipeline.
7. Chạy thử nghiệm để giám sát môi trường sản xuất.

Làm cách nào để tạo một Test case trong Excel?

1. Bước 1: Xây dựng kho lưu trữ test case.
2. Bước 2: Tạo ma trận test case.
3. Bước 3: Lập bảng chi tiết

Lời kết

Test case đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm thử và đòi hỏi Tester phải tuân thủ theo đúng các nguyên tắc để tiết kiệm thời gian, công sức. Khi đã sử dụng thuần thục thì test case là một công cụ vô cùng hữu hiệu giúp bạn phát triển phần mềm. Nếu còn bất cứ thắc mắc hay chia sẻ kinh nghiệm trong việc viết test case hiệu quả, bạn có thể để lại bình luận ở dưới để mọi người cùng thảo luận.



Thiết kế website

Hướng dẫn đăng ký tên miền miễn phí nhanh chóng, đơn giản


Với những ai đang muốn phát triển một blog cá nhân hoặc doanh nghiệp muốn quảng bá hình ảnh của mình thông qua nền tảng website thì việc sở hữu 1 tên miền miễn phí là điều cần thiết. Vậy tên miền miễn phí là gì? và cách tạo tên miền free như thế nào? Đọc ngay bài viết sau nhé!

Tên miền miễn phí là gì?

Tên miền miễn phí là một dạng tên miền website phổ biến hiện nay, chúng hoạt động giống hệt như bất kỳ tên miền nào khác. Người dùng có thể sử dụng chúng cho trang web, blog, tài khoản email của mình và hơn thế nữa. Và bạn không cần phải bỏ ra bất kỳ chi phí nào cũng có thể sở hữu một cái tên khác biệt so với các website khác.

Tên miền miễn phí là gì?
Tên miền miễn phí là gì?

Trên thực tế, tên miền dùng để định danh một website và phân biệt website đó với những trang web khác, từ đó các khách hàng của bạn dễ dàng tìm đến. Do vậy, việc sở hữu một tên miền miễn phí là điều mà ai cũng mong muốn.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ưu điểm và nhược điểm của tên miền free

Tên miền miễn phí hay domain miễn phí được rất nhiều người dùng hiện nay ưa chuộng, tuy nhiên chúng cũng tồn tại song song 2 mặt ưu và nhược điểm như sau:

Ưu điểm

Thông thường, các tên miền free thường không có quá nhiều ưu điểm nổi bật, chúng chỉ hữu ích về mặt tài chính và thao tác thực hiện: 

  • Tên miền free giúp tiết kiệm 1 khoản chi phí cho những ai muốn làm website nhưng vốn ít hoặc muốn dành tiền cho những mục đích khác.
  • Việc đăng ký tên miền miễn phí vô cùng đơn giản, dễ dàng thực hiện dù là với những người mới tìm hiểu.
  • Mọi đối tượng đều có thể tạo tên miền free, do đó đây là một công cụ phù hợp với hầu hết người dùng.
  • Khi nhà sáng tạo, doanh nghiệp nào đó muốn trải nghiệm hoặc test thử các tính năng của website, blog,… thì việc đăng ký domain miễn phí cũng vô cùng tiện lợi, hữu ích. 
Ưu điểm và nhược điểm của tên miền free
Ưu điểm và nhược điểm của tên miền free

Nhược điểm

Ngoài các ưu điểm kể trên, nhiều người dùng thậm chí chưa biết đến các nhược điểm sau đây của tên miền miễn phí:

  • Không phải lúc nào cũng đăng ký được tên miền miễn phí vĩnh viễn, có nhiều dạng tên miền mà bạn cần trả phí để tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định. 
  • Tên miền free chỉ có một số tính năng cơ bản còn các chức năng nâng cao, hiệu quả hơn thì thường bị giới hạn.
  • Vì không phải trả bất kỳ khoản phí nào để sử dụng nên các tên miền miễn phí thường khá chậm và gây bất tiện cho người dùng và khách hàng của họ.
  • Việc đăng ký tên miền free vĩnh viễn và sử dụng chúng trong thời gian dài cũng dễ gây ra các vấn đề về bảo mật, lộ thông tin doanh nghiệp, khách hàng cực kỳ nguy hiểm.
  • Các domain miễn phí thường không mang tính độc quyền mà hay có phần đuôi mở rộng giống nhau (ví dụ: .cu.cc, uni.me, cz.cc,…) nên trông domain của bạn không mấy chuyên nghiệp và khó nhớ.
  • Tên miền free cũng làm giảm yếu tố SEO trên trang web của bạn một cách đáng kể.

Vì là miễn phí nên việc sử dụng tên miền sẽ có những hạn chế nhất định. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng một tên miền lâu dài, giá rẻ, chất lượng và uy tín, có thể tham khảo bảng giá tên miền tại Vietnix.

Lợi ích khi đăng ký tên miền miễn phí

Ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp thích đăng ký tên miền miễn phí bởi nhiều lý do. Sau đây sẽ là một số lợi ích phổ biến nhất của việc tạo tên miền miễn phí: 

  • Không mất bất cứ chi phí nào trong quá trình sử dụng tên miền và các tính năng đi kèm.
  • Được hỗ trợ và quản lý hoàn toàn miễn phí các vấn đề kỹ thuật từ đội ngũ quản trị tên miền.
  • Không cần lo lắng về thời gian gia hạn hoặc mất quyền sở hữu tên miền.
  • Đăng ký tên miền miễn phí vĩnh viễn cũng giúp rút ngắn thời gian cho việc đăng ký cùng lúc cả tên miền và hosting. 
  • Không đòi hỏi quá nhiều kỹ thuật như: code, hosting hay lập trình bạn vẫn có thể dễ dàng đăng ký và sử dụng tên miền free. 
  • Tên miền miễn phí phù hợp với hầu hết với mọi người dùng và nhiều mục đích sử dụng khác nhau.  
Khám phá lợi ích khi sử dụng tên miền free
Khám phá lợi ích khi sử dụng tên miền free
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Hướng dẫn cách đăng ký tên miền miễn phí tại Google

Trên thực tế, cách đăng ký tên miền free rất đơn giản nhưng nếu bạn vẫn đang gặp khó khăn với quá trình này thì các bước hướng dẫn đăng ký tên miền miễn phí sau đây sẽ hữu ích với bạn:

  • Bước 1: Bạn vào trình duyệt web và truy cập vào đường link: https://domains.google.
  • Bước 2: Tiến hành đăng nhập vào tài khoản google mà bạn muốn tạo tên miền miễn phí, trong trường hợp đã đăng nhập bạn sẽ nhập một tên miền mà bạn muốn đăng ký và nhấn “Tìm”.
  • Bước 3: Các kết quả đối với tên miền bạn vừa tìm sẽ hiện ra, ở bước này bạn sẽ chọn mua, chuyển đổi tên miền (tùy thuộc với từng tên).
  • Bước 4: Bạn ấn biểu tượng “giỏ hàng” tại tên miền miễn phí bạn muốn sử dụng để đến bước thanh toán.
  • Bước 5: Bạn điền đầy đủ thông tin vào trang thanh toán và ấn “Save & Continue” để tiếp tục. 
  • Bước 6: Nhập thông tin thẻ Visa/Master của bạn và thanh toán. Sau đó bạn đã sở hữu một tên miền free tốt nhất cho công việc và nhu cầu của mình. 

Top 8 nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí hiện nay

Để có một tên miền free tốt nhất, ngoài Google Domain bạn cũng có thể tìm đến 1 số nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí phổ biến dưới đây:

1. DOT.TK

Một trong các website cung cấp tên miền free tốt nhất hiện nay không thể không nhắc đến Dot.TK – liên doanh giữa công ty Teletok và Công ty BV Dot TK và là tên miền thuộc dạng cao cấp của Tokelau – New Zealand. 

Nhà cung cấp dịch vụ Dot.TK
Nhà cung cấp dịch vụ Dot.TK

Tương tự Google Domain, giao diện chính của Dot.TK cũng khá đơn giản và dễ sử dụng, việc đăng ký tên miền miễn phí cũng diễn ra nhanh chóng. Với Dot.TK bạn cũng được phép tùy chỉnh trang tên miền với CNAME, A, AA. 

2. Cuccfree.com

Nhiều người dùng chia sẻ, việc đăng ký tên miền miễn phí hiện nay đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều nhờ các website như Cuccfree.com. Đối với những người dùng mới cũng có thể sử dụng website này một cách cực kì dễ dàng.

Với Cuccfree.com, chúng cho phép người dùng tạo nhiều tên miền khác nhau, không hề mất bất kỳ phí gì mà các dịch vụ DNS vẫn được cung cấp đầy đủ và tiện lợi cho tất cả nhu cầu của bạn. 

3. BIZ.NF

Một gợi ý khác về đơn vị cung cấp dịch vụ hosting và tên miền miễn phí đó là BIZ.NF. Với trang web này, khi bạn đăng ký tên miền thành công cũng đồng nghĩa rằng bạn được tặng kèm một hosting hoàn toàn miễn phí.

