Tất cả bài viết của vietnet

GraphQL là gì? Những tính năng vượt trội của GraphQL


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

GraphQL là gì? Nó có những tính năng nổi bật gì? Lập trình viên có nên sử dụng GraphQL hay không? Đây là những câu hỏi được nhiều lập trình viên quan tâm và thắc mắc. Nếu bạn cũng đang cảm thấy mơ hồ về GraphQL và muốn tìm ra câu trả lời thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của Vietnix nhé.

GraphQL là gì?

GraphQL là ngôn ngữ truy vấn và xử lý dữ liệu nguồn mở cho những API, giúp khách hàng dễ dàng để đặt hàng chính xác những gì họ muốn. Nó được xuất hiện khi ông trùm Facebook giới thiệu trong React.js Conf 2015 cùng một cái tên khác là Relay.

Cả GraphQL và Relay đều là ngôn ngữ dùng cho API và có khả năng bộc lộ hết những ý tưởng cần có. Mặc dù GraphQL đã được sử dụng từ trước nhưng sau khi được Facebook gọi tên thì nó phổ biến hơn cả. 

GraphQL là gì
GraphQL là gì

Khái niệm chính về ngôn ngữ GraphQL sẽ bao gồm:

  • Cấu trúc phân tầng (Hierarchical);
  • Hướng sản phẩm (Product0-centric);
  • Định kiểu mạnh (Strong-typing);
  • Truy vấn hướng client (Client-specified queries);
  • Nội quan (Introspective).
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Câu chuyện về GraphQL

Câu chuyện về GraphQL xảy ra khi Facebook gặp những yếu tố trong việc giải quyết và xử lý háng tá kho data và API khách hàng.

Cụ thể, khi bạn đăng một bài viết và bạn bè bạn thấy, họ sẽ bấm like bài viết của bạn Đây là hành động quá thông thường với bạn nhưng với Facebook thì đây lại là một chuyện khác. Vì bài đăng của bạn sẽ được lưu tại nơi mà thông số kỹ thuật về like của bạn lại được lưu một nơi khác. Điều này sẽ khiến Facebook phải triển khai rất nhiều để có thể lưu trữ thông tin lại trên nhiều kho tài liệu của họ.

Tuy nhiên vấn đề này lại khá mất thời gian và gây tốn kén. Vì thế, mà họ đã đưa ra một giải pháp khác! Đó là thay vì phải lưu trữ mỗi thứ ở một nơi thì tại sao lại không tạo ra nơi gọi là “cổng”. Nơi có năng lực tiếp đón những truy vấn và đưa ra output tương thích với từng loại request. Chính vì lý do đó mà GraphQL được ra đời.

Ưu và nhược điểm của GraphQL

Ưu điểm

  • GraphQL schema tự động tạo ra nguồn đáng tin cậy trong ứng dụng của GraphQL.
  • Chỉ với một request, khách hàng có thể nguồn thông tin họ cần làm giảm thiểu số lượng requests.
  • Hỗ trợ tối đa việc kiểm soát và xử lý data type. Từ đó có thể hạn chế sự sai lệch trong giao tiếp giữa server và client.
  • Giúp ứng dụng có thể phát triển thêm API mà không làm ảnh hưởng đến các truy vấn đã có.
  • Không cần yêu cầu một kiến trúc ứng dụng cụ thể mà vẫn hoạt động như một Rest API. Đồng thời bạn có thể làm việc với các công cụ API hiện có.
  • Hiện nay, tài liệu để học về GraphQL có sẵn và khá chi tiết. Bạn có thể dễ dàng học, tiếp thu vì nó tương tự như Rest API.
Ưu và nhược điểm của GraphQL
Ưu và nhược điểm của GraphQL là gì?

Ngoài ra, GraphQL có thể create, update và delete nhưng với cấu trúc sáng sủa và cấu trúc phân tầng. Nên sẽ thuận lợi cho các lập trình viên bên phía client. Nó còn tương thích khá tốt với các cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay. 

Mặc khác, GraphQL còn cung cấp websocket giúp client có thể lắng nghe dữ liệu từ server dễ dàng hơn. Việc phát triển các ứng dụng realtime cũng không còn khó khăn. 