Hai dịch vụ này đều rất quan trọng đối với việc khởi tạo một website, do đó người dùng cực kì ưa chuộng tính năng này của BIZ.NF và luôn tin dùng chúng suốt nhiều năm qua. 

Nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí BIZ.NF
Nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí BIZ.NF

4. CZ.CC

CZ.CC cũng là một website tạo domain miễn phí nổi tiếng hiện nay, khá giống với CU.CC khi chúng cũng cho phép người dùng đăng ký và quản lý nhiều tên miền cùng lúc với chi phí 0 VND.

Tại CZ.CC, người dùng cũng được hỗ trợ tính năng quản lý tên miền DNS và 1 số đuôi tên miền như: mac2.org, wsse.us, b3g.biz, 11r.biz,… Các hướng dẫn tạo tên miền miễn phí với nhà cung cấp này cũng tương đối dễ thực hiện.   

5. FREENOM

Điểm khác biệt ở FREENOM so với các nhà cung cấp khác đó là chúng cho phép bạn sử dụng tính năng hosting không hạn chế tài nguyên. Tức là bạn có thể đưa bất cứ dữ liệu gì vào website mà không lo dung lượng quá tải.

Trang web này còn hỗ trợ người đăng ký với 17 loại ngôn ngữ khác nhau, trong đó có cả tiếng Việt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người Việt dễ dàng đăng ký và sử dụng tên miền miễn phí.

Đặc biệt, FREENOM còn hỗ trợ dịch vụ DNS miễn phí. Một số đuôi tên miền của FREENOM cung cấp miễn phí phổ biến như: .ml, .ga, .cf,…

Nhà cung cấp dịch vụ FREENOM
Nhà cung cấp dịch vụ FREENOM

6. CO.NR

CO.NR là đơn vị cung cấp tên miền miễn phí được rất nhiều người dùng yêu thích bởi vô số các ưu điểm nổi bật như: đăng ký tên miền free, tùy chỉnh DNS, chuyển hướng URL, hỗ trợ Meta tag, URL cloaking,…

Ngoài ra, giao diện website của CO.NR được thiết kế đơn giản, giúp người dùng dễ dàng đăng ký tên miền hơn.

7. UNI.ME

Với những ai đã từng xây dựng website từ những ngày đầu tiên chắc hẳn không còn quá xa lạ với cái tên UNI.ME, bởi ngoài khả năng cho phép tạo tên miền miễn phí không giới hạn, nhà cung cấp còn sở hữu tốc độ DNS siêu nhanh.

Nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí Uni.me
Nhà cung cấp dịch vụ tên miền miễn phí Uni.me

Nhờ có UNI.ME mà nhiều website hoạt động cực kỳ ổn định, tốc độ tối ưu và đem đến nhiều trải nghiệm tuyệt vời cho cả người dùng và các khách hàng của họ.

8. Smartdots

Cuối cùng chính là nhà cung cấp tên miền miễn phí Smartdots với dạng tenwebsite.xx.xx đặc trưng. Tuy giao diện không quá bắt mắt nhưng các tính năng của chúng cũng khá đầy đủ, hữu ích với nhiều nhu cầu.

Các dịch vụ đi kèm như DNS cũng hoạt động rất tốt và đặc biệt phù hợp với thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cũng hay sử dụng nhà cung cấp này cho website của mình.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lời kết

Hy vọng những chia sẻ vừa rồi của Vietnix đã giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức hữu ích về cách đăng ký tên miền free và một số nhà cung cấp dịch vụ này. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy để lại bình luận phía dưới để được Vietnix hỗ trợ nhé!



Thiết kế website

Trade marketing là gì? Vai trò của trade marketing


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Trade marketing là gì? Có phải là những hoạt động bán hàng, giảm giá, truyền thông như bạn đã từng biết không? Thật sự đúng nhưng chưa đủ, hãy cùng Vietnix theo dõi trong bài viết bên dưới để hiểu thêm về khái niệm cũng như cách để triển khai trade marketing hiệu quả.

Trade marketing là gì?

Trade marketing“Tiếp thị thương mại” hướng đến việc tiếp cận nhu cầu của người tiêu dùng đối với một sản phẩm thông qua các nhà bán buôn, nhà phân phối và nhà bán lẻ.

Trade marketing là gì?
Trade marketing là gì?

Trade marketing còn được hiểu đơn giản là bộ phận trung gian giữa Sales và Marketing. Mục đích chính là hướng đến các kênh phân phối và điểm bán sản phẩm để thương hiệu sẽ tới tay người tiêu dùng thuận tiện nhất.

Mục tiêu của bất kỳ chiến dịch tiếp thị thương mại nào là bán sản phẩm cho các công ty khác, những người sau đó sẽ bán sản phẩm cho khách hàng. Trade marketing hiệu quả thể hiện giá trị độc đáo của sản phẩm đối với tất cả các bên liên quan – nhà sản xuất, nhà bán lẻ và người tiêu dùng. 

Các nhà sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng tiếp thị thương mại với các nhà bán lẻ để làm cho sản phẩm được trưng bày nổi bật, tăng không gian trên kệ của sản phẩm hoặc quảng bá sản phẩm thông qua các sự kiện tại cửa hàng.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Vai trò của trade marketing

Như vậy là bạn đã biết về khái niệm trade marketing là gì. Tiếp theo đây Vietnix sẽ giúp bạn hiểu được những chức năng mà trade marketing mang lại:

  • Tăng sự hiện diện trên thị trường của sản phẩm của bạn.
  • Giành được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ của mình.
  • Xây dựng mối quan hệ với những đối tác kinh doanh lâu năm, giúp cho công việc kinh doanh phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
  • Cải thiện khả năng tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng mới, tạo ra nhiều lợi nhuận ổn định. 
Vai trò của Trade Marketing
Vai trò của Trade Marketing là rất lớn và ảnh hưởng đến kinh doanh và sự phát triển của công ty

Sự khác biệt giữa trade marketing và brand marketing

Nhiều người dù đã biết Trade Marketing là gì nhưng đôi lúc vẫn còn nhầm lẫn giữa khái niệm này với Brand Marketing. Vậy hãy cùng làm rõ 2 vấn đề này nhé: 

Phân biệt giữa trade marketing và brand marketing

Brand Marketing là quá trình xây dựng hướng đến mục đích người tiêu dùng để từ đó đưa ra đường hướng xây dựng, tiếp thị tên tuổi, uy tín của thương hiệu, giá thành sản phẩm,…. Hoạt động của Brand Marketing thường là các chiến dịch, TVC, tổ chức sự kiện,…

Ngược lại, Trade Marketing lại hướng đến người mua hàng hay các nhà bán lẻ để thúc đẩy quá trình kinh doanh thuận lợi. Các hoạt động chính của Trade Marketing sẽ diễn ra tại các điểm bán, chạy các chiến dịch giảm giá,…

Cụ thể hơn, Trade Marketing bao gồm nhiều cách mà các thương hiệu làm việc với các nhà bán lẻ thông qua các phương tiện truyền thông địa phương và tại các cửa hàng để thu hút sự chú ý đến sản phẩm của họ.

Tóm lại, Brand Marketing và Trade marketing có mối liên hệ mật thiết với nhau. Cả người tiêu dùng và người mua hàng đều có trong chiến lược trade marketing hướng đến thì mới đẩy nhanh lượng hàng bán ra thị trường được.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Các đối tượng của trade marketing

Rất nhiều người thắc mắc các đối tượng liên quan trực tiếp và cả gián tiếp của trade marketing là gì?

Các đối tượng của trade marketing bao gồm:

  • Consumer – người tiêu dùng: Liên quan mật thiết đến brand marketing.
  • Shopper – người mua hàng: Đối tượng chính mà trade marketing hướng đến.
  • Customer – khách hàng: Nhóm người tiềm năng hướng đến của toàn hệ thống chiến lược sản phẩm của công ty.
Đối tượng của trade marketing
Đối tượng của trade marketing

Ngoài ra còn có point of purchase (POP) là nơi diễn ra các hoạt động marketing. Chính yếu tố và những địa điểm này cũng là nơi khách hàng quyết định mua sản phẩm trưng bày.

Người tiêu dùng – consumer

Người tiêu dùng trong trade marketing là đối tượng trực tiếp sử dụng sản phẩm dù cho họ có mua hàng hoặc không. 

Vì người mua sản phẩm đôi khi chỉ mua giúp theo nhu cầu của ai đó chứ không thực sự dùng. Còn người tiêu dùng mới chính là đối tượng cuối cùng trực tiếp sử dụng hàng hóa/dịch vụ đã mua. 

Khách mua hàng – shopper

Đối tượng khách mua hàng – shopper, là người cuối cùng đưa ra quyết định có mua sản phẩm/ dịch vụ của thương hiệu hay không. Tương tự, người mua hàng cũng có thể là người trực tiếp trải nghiệm hoặc không. 

Nếu như khách hàng là đối tượng chính sử dụng sản phẩm thì họ chính là đối tượng chính quyết định mua mặt hàng đó. Việc thực hiện trade marketing sẽ là công cụ để thuyết phục khách hàng chi “hầu bao”. 

Khách mua có thể băn khoăn ngay ở thời điểm mới bắt đầu. Nhưng nhờ các hoạt động thu hút của trade marketing, cụ thể như những chương trình ưu đãi có thể khiến họ thay đổi quyết định chi trả để mua được “lời” món hàng đó.

Bất kỳ lỗ hổng nào trong quá trình đó đều có thể dẫn đến việc bán hàng bị đình trệ và tăng chi phí dưới thông qua việc trả hàng, hết hạn hoặc trả lại hàng.

Phân biệt người tiêu dùng và người mua hàng

Ngoài làm rõ trade marketing là gì thì sự khác biệt cơ bản giữa khách hàng và người tiêu dùng, trong hoạt động tiếp thị được mô tả dưới đây:

  • Người mua hàng hoặc dịch vụ từ người bán được gọi là khách hàng. Người dùng sản phẩm đó hoặc dịch vụ được gọi là người tiêu dùng.
  • Khách hàng còn được gọi là người mua hàng trong khi người tiêu dùng là người sử dụng hàng hóa cuối cùng.
Người tiêu dùng là người sử dụng sản phẩm cuối cùng
  • Người mua hàng có thể là một cá nhân hoặc một tổ chức kinh doanh. Trong khi người tiêu dùng có thể là một cá nhân, một gia đình hoặc một nhóm người.
  • Người mua hàng thanh toán giá của sản phẩm hoặc dịch vụ nhưng vẫn có thể đổi trả sản phẩm trong trường hợp đã mua nó thay cho bất kỳ người nào. Ngược lại, người tiêu dùng không nhất thiết là người mua trực tiếp sản phẩm, như trong trường mua làm quà tặng hoặc khi cha mẹ mua cho con mình sử dụng.
  • Người mua hàng hóa với mục đích bán lại, để làm gia tăng giá trị cho mục đích sử dụng cá nhân của mình hoặc thay mặt cho người khác. Ngược lại người tiêu dùng chỉ với mục đích tiêu dùng.
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Yếu tố cần thiết của một người làm trade marketing

Vai trò của một người làm trade marketing rất quan trọng trong việc tạo ra, duy trì và tối ưu hóa quy trình tiếp thị thương mại. Bởi đó là những người phát triển các chiến lược mạnh mẽ và giải quyết các yêu cầu và xu hướng của thị trường hiện tại. 

Người làm trade marketing cần yếu tố gì? 

Những yếu tố cần có ở một người làm trade marketing: 

  • Kinh nghiệm về tiếp thị, kinh doanh hoặc lĩnh vực liên quan.
  • Kỹ năng giao tiếp.
  • Khả năng phát triển các kế hoạch và chiến dịch tiếp thị.
  • Kỹ năng quản lý dự án, đa nhiệm và ra quyết định mạnh mẽ.
  • Sở hữu đầu óc tiếp thị dựa trên số liệu với con mắt sáng tạo.
  • Kinh nghiệm làm việc với các công cụ làm marketing hiệu quả.

Lời kết

Sau khi biết trade marketing là gì, vai trò cũng như những thông tin liên quan thì không thể phủ nhận nó đóng góp một phần hiệu quả vào sự phát triển thương hiệu bền vững. Hy vọng bạn đã có góc nhìn đầy đủ hơn về trade marketing cũng như biết cách triển khai tốt. chúc bạn thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Unicorn là gì? Công ty Unicorn tại Việt Nam là công ty nào?


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Khái niệm Unicorn được nhắc đến khá nhiều trong giới startup, tuy nhiên số người hiểu rõ được định nghĩa Unicorn là gì lại khá ít. Theo dõi bài viết dưới đây, Vietnix sẽ cùng bạn tìm hiểu về mọi vấn đề xoay quanh chủ đề này. 

Unicorn là gì?

Unicorn là kỳ lân – hình ảnh chú ngựa trắng có sừng mọc trên trán, có cánh và biết bay. Trong truyền thuyết Châu Âu, kỳ lân là loài vật biểu tượng cho sự quý hiếm, kiêu hãnh, mưu trí và dũng cảm. 

Bản thân kỳ lân xuất hiện nhiều trong các tác phẩm hội họa, văn học, nghệ thuật. Chiếc sừng tỏa sáng, cùng bộ lông bạc là những nét đẹp huyền bí và là nguồn cảm hứng vô tận cho tất cả mọi người. 

Unicorn là gì?
Unicorn là gì?

Unicorn còn là hình ảnh được sử dụng nhiều trong khởi nghiệp, kinh doanh, kinh tế để mô tả những doanh nghiệp xuất sắc. 

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Khái niệm Startup Unicorn là gì?

Startup Unicorn là những doanh nghiệp đang trong giai đoạn khởi tạo nhưng đạt thành tích xuất sắc hoặc có tiềm năng mở rộng quy mô thần tốc, đạt mức giá trị 1 tỷ đô la. 

Aileen Lee – Nhà đầu tư thiên thần người Mỹ và cũng là sáng lập của Cowboy Ventures – Là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ Startup Unicorn trong bài phỏng vấn trên TechCrunch năm 2013. 

Bà đưa ra dữ liệu tập hợp thông tin về các công ty khởi nghiệp phần mềm thành lập đầu thế kỷ 21. Trong số đó, chỉ duy nhất 0.07% startup bật lên và đạt giá trị 1 tỷ đô la. 

Startup Unicorn là gì?
Trong thế kỷ 21, chỉ duy nhất 0.07% startup bật lên và đạt mức giá trị 1 tỷ đô la

Việc tìm kiếm ra các Unicorn là gì và ở đâu thể hiện sự nhanh nhạy và năng lực của những nhà đầu tư. 

Xác suất chưa đến 1% được ví von khó như săn lùng được kỳ lân trong huyền thoại, nhưng nếu làm được thì điều đó rất đáng giá cho mọi nỗ lực bỏ ra. 

Bạn có thể than khảo danh sách hàng ngũ các unicorn tại đây: https://www.hubspot.com/startups/unicorn-startups

Tại sao Unicorn phải là 1 tỷ đô la?

Câu hỏi được rất nhiều người đặt ra ở đây là tại sao Unicorn chỉ dành cho các công ty đạt ngưỡng 1 tỷ đô la? 

“Một tỷ đô la luôn tốt hơn 800 triệu vì đó là ngưỡng tâm lý quan trọng cho tất cả các bên: Khách hàng, cổ đông, nhân viên, báo chí”.

Theo Aileen Lee

Tại sao Unicorn phải là 1 tỷ đô la?
Tại sao Unicorn phải là 1 tỷ đô la?

Giấc mơ sở hữu “công ty tỷ đô” là mục tiêu của rất nhiều nhà đầu tư khi quyết định “xuống tiền” cho một Startup.

Dưới Unicorns, chúng ta có hai khái niệm là Minicorn – doanh nghiệp được định giá 1 triệu đô la – và Soonicorn – các công ty trong ngưỡng tăng trưởng mạnh mẽ để trở thành kỳ lân. 

Các Startup Unicorn đã hiếm, thì Decacorns còn hiếm gấp bội lần. Đây là những doanh nghiệp được định giá 10 tỷ đô la. 

Cao hơn nữa có Hectocorns (siêu kỳ lân) – những startup có quy mô trị giá 100 tỷ đô la – chính là Google, Facebook. 

Trạng thái ngưỡng để được gọi tên Unicorn là gì thể hiện sự kiêu hãnh và là bảo chứng cho sự phát triển thần kỳ của công ty. Unicorn được định giá dựa trên tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn. 

Thông thường, các Unicorn phải trải qua các vòng tài trợ của các công ty đầu tư mạo hiểm. Giá trị doanh nghiệp sẽ đo lường ở tương lai chứ không chỉ là các số liệu tài chính hiện tại. 

Vài công ty đạt ngưỡng 1 tỷ đô la sau khi được mua lại. Điển hình là trường hợp Facebook mua Instagram hay Unilever mua Dollar Shave Club, biến cả hai công ty này thành kỳ lân chỉ sau một đêm. 

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Unicorn có những đặc tính nào?

Để được xếp vào các kỳ lân khởi nghiệp, công ty cần hội tụ những đặc tính quan trọng sau:

Tiên phong đi đầu

Tất cả các công ty Unicorn đều có ý tưởng tuyệt vời, tiên phong giải quyết một vấn đề nào đó của xã hội. Uber mở ra phương thức mới để giao thông và vận chuyển trong khi Airbnb kết nối bất động sản để mang lại lợi nhuận cho các bên liên quan. 

Unicorn có những đặc tính nào?
Những đặc tính của Unicorn

Sự dẫn đầu là một lợi thế cạnh tranh cực lớn, giúp họ bỏ xa các đối thủ, vươn lên phát triển thần tốc cùng chiến lược đúng đắn. 