Nhược điểm 

  • Nhiều extension mã nguồn mở của GraphQL không tương thích hoạt động được với Rest API.
  • Nhiều truy vấn bị GraphQL chuyển lên server. Và điều này khiến server chịu thêm nhiều công việc và trở nên phức tạp hơn.
  • Công việc để triển khai GraphQL và server sẽ có thể nhiều hơn việc phát triển một Rest API.
  • Bộ nhớ đệm phức tạp hơn rất nhiều lần khi so với Rest.
  • Người viết API sẽ có thể phải đảm nhiệm cả việc bảo trì cho GraphQL schema.
  • Tùy thuộc theo cách triển khai, GraphQL sẽ có thể yêu cầu những chiến lược quản lý API khác nhau và cách thức khác nhiều so với Rest API.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Những tính năng vượt trội của GraphQL

Sau đây, Vietnix sẽ cùng bạn tìm hiểu các tính năng nổi bật của GraphQL. Các tính năng này được demo rất trực quan trên trang graphql.org.

Những tính năng vượt trội của GraphQL là gì?
Những tính năng vượt trội của GraphQL là gì?

Trả lời chính xác những gì bạn cần

Như đã đề cập ở trên, khi bạn gửi 1 request GraphQL đến API, bạn sẽ nhận được chính xác những gì bạn cần trong request. Những dữ liệu này “không hơn không kém” với những gì mà bạn muốn. Các truy vấn của GraphQL luôn trả về những kết quả có thể dự đoán được. 

Ví dụ:


  me 
    name
  

API GraphQL sẽ trả về kết quả như thế này ở định dạng JSON:


  "me": 
    "name": "Vietnix"
  

Những ứng dụng sử dụng GraphQL rất nhanh và có tính  ổn định. Bởi vì GraphQL kiểm soát nguồn dữ liệu mà nó nhận được chứ không phải do máy chủ.

Do đó Client Server cũng có thể chuyển các đối số như một phần của GraphQL query, như trong ví dụ này:


  human(id: "1000") 
    name
    location
  

Kết quả:

 
  "data":  
    "human":  
      "name": "Dorothy, 
      " location ":" Kansas " 
     
   

Nhận nhiều tài nguyên chỉ trong 1 request

Các câu query GraphQL không chỉ có thể được truy xuất các thuộc tính của một dữ liệu. Mà nó còn làm việc một cách trơn tru với những đối tượng khác. Trong khi các API REST thì bạn buộc dùng nhiều yêu cầu request từ nhiều URL. Thì API GraphQL có thể lấy tất cả những dữ liệu mà ứng dụng của bạn cần trong một  lần request duy nhất. Những ứng dụng sử dụng GraphQL có tốc độ xử lý cực nhanh chóng ngay cả trên các kết nối chậm hay gián đoạn.

Những tính năng vượt trội của GraphQL
Demo trên trang chủ graphql.org

Ví dụ:


   students
      id
      firstName
      lastName
      college
         name
         location
      
   
}

Kết quả:


   "data": 
      "students": [
         
            "id": "S1001",
            "firstName": "Mohtashim",
            "lastName": "Mohammad",
            "college": 
               "name": "CUSAT",
               "location": "Kerala"
            
         ,
         
         
            "id": "S1002",
            "firstName": "Kannan",
            "lastName": "Sudhakaran",
            "college": 
               "name": "AMU",
               "location": "Uttar Pradesh"
            
         ,
         
         
            "id": "S1003",
            "firstName": "Kiran",
            "lastName": "Panigrahi",
            "college": 
               "name": "AMU",
               "location": "Uttar Pradesh"
            
         
      ]
   

“Cánh cửa thần kỳ” – Sử dụng một type system để khai báo nguồn dữ liệu

API GraphQL được tổ chức theo types và fields nên bạn có thể truy cập toàn bộ dữ liệu với một endpoint. GraphQL sử dụng các types để đảm bảo được ứng dụng chỉ request những gì có thể.

Sử dụng một type system để khai báo nguồn dữ liệu
Sử dụng một type system để khai báo nguồn dữ liệu

Ngoài ra, GraphQL còn có thể giải thích các lỗi cực kỳ dễ hiểu. Ứng dụng của bạn có thể sử dụng các types để tránh viết code phân tích với cú pháp thủ công. 

Ví dụ:

type Query 
   students:[Student]


type Student 
   id:ID!
   firstName:String
   lastName:String
   fullName:String
   college:College


type College 
   id:ID!
   name:String
   location:String
   rating:Float
   students:[Student]

Công cụ hỗ trợ tối ưu cho lập trình viên

GraphQL hỗ trợ tối ưu cho những lập trình viên để họ không phải thoát khỏi editor của mình và những thông tin lỗi dễ hiểu .

GraphQL hỗ trợ tối ưu cho lập trình viên với hầu hết ngôn ngữ phổ biến
GraphQL hỗ trợ tối ưu cho lập trình viên với hầu hết ngôn ngữ phổ biến

Khi muốn thêm những truy vấn, bạn chỉ cần thêm những field type vào