Sở hữu tư nhân

Phần lớn các Unicorn đều xuất phát từ ý tưởng của một cá nhân hoặc một nhóm nhỏ, sau khi kêu gọi vốn họ mới mở rộng thành doanh nghiệp bành trướng trên thị trường. Hướng đi này làm tăng giá trị công ty nhanh chóng.  

Sự quý hiếm, độc nhất

Số liệu thống kê vào năm 2013, chỉ duy nhất 1 công ty lĩnh vực Internet phần mềm trong tổng số 1539 công ty được xem là Unicorn. 

Số lượng các công ty này trải qua thời gian thử nghiệm khắc nghiệt của thị trường và đạt được tốc độ tăng trưởng cao chỉ đếm trên đầu ngón tay. 

Sự khao khát thành công

Để vào hàng ngũ những công ty khởi nghiệp xuất sắc nhất, bản thân người sáng lập và toàn bộ cộng sự phải là những người khao khát thành công cháy bỏng. 

Unicorn - Sự khao khát thành công

Niềm đam mê vào sản phẩm, dịch vụ nhằm phụng sự xã hội khiến họ chiến đấu hết mình vì mục tiêu. 

Nhà đầu tư mạo hiểm sẽ quan sát, đánh giá không chỉ giải pháp mà công ty cung cấp mà còn tinh thần lãnh đạo. Những nhà sáng lập và lãnh đạo này có suy nghĩ khác biệt, đi ngược lại đám đông và kiên định mạnh mẽ. 

Công nghệ cao

Đa phần các Startup Unicorn là những công ty công nghệ cao. Uber là một minh chứng cho sự thay đổi trên diện rộng. Uber không đơn thuần chỉ là ứng dụng kết nối mà còn định hình lại cách thức vận chuyển và đi lại của con người thông qua công nghệ. 

Cách thức Uber thành công thể hiện sự nắm bắt nhanh nhạy của những nhà đầu tư. Việc đổ tiền vào đúng nơi đúng chỗ đã giúp công ty phát triển thần tốc như hiện nay. 

Tập trung vào người dùng

Theo số liệu gần nhất, 62% các kỳ lân thường là công ty B2C (Business to Consumer). Mục tiêu của họ đã được xác định ngay từ đầu: Thay đổi thế giới theo hướng tốt đẹp hơn. 

Các sản phẩm dịch vụ từ unicorn đều tập trung vào người dùng

Airbnb giúp hàng triệu người sở hữu bất động sản gia tăng thu nhập. Người du lịch cũng có thể lưu trú với chi phí hợp lý. Spotify cho phép người dùng nghe nhạc và tiếp cận nguồn thông tin audio với chi phí thấp.

Những thống kê thú vị về Unicorn

Kể từ khi khái niệm này ra đời, thế giới đã có những thống kê đáng ghi nhận. Các ngành có sự xuất hiện của Unicorn tập trung vào Internet tiêu dùng, thương mại điện tử và công nghệ phần mềm.

Các unicorn đa phần đều tập trung vào Internet tiêu dùng, thương mại điện tử và công nghệ phần mềm.
Các unicorn đa phần đều tập trung vào Internet tiêu dùng, thương mại điện tử và công nghệ phần mềm.

Có tổng cộng 35 công ty đạt mức kỳ lân sau 4 năm. Điển hình như Pivotal, Hulu và UCAR chưa đầy 1 năm đã dẫn dắt toàn ngành và đạt giá trị 1 tỷ đô. 

Đại học Stanford, Harvard và California được ví như là cái nôi đào tạo ra những người sáng lập Unicorn xuất chúng.

Trong tất cả những người lần đầu startup thì đã có đến 60% người đã biến mô hình doanh nghiệp nhỏ của mình trở thành kỳ lân đúng nghĩa. 

Đặc biệt, danh sách các siêu kỳ lân hiện nay có 18 thành viên. Các kỳ lân chủ yếu tập trung ở Mỹ, sau đó đến Trung Quốc và các khu vực khác.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lý do đằng sau sự phát triển nhanh chóng của Unicorn

Đằng sau các startup unicorn là rất nhiều chiến lược thông minh, sáng tạo để gây dựng doanh nghiệp tỷ đô. Vậy nguyên nhân thành công của Unicorn là gì?

Tiến bộ công nghệ

Theo thống kê, các công ty kỳ lân đều áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm dịch vụ tiên tiến. Họ đầu tư rất mạnh vào R&D – nghiên cứu phát triển – để ngày càng hoàn thiện trải nghiệm người dùng. 

Các unicorn đều phải áp dụng công nghệ tiến bộ

Chính nhờ vào sự đầu tư này mà các startup công nghệ phát triển nhanh chóng vượt bậc, trở thành doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực của họ. 

R&D không chỉ trong giai đoạn khởi sự, mà ngay cả thời điểm đã được xem là một unicorn thì doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư nguồn lực để phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 

Phát triển thần tốc

Hầu như các nhà đầu tư mạo hiểm đều áp dụng chiến lược phát triển cực nhanh ở các Startup Unicorn. Các chiến lược này bao gồm: Gọi vốn lớn, quản lý giá tốt nhất để có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 

Thị trường kinh doanh cạnh tranh khắc nghiệt. Nếu không đi nhanh, các startup rất dễ bị sao chép, đào thải. 

Do đó, hầu như các doanh nghiệp kỳ lân đều tập trung phát triển nhanh giai đoạn đầu để phủ thị trường, kêu gọi vốn đầu tư để cải thiện tính năng, trải nghiệm người dùng. 

Sát nhập mua lại 

Các Unicorn đôi khi không phải xuất phát điểm từ con số 0 mà là do mua lại từ các công ty khác. Cách thức này được các công ty lớn như Apple, Facebook hay Google áp dụng triệt để. 

Mục tiêu duy nhất chính là gia tăng sức mạnh của công ty kỳ lân. Đồng thời, cách làm này giúp hạn chế tối đa những đối thủ cạnh tranh khác ngay khi các công ty này chỉ mới manh nha phát triển. 

Tăng vốn đầu tư

Báo cáo ghi nhận tuổi thọ trung bình của các startup unicorn trước khi cổ phần hóa tăng lên từ 4 năm đến 11 năm, đồng nghĩa với tăng lượng vốn tư nhân cho các công ty này. 

Việc huy động diễn ra liên tục trong các vòng gọi vốn từ quỹ đầu tư. Toàn bộ phần tiền sẽ được dùng để phát triển sản phẩm, tiếp thị quảng bá và nâng cao chất lượng dịch vụ. 

Ngăn chặn IPO

Bằng nhiều vòng gọi vốn các unicorn sẽ không cần thông qua IPO (Initial Public Offering – phát hàng cổ phiếu lần đầu), điều vốn sẽ làm mất giá trị của công ty vì đại chúng có xu hướng định giá thấp. Ngược lại, chính nhà đầu tư sẽ quan sát, phân tích và quyết định. 

Thay vào đó, các nhà đầu tư sẽ chủ động rót tiền, gia tăng sở hữu để thu được lợi nhuận cao khi doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. 

Top các quốc gia có nhiều công ty Unicorn nhất

Số liệu gần nhất vào tháng 7/2022, có tổng cộng 1.100 công ty được xếp vào nhóm Unicorn (theo thống kê của CBInsight) trên toàn thế giới. Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ lớn quốc gia có số lượng Unicorn, tiếp theo là Trung Quốc.

  • Mỹ: Đứng đầu danh sách Unicorn là Uber (69 tỷ), Airbnb (30 tỷ), Snapchat (18 tỷ), Wework (16.9 tỷ).
  • Trung Quốc: Đất nước đông dân nhất có 16 công ty được xếp vào hàng ngũ kỳ lần, trong đó có Xiaomi (46 tỷ), Didi Chuxing (33.8 tỷ), Lu.com, China Internet Plus Holding và DJI Innovations. 
  • Ấn Độ: Quốc gia này có Flipkart (16 tỷ), Snapdeal (7 tỷ), Olacabs (5 tỷ), Paytm (4.83 tỷ), Hike (1.4 tỷ).
  • Anh:Top 100 ghi nhận 3 công ty là Global Switch (6.02 tỷ), Oxford Nanopore Technologies (1.55 tỷ) và Farfetch (1.5 tỷ).
  • Hàn Quốc: Có ba công ty về Game và Mobile, cụ thể Yello Mobile (4 tỷ USD), CJ Games (1.79 tỷ USD) và Coupang (5 tỷ).
  • Đức: danh sách các Unicorn tại quốc gia có Delivery Hero (3.1 tỷ), Hellofresh (2.09 tỷ), và CureVac (1.65 tỷ).
  • Singapore: Quốc gia Đông Nam Á có 2 công ty là Garena (3.75 tỷ) và Grab Taxi (3 tỷ). 
  • Thụy Điển: Quốc gia Bắc Âu này có Spotify (8.53 tỷ) và Klarna (2.25 tỷ).

Lưu ý: Thứ hạng và thông số sẽ thay đổi theo thời gian, bạn có thể tham khảo thống kê tại đây: https://www.cbinsights.com/research-unicorn-companies

Công ty Unicorn tại Việt Nam là công ty nào?

Theo báo cáo của Google và Temasek, toàn khu vực Đông Nam Á có 11 kỳ lân công nghệ, còn Việt Nam có hai công ty được vào danh sách (VNPAY và VNG). 

Tuy nhiên theo thống kê danh sách đầy đủ các công ty Unicorn trên CBInsight, 2 cái tên trong hàng ngũ Unicorn lại là MoMo và Sky Mavis.

2 công ty Việt Nam trên bảng xếp hạng unicorn

MoMo

MoMo do M_Service vận hành, là ứng dụng ví điện tử trên điện thoại di động và có thể thay thế tiền mặt trong một số hình thức thanh toán như chuyển tiền, nạp tiền game, nạp tiền di động, thanh toán hóa đơn mọi lúc, mọi nơi. Nền tảng này là một phương thức thanh toán an toàn, đơn giản, thuận tiện và chi phí thấp. Vào ngày 10 tháng 12 năm 2021, Ngân hàng Mizuho đã mua lại một cổ phần thiểu số trong MoMo với giá 170 triệu USD.

Sky Mavis

Sky Mavis phát triển các trò chơi và sản phẩm dựa trên blockchain. Trò chơi đầu tiên của nó, Axie Infinity, là một vũ trụ vật nuôi kỹ thuật số, nơi người chơi chiến đấu, nuôi và buôn bán những sinh vật dễ thương được gọi là Axies. Mỗi Axie có thể sở hữu 6 trong số hàng trăm bộ phận cơ thể có thể có. Mỗi bộ phận cơ thể đều có động tác chiến đấu riêng vì vậy việc kết hợp để tạo ra những chiến binh nhỏ độc đáo là vô hạn

VNG

Tiền thân của VNG là Vinagame, có bề dày lịch sử phát triển từ lúc thành lập vào năm 2004 đến nay:

  • 2005: Hợp tác với Kingsoft để độc quyền phân phối game Võ Lâm Truyền Kỳ, tạo nên cơn sốt tại thị trường game trực tuyến. Con số người truy cập cao điểm lên đến 200.000 người. 
  • 2006: đồng loạt vận hành Cyber Station Manager tại các quán Internet công cộng, tăng doanh thu lên 17 triệu đô la. 
  • 2007: ra mắt Zing MP3 – cổng nghe nhạc trực tuyến. 
  • 2010: sản xuất Khu vườn trên mây – tựa game nền tảng web đầu tiên tại Việt Nam và xuất khẩu quốc tế thành công. 
  • 2012: ra mắt ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí Zalo. Ứng dụng đạt mức 70 triệu người dùng trên cả di động và máy tính cho đến năm 2017. Trên đà phát triển, VNG tiếp tục ra mắt ví điện tử ZaloPay – cổng thanh toán online. 

Tổng tài sản của VNG sau 15 năm phát triển là 4.959 tỷ đồng, được xếp vào danh sách các công ty kỳ lân công nghệ trên toàn thế giới. 

VNPAY

VNPAY được thành lập vào tháng 3/2007, cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử cho các đơn vị ngành viễn thông, ngân hàng và hơn 20.000 doanh nghiệp khác trong cả nước.  

Dịch vụ VNPAY cung cấp đa dạng như:

  • Internet Banking: Chuyển tiền liên ngân hàng.
  • VNPAY: Cổng thanh toán trực tuyến.
  • VNShop: Mua sắm trực tuyến.
  • Vban.vn: Thanh toán hóa đơn và mua hàng online.
  • VnTicket: Mua bán vé máy bay.
  • VnTopup: Nạp tiền điện thoại.
  • SMS Banking: Ngân hàng di động.
  • VNPayBill và VnMart: Ví thanh toán điện tử.

VNPAY là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, và cũng là đơn vị tiên phong cung cấp dịch vụ thanh toán bằng mã QR. Ứng dụng này liên kết với 22 ngân hàng lớn, thu hút 15 triệu người dùng hoạt động. 

VNPAY trở thành kỳ lân sau vòng gọi vốn vào năm 2021 từ quỹ đầu tư GIC và Softbank Vision Fund, cùng với VNG vươn tầm các doanh nghiệp hàng đầu thế giới. 

Lời kết

Vietnix hy vọng thông tin trên mang đến cho bạn góc nhìn thú vị về Unicorn là gì. Hãy theo dõi những bài viết chất lượng về công nghệ, quản trị và khởi nghiệp tiếp theo nhé. 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website

Top 6 phần mềm OKR chuyên nghiệp tại Việt Nam và quốc tế


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Phần mềm OKR đang dần trở thành công cụ hỗ trợ quản trị hiệu quả được sử dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên toàn thế giới. Việc làm sao để lựa chọn đơn vị cung cấp ứng dụng phù hợp đang là vấn đề mà không ít người quan tâm. Thấu hiểu điều đó, ngay sau đây Vietnix sẽ giới thiệu chi tiết đến bạn Top 6 phần mềm quản lý OKR chuyên nghiệp trong nước và quốc tế đang được các doanh nghiệp tin dùng.

Phần mềm OKR là gì?

Phần mềm OKRmột công cụ quản trị mục tiêu, giúp bạn tạo ra các mục tiêu có thể đo lường được để thúc đẩy công ty của bạn tiến tới thành công. OKRs – OKR Software (Phần mềm OKR) giúp thiết lập, theo dõi và đánh giá các chỉ số OKR một cách tập trung, chính xác và hiệu quả nhất.

OKR ở đây là viết tắt của cụm từ Objectives (Mục tiêu) và Key Results (Kết quả chính). Mục tiêu của bạn là những gì bạn muốn đạt được và kết quả chính là số liệu theo dõi hiệu suất và tiến độ đạt được mục tiêu của bạn.

Phần mềm OKR - Objectives Key Results
Phần mềm OKRObjectives Key Results

Thông thường, chỉ số OKR được dùng ở cấp độ công ty, nhóm, cá nhân. Chỉ số này cũng có thể được dùng để chia sẻ cho các phòng ban để nhân viên nắm được mục tiêu và kết quả then chốt. Trên cơ sở đó, các nhóm hoặc phòng ban sẽ có sự ưu tiên thực hiện các công việc quan trọng trước.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

So sánh giữa OKR và KPI

Với phần mềm OKR, các thành viên được phép đặt ra tối đa 5 mục tiêu, 4 kết quả then chốt tương ứng để thực hiện. KR (Key Results) trong OKRs có ý nghĩa gần giống như KPI, chúng đều là các chỉ số dùng để đo lường năng suất làm việc.

Tuy nhiên, có một số điểm cần phân biệt giữa hai khái niệm này như sau:

  • Cả OKR và KPI đều được đo lường bằng số, song OKR thể hiện sự liên kết giữa thực tế và tham vọng bạn đã đặt ra trước đó, là kết quả then chốt về mục đích bạn muốn hướng đến. Còn KPI lại dùng để đo lường kết quả đầu hoặc cuối quá trình kinh doanh một cách chính xác.
  • KPI được dùng để đo lường chính xác các con số (Doanh số, mức chất lượng khách hàng tiềm năng, mức độ hài lòng của khách hàng,…). Còn OKR thiên về sự đánh giá kết quả (Tốt, khá, trung bình,…) và có thể mang tính chất chủ quan.
  • KPI thường sẽ cố định trong một khoảng thời gian dài, có thể là trong nhiều năm. Còn chỉ số OKR có tính ngắn hạn.
So sánh giữa OKR và KPI
So sánh giữa OKR và KPI

Cả OKR và KPI đều được dùng để đánh giá hiệu suất làm việc, song xét về các đặc điểm khác nhau giữa chúng, phần mềm OKRs được sử dụng nhiều trong các bộ phận làm việc liên quan đến sự sáng tạo như: Lập trình, công nghệ thông tin. Còn KPI sẽ chủ yếu áp dụng cho các vị trí bán hàng, sản xuất. Các doanh nghiệp hoàn toàn có thể kết hợp hai chỉ số trên để thực hiện quản trị và đo lường kết quả công việc.

Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm OKR?

Phần mềm OKR được xem như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong việc tổ chức và điều phối các mục tiêu một cách tiện lợi nhất. Việc sử dụng phần mềm OKRs mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, trong đó phải kể đến là:

  • Đối với nhà lãnh đạo: Phần mềm sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà lãnh đạo đặt ra và phân chia các mục tiêu theo các cấp bậc trong tổ chức. Các mục tiêu sẽ được thiết lập nhanh chóng, có sự liên kết chặt chẽ giữa các chu kỳ, thuận tiện trong việc nắm bắt và theo dõi.
  • Đối với nhà quản lý: Dựa trên những báo cáo mà phần mềm đưa ra, nhà quản lý có thể dễ dàng nắm bao quát tiến độ dự án, đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên dựa trên những chỉ số khách quan.
  • Đối với nhân viên: Các nhân viên có thể sử dụng phần mềm để nắm bắt các nhiệm vụ của cá nhân, mối liên kết giữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, kết hợp trao đổi thông tin và báo cáo kết quả thực hiện công việc trên cùng một luồng thông tin.
  • Đối với toàn bộ tổ chức: Nhờ sự hỗ trợ của nền tảng dựa trên chỉ số OKR mà tổ chức dễ dàng thiết lập các mục tiêu tối ưu nhất, liên kết với nhau chặt chẽ, dễ dàng trao đổi và đánh giá hiệu quả công việc một cách khách quan nhất.
Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm OKR?
Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm OKR?
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Top 3 phần mềm OKRs phổ biến tại Việt Nam hiện nay

Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều phần mềm OKR chuyên nghiệp được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Bạn đang phân vân không biết nên chọn phần mềm đến từ nhà cung cấp nào để phù hợp với doanh nghiệp mình. Dưới đây là Top 5 phần mềm OKR uy tín, tốt nhất được tin dùng trong việc hỗ trợ quản lý công việc hiệu quả.

1. Phần mềm Base Goal

Base Goal được đánh giá là phần mềm quản trị mục tiêu toàn diện top đầu tại Việt Nam. Đây là phần mềm được nhiều doanh nghiệp tin dùng bởi nó có giao diện và bộ tính năng tương đương các phần mềm quốc tế, song giá cả lại rất phải chăng.

Base Goal hỗ trợ công tác quản trị toàn diện qua 4 bước:

  1. Thiết lập.
  2. Phân bổ.
  3. Theo dõi.
  4. Đánh giá mục tiêu.
Phần mềm Base Goal
Phần mềm Base Goal

Điểm nổi bật

So với các phần mềm khác, Base Goal có những đặc điểm nổi bật dưới đây:

  • Tùy chỉnh quản lý KPI hoặc OKR: Tùy vào đặc điểm công việc mà doanh nghiệp có thể tùy chỉnh linh hoạt giữa hai lựa chọn KPI hoặc OKR để quản trị mục tiêu kinh doanh.
  • Thiết lập mục tiêu chặt chẽ: Việc thiết lập mục tiêu trên Base Goal sẽ phải đảm bảo 3 mối liên kết chặt chẽ giữa mục tiêu với cơ cấu tổ chức, các kết quả then chốt, nhiệm vụ cá nhân.
  • Hệ thống đánh giá đa chiều minh bạch: Việc đánh giá hiệu suất trên Base Goal sẽ dựa vào 2 hình thức là đánh giá của cá nhân và đánh giá của quản lý trực tiếp.
  • Đa thiết bị: Phần mềm được hỗ trợ sử dụng trên cả trình duyệt web và ứng dụng trên điện thoại thông minh, rất tiện lợi để sử dụng.
  • Khả năng tích hợp: Nhờ vào hệ thống API tích hợp mở, Base Goal hỗ trợ kết nối dữ liệu không giới hạn với các ứng dụng khác. Doanh nghiệp có thể thực hiện tự động hóa các thao tác thủ công rất tiết kiệm thời gian và công sức.
  • Sự cộng hưởng từ hệ sinh thái Base.vn: Base Goal nằm trong nhóm hơn 20 ứng dụng quản trị doanh nghiệp của Base.vn, do đó người dùng sẽ được thừa kế các tiện ích có sẵn trong nền tảng tập trung này.

Chi phí

Base Goal dù được tích hợp nhiều tính năng vượt trội song giá thành sử dụng lại được tối ưu chỉ khoảng 20.000 VND/Tháng với một tài khoản. Các doanh nghiệp có thể thiết lập các gói theo số lượng tài khoản sử dụng gồm:

  • Starter: Chi phí 600.000 VND/Tháng, sử dụng tối đa 30 tài khoản với đầy đủ tính năng.
  • Growth: Chi phí 1.200.000 VND/Tháng, sử dụng tối đa 60 tài khoản với đầy đủ tính năng.
  • Business: Chi phí 1.200.000 VND/Tháng + 20.000 VND/Tài khoản cho tài khoản thứ 61 trở lên.
  • Enterprise: Bạn có thể liên hệ nhà cung cấp để biết thêm chi tiết về gói dịch vụ này.

Base Goal có tích hợp cả hai loại quản lý KPI và OKR nên có thể sử dụng linh hoạt ở mọi loại hình doanh nghiệp. Việc cho phép tinh chỉnh giữa lựa chọn KPI hoặc OKR thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể chọn lựa loại quản lý phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.

2. Phần mềm VNOKRs của SEONGON

VNOKRs là sản phẩm phần mềm được phát triển bởi SEONGON, một đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp marketing uy tín trên thị trường. VNOKRs là một công cụ mang đến giải pháp thông minh giúp các doanh nghiệp vận hành, kiểm soát công việc hiệu quả nhất.

Phần mềm VNOKRs của SEONGON
Phần mềm VNOKRs của SEONGON

Điểm nổi bật

VNOKRs có điểm mạnh lớn nhất là tập trung duy nhất vào việc xây dựng hệ thống quản lý phần mềm OKRs. Điều này lại gây ra hạn chế do nó không hỗ trợ các loại quản lý khác, cho nên phần mềm này sẽ phù hợp cho các doanh nghiệp chỉ có nhu cầu quản trị về OKRs.

Phần mềm VNOKRs được thiết lập theo quy trình OKR chung, có đầy đủ các tính năng quan trọng như: Trang tổng quan, check-in, hỗ trợ CFRs. Bên cạnh đó, phần mềm này còn có thêm chức năng cho phép quản lý tặng điểm thưởng để ghi nhận thành tích cho nhân viên.

Hệ thống Menu trên phần mềm được sắp xếp một cách khoa học, dễ tương tác, ưu tiên các mục từ trên xuống dưới như: Dashboard, Check-in, OKRs, CFRs, do đó người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm các mục như mong muốn.

Chi phí

So với Base Goal thì VNOKRs có chi phí tương đối cao hơn. SEONGON cung cấp các gói dịch vụ sử dụng cho doanh nghiệp có quy mô từ 15 đến 50 nhân sự gồm:

  • Gói 3.900.000 VND/Tháng đối với hình thức thanh toán mỗi tháng.
  • Gói 3.490.000 VND/Tháng đối với hình thức thanh toán mỗi 6 tháng một lần.
  • Gói 2.900.000 VND/Tháng đối với hình thức thanh toán mỗi năm một lần.

VNOKRs có thể là lựa chọn hợp lý cho các doanh nghiệp mới áp dụng hình thức quản lý OKR do tính trực quan, dễ sử dụng và có đầy đủ các tính năng chính. Song đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều hình thức quản lý khác nhau thì phần mềm này sẽ có nhiều điểm hạn chế để áp dụng. Về mặt giá thành, VNOKRs không không phải là lựa chọn tối ưu để tiết kiệm chi phí.

3. Phần mềm MyOKR

MyOKR là phần mềm OKR thuần Việt mà các doanh nghiệp có thể tham khảo, giúp quản lý tỷ lệ hoàn thành mục tiêu và tiến độ công việc nhân viên mọi lúc mọi nơi.

Phần mềm MyOKR
Phần mềm MyOKR

Điểm nổi bật

Giao diện của MyOKR cũng được thiết kế rất tinh gọn, trực quan, cách bố trí giúp người dùng dễ sử dụng ngay từ lần đầu tiên. Phần mềm còn sử dụng các màu sắc giúp phát hiện các vấn đề phát sinh bằng tín hiệu trực quan, từ đó người dùng có thể xử lý sớm tránh các hậu quả không mong muốn.

Tính năng check-in online được thiết kế trên phần mềm này giúp người dùng có thể tiến hành các cuộc họp trực tuyến, rất tiết kiệm thời gian và đẩy nhanh tiến độ dự án.

Chi phí

MyOKR có các tính năng cơ bản cho việc quản lý doanh nghiệp bằng OKR, song về giá thành không được nhà cung cấp công khai nên khó để nhận định về phần mềm này. Bạn có thể liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ để biết thêm thông tin chi tiết.

Nhìn vào chức năng, có thể thấy MyOKR cũng tương tự như VNOKRs, phù hợp cho các doanh nghiệp mới áp dụng phương pháp quản lý này.

Top 3 phần mềm quản lý OKRs trên thế giới

Ngoài các phần mềm OKR thuần Việt kể trên, hiện nay có nhiều doanh nghiệp đã sử dụng cả các công cụ OKRs quốc tế có tính chuyên nghiệp cao, tích hợp nhiều tính năng vượt trội.

Cụ thể phải kể đến Top 3 phần mềm OKR dưới đây:

1. Phần mềm Lattice

Lattice là phần mềm đánh giá hiệu suất làm việc nhân viên hàng đầu tại Mỹ. Phần mềm cung cấp một hệ thống tích hợp giúp nhà quản lý theo dõi hiệu suất nhân viên và nhận phản hồi từ đồng nghiệp dựa trên các báo cáo tổng quan. Với phần mềm này, bạn có thể đặt mục tiêu và các kết quả then chốt cho quy trình làm việc để theo dõi chỉ số OKR.

Phần mềm Lattice
Phần mềm Lattice

Điểm nổi bật

Là một phần mềm quản lý OKRs hàng đầu tại Mỹ, Lattice sở hữu những tính năng nổi bật sau:

  • Đưa ra báo cáo đánh giá tổng quan: Đây là tính năng đáng chú ý nhất của Lattice. Dựa trên báo cáo tổng quan, bạn có thể đưa ra những đánh giá, so sánh các chỉ số doanh nghiệp mình một cách khách quan, toàn diện nhất. Bên cạnh đó, phần mềm còn giúp bạn phân loại hiệu suất làm việc của nhân viên trên cùng một trang báo cáo.
  • Khảo sát độ gắn kết nhân viên: Nhà quản lý có thể thực hiện các cuộc khảo sát nhân viên trực tiếp trên phần mềm để đưa ra đánh giá, nắm bắt được mức độ gắn kết của nhân viên trong doanh nghiệp.
  • Biểu dương công khai: Tính năng này được tích hợp với công cụ giao tiếp Slack, cho phép ghi nhận công khai thành tích của nhân viên xuyên suốt toàn bộ tổ chức.
  • Thực hiện cuộc gọi cá nhân: Lattice cung cấp tính năng thực hiện các cuộc gọi cá nhân với từng nhân viên. Bạn có thể thực hiện các ghi chú, đặt mục tiêu, đưa ra phản hồi, lập kế hoạch phát triển trong từng cuộc họp một cách dễ dàng.
  • Tích hợp mạnh mẽ: Phần mềm này được tích hợp với các ứng dụng kinh doanh khác như: Google, Outlook, Slack,…

Chi phí

Có 3 gói dịch vụ khi sử dụng Lattice bao gồm:

  • Hiệu suất: 9 USD/Tài khoản/Tháng.
  • Hiệu suất và tương tác: 12 USD/Tài khoản/Tháng.
  • Doanh nghiệp: Liên hệ với nhà cung cấp để biết chi tiết.

Phần mềm Lattice được xây dựng tập trung vào trải nghiệm nhân viên cùng tính năng báo cáo tổng quan mạnh mẽ nên rất được đánh giá cao. Song phần mềm này sử dụng tiếng Anh cho nên nó sẽ chỉ phù hợp với doanh nghiệp có 100% nhân viên thành thạo ngôn ngữ này.

Xét về giá thành, trung bình chi phí cho mỗi tài khoản người dùng mỗi tháng là 207.000 VND nên nó sẽ phù hợp với các doanh nghiệp lớn có nguồn lực đầu tư dồi dào, sẵn sàng chi trả số tiền lớn để có được hệ thống quản trị chuyên nghiệp.

2. Phần mềm Betterworks

Betterworks là một trong những đề xuất hàng đầu của John Doerr – người đã phát triển phương pháp OKR. Phần mềm này hỗ trợ việc điều chỉnh nguồn nhân lực tập trung vào các ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp và giúp theo dõi tiến độ công việc một cách minh bạch.

Phần mềm Betterworks
Phần mềm Betterworks

Điểm nổi bật

Về cơ bản, phần mềm Betterworks có các tính năng vượt trội như sau:

  • Gia tăng tương tác giữa nhân viên với nhà quản lý, cho phép đưa ra các phản hồi, ghi nhận hiệu suất làm việc từng cá nhân để đưa ra những cải tiến kịp thời giúp nâng cao chất lượng một cách toàn diện.
  • Cho phép ghi nhận những thành tích cá nhân xuất sắc ở mọi cấp bậc nào trong tổ chức.
  • Tích hợp các ứng dụng bên ngoài: Jira, Gmail, Slack, Outlook,…
  • Hỗ trợ dịch vụ đào tạo nhân viên mới sử dụng phần mềm.

Chi phí

Tùy theo nhu cầu sử dụng, Betterworks có các gói dịch vụ như sau

Bản dành cho tổ chức từ 5 đến 250 nhân viên:

  • Chi phí 8 USD/Người/Tháng khi thanh toán hàng năm.
  • Chi phí 10 USD/Người/Tháng khi thanh toán hàng quý.

Đối với phiên bản cho tổ chức trên 250 nhân viên, bạn có thể liên hệ với nhà cung cấp để biết thêm thông tin

Cũng như phần mềm Lattice, Betterworks sử dụng tiếng Anh, hỗ trợ đầy đủ các tính năng chuyên biệt để quản lý phần mềm OKRs song về giá thành của họ khá cao, khoảng 180.000 VNĐ cho mỗi nhân viên mỗi tháng. Các doanh nghiệp nên cân nhắc khi lựa chọn phần mềm này.

3. Phần mềm Paycor Talent Development PTD

Paycor là một phần mềm quản trị có uy tín hàng đầu tại Mỹ. Doanh nghiệp sử dụng phần mềm có thể quản lý hiệu suất công việc, nguồn lực, thiết lập các OKR, ghi nhận và phản hồi trong suốt quá trình vận hành dự án. Đây là một công cụ tuyệt vời cho các dự án có quy mô lớn.

Phần mềm Paycor Talent Development PTD
Phần mềm Paycor Talent Development PTD

Điểm nổi bật

Là một công cụ hàng đầu về quản lý OKRs, Paycor có những ưu điểm vượt trội sau đây:

  • Quản lý hiệu suất tự động: Hệ thống sẽ tự động hóa việc đưa ra các thông báo nhắc nhở, quản lý hiệu suất làm việc, đánh giá năng lực từng nhân viên. Nhà quản lý có thể điều chỉnh nhân lực sao cho hợp lý.
  • Tiến hành khảo sát trải nghiệm sử dụng phần mềm của nhân viên, thu thập phản hồi để định hướng cải tiến.
  • Cung cấp thư viện mẫu như: Câu hỏi check-in, mẫu khảo sát, mẫu quy trình làm việc,…
  • Tích hợp các ứng dụng bên ngoài như: Google Docs, Gmail, Slack,…

Chi phí

Có 3 gói dịch vụ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn khi sử dụng Paycor Talent Development:

  • Liên kết: 10 USD/Tài khoản/Tháng.
  • Hiệu suất: 14 USD/Tài khoản/Tháng.
  • Tăng trưởng: 19 USD/Tài khoản/Tháng.

Với giá thành 230.000 VND cho mỗi tài khoản mỗi tháng thì Paycor quả thực là một lựa chọn với giá thành khá cao, phù hợp với các doanh nghiệp lớn.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lợi ích khi sử dụng phần mềm OKR

Phần mềm OKR là công cụ hỗ trợ quản trị hiệu suất làm việc mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho cả nhà quản lý lẫn các nhân viên khi vận hành công việc. Nhà quản lý có thể dễ dàng điều phối các hoạt động của doanh nghiệp theo đúng hướng đã đặt ra, đồng thời gắn kết mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức.

Cụ thể những lợi ích to lớn có thể kể đến như sau.

  • Thúc đẩy hiệu suất kinh doanh: Nhân viên sử dụng phần mềm OKR sẽ được cập nhật thường xuyên về hiệu suất làm việc của mình cũng như của các thành viên khác trong đội nhóm hoặc toàn bộ tổ chức, tạo nên suy nghĩ thôi thúc hoàn thiện công việc theo nhịp chung. Điều này giúp hình thành thói quen hoàn thành công việc theo đúng mục tiêu đề ra, từ đó hiệu suất kinh doanh cũng tăng trưởng theo.
  • Hình thành văn hóa tổ chức: Sử dụng phần mềm OKRs để quản trị hiệu suất công việc tạo nên động lực thúc đẩy nhân viên luôn có ý thức hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra, nỗ lực đạt chỉ số như mong muốn. Từ đó sẽ hình thành nên một văn hóa làm việc tích cực trong tổ chức. Yếu tố đánh giá khách quan và sự gắn kết khi thực hiện các công việc cũng sẽ tạo mối liên kết, tăng sự tương tác giữa các thành viên.
  • Tạo sự mối liên kết giữa các mục tiêu chiến lược: Công cụ OKRs sẽ hỗ trợ các nhà quản trị trong việc linh hoạt sắp xếp, điều phối các công việc với sự liên kết chặt chẽ, luôn hướng đến việc hoàn thành đúng mục tiêu đề ra.
  • Thiết lập tính tập trung cao: Phần mềm OKRs sẽ cho phép người dùng đặt ra từ 1 đến 3 mục tiêu và không quá 5 kết quả then chốt tương ứng để tập trung hoàn thiện trong một khoảng thời gian nhất định. Dựa trên những yếu tố ưu tiên, những công việc có sức ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan trọng hơn sẽ được đề xuất thực hiện trước.
  • Nâng cao ý thức hoàn thiện mục tiêu: Khi cả tập thể đã thống nhất việc hoàn thành mục tiêu đề ra thì từng cá nhân sẽ tự nâng cao ý thức hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất. Các thành viên có thể xem được hiệu suất làm việc của nhau, từ đó họ sẽ có động lực phấn đấu bắt kịp với nhịp độ chung của tổ chức. 
  • Giúp các nhân viên gắn bó với nhau: Phần mềm OKR giúp các nhân viên được làm việc, tương tác với nhau, tham gia trao đổi và đồng hành cùng nhau để hoàn thành các mục tiêu chung mà công việc đề ra. Điều này sẽ giúp cho mối quan hệ của nhân viên trong tổ chức ngày càng gắn bó hơn.
Lợi ích khi sử dụng phần mềm OKR
Lợi ích khi sử dụng phần mềm OKR

Lợi ích OKRs mang lại cho doanh nghiệp

Phần mềm OKR giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thiết lập mục tiêu cho từng bộ phận, từng cấp theo định hướng mục tiêu chung của doanh nghiệp. Thông qua công cụ hỗ trợ, nhà quản lý có thể nắm bắt được tiến độ làm việc của nhân viên, điều hành các bộ phận, cá nhân và kết nối các bộ phận khi cần thiết để sớm đạt được các mục tiêu công việc đề ra. Phần mềm OKRs còn hỗ trợ chức năng đánh giá và khích lệ nhân viên, tạo tính minh bạch và khuyến khích tinh thần cho nhân viên hoàn thành tốt công việc, thúc đẩy năng suất làm việc.

Công cụ OKRs cũng giúp cho các bộ phận, phòng ban hay cá nhân nhanh chóng nắm bắt công việc và xây dựng định hướng mục tiêu rõ ràng. Các thành phần còn có thể đưa ra phản hồi, ý kiến khi thực hiện công việc, điều này giúp cho các vấn đề phát sinh trong công việc được giải quyết một cách nhanh chóng hơn.

Lợi ích OKRs mang lại cho nhân viên

Nhờ các báo cáo thống kê của phần mềm OKR, nhân viên có thể nhìn nhận trực quan về tiềm năng của bản thân, từ đó có động lực để cống hiến hết mình cho các mục tiêu đề ra. Các chỉ số OKRs cập nhật thường xuyên sẽ là thước đo để cá nhân điều chỉnh năng suất làm việc của bản thân, đảm bảo yêu cầu hoàn thành đúng tiến độ công việc theo định hướng chung của cả nhóm.

Hơn nữa, việc tất cả các thành viên đều tương tác trên cùng một luồng thông tin giúp cho từng cá nhân sẽ được lắng nghe các góp ý cũng như khích lệ từ cấp trên, đồng nghiệp thông qua chỉ số OKRs của mình. Đây là một động lực tinh thần to lớn để mỗi nhân viên luôn tự nỗ lực không ngừng.

Những tiêu chí cơ bản đánh giá phần mềm OKR

Để lựa chọn được phần mềm OKR phù hợp, doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của công ty, nguồn lực có sẵn, quy mô hoạt động cũng như trình độ ngoại ngữ của đội ngũ nhân viên. Việc chọn đúng công cụ hỗ trợ sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích rất to lớn.

Cụ thể các tiêu chí cơ bản bạn cần nắm như sau:

Phần mềm phải đáp ứng đủ các tính năng

Một phần mềm OKR đạt tiêu chuẩn cần phải cung cấp đủ các tính năng sau đây:

  • Cho phép thiết lập, kiểm soát và đánh giá chỉ số OKRs tương đương với mọi cấp độ tổ chức.
  • Cung cấp báo cáo tổng quát và phân tích công việc đang thực hiện.
  • Tính năng công khai chỉ số OKRs để mọi người có thể theo dõi.
  • Một số tính năng nâng cao khác giúp tăng hiệu suất làm việc.
Phần mềm phải đáp ứng đủ các tính năng
Phần mềm phải đáp ứng đủ các tính năng

Chi phí sử dụng hợp lý

Chi phí sử dụng công cụ cũng là một yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần phải quan tâm. Không phải bất cứ phần mềm có giá thành cao sẽ mang lại hiệu quả cao mà việc đạt được hiệu quả công việc sẽ phụ thuộc vào văn hóa định hướng mục tiêu. Phần mềm OKR sẽ là công cụ hỗ trợ cho việc vận hành và đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu đó. 

Do đó bạn hãy cân nhắc chọn phần mềm phù hợp với nguồn lực mà doanh nghiệp đang có. Thực tế các phần mềm quốc tế sẽ có chi phí sao hơn nhiều so với các phần mềm thuần Việt.

Giao diện thân thiện

Giao diện dễ sử dụng sẽ góp phần tạo nên trải nghiệm tốt cho nhân viên, tạo ra thái độ tích cực khi làm việc từ đó nâng cao hiệu suất hoạt động. Một phần mềm có giao diện khó nắm bắt sẽ khiến cho nhân viên khó làm chủ phần mềm, đôi khi không bao quát được việc theo dõi và đánh giá công việc.

Giao diện thân thiện
Giao diện thân thiện

Loại ngôn ngữ hỗ trợ phù hợp

Loại ngôn ngữ mà phần mềm hỗ trợ cũng điều mà doanh nghiệp cần cân nhắc trước khi lựa chọn. Các công cụ OKRs quốc tế có nhiều tính năng mạnh mẽ và hệ sinh thái dồi dào, song các phần mềm đó thường sẽ không hỗ trợ tiếng Việt. Vậy nên nếu muốn sử dụng chúng, bạn cần phải chắc chắn rằng 100% đội ngũ nhân viên của mình có đủ trình độ sử dụng tiếng Anh tốt.

Khả năng triển khai và hỗ trợ sử dụng

Bạn phải tìm hiểu xem việc triển khai công cụ mới có dễ dàng thực hiện không? Phía nhà cung cấp có các chính sách hỗ trợ, hướng dẫn và đào tạo cho người mới hay không? Chính sách hỗ trợ và giải quyết sự cố có được đáp ứng không? Đó là những yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý để chọn được một phần mềm uy tín, chất lượng.

Những lưu ý khi sử dụng phần mềm OKR

Để có thể vận hành công cụ OKRs một cách hiệu quả nhất, bạn cần lưu ý một số điều sau.

Tạo ra bộ mục tiêu – kết quả có thể đo lường được

Các cá nhân sẽ phải đưa ra mỗi mục tiêu kèm theo 3 đến 5 kết quả then chốt cần đạt được. Trong quá trình vận hành, công việc phải bảo đảm hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra. Phần mềm OKRs phải được thể hiện rõ ràng, dễ theo dõi và ưu tiên thực hiện các mục tiêu quan trọng trước. Dựa vào bộ OKRs đó, ban quản lý dễ dàng kiểm tra và đánh giá hiệu suất làm việc từng cá nhân đồng thời điều chỉnh OKRs sao cho phù hợp với tình hình hiện tại.

Tạo ra bộ mục tiêu - kết quả có thể đo lường được
Tạo ra bộ mục tiêu – kết quả có thể đo lường được

Có sự thống nhất giữa OKRs cá nhân, phòng ban với doanh nghiệp

OKRs cần xây dựng bảo đảm đủ hai chiều là top down và bottom up theo thứ bậc: Công ty, phòng ban, bộ phận, cá nhân. Các cá nhân, tổ chức có thể quan sát bức tranh tổng thể OKRs của doanh nghiệp để có cơ sở hoàn thiện công việc của mình sao cho tương xứng.

Thường xuyên cập nhật mục tiêu và kết quả then chốt

Khi sử dụng phần mềm OKR, bạn cần phải thường xuyên cập nhật mục tiêu cũng như kết quả then chốt theo các mốc thời gian cụ thể. Việc cập nhật này có thể thực hiện bằng các cách như:

  • Dựa trên kết quả then chốt.
  • Dựa vào kết quả then chốt.
  • Dựa vào công việc hiện tại, tự động nhập hoặc nhập theo kết quả phân chia chỉ tiêu.

Những câu hỏi thường gặp về phần mềm OKR là gì?

Google có sử dụng OKR không?

Khi John Doerr giới thiệu mục tiêu và phương pháp quản ký hiệu suất OKR cho Google vào năm 1999, công ty chưa tròn một năm tuổi và chỉ có 40 nhân viên. Ngày nay, Google thuộc công ty mẹ Alphabet, sử dụng gần 140.000 nhân viên và vẫn sử dụng phương pháp OKR.

OKR cá nhân là gì?

OKR cá nhân là một mục tiêu được đặt ra cho một nhân viên hoặc người quản lý để đánh giá sự thành công bằng cách sử dụng các số liệu phù hợp và có ý nghĩa đối với người đó. Các mục tiêu cá nhân phải cụ thể, có thời hạn, có thể đạt được và dựa trên tác động kinh doanh của công việc.

Lời kết

Trên đây là những thông tin chia sẻ về top 6 phần mềm OKR chuyên hỗ trợ quản trị hiệu suất công việc dành cho các doanh nghiệp. Áp dụng công cụ hữu ích này vào việc vận hành và quản lý các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện to lớn về năng suất hoạt động, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh. Hy vọng những thông tin mà Vietnix chia sẻ sẽ hữu ích cho bạn. Chúc các bạn thành công!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix



Thiết kế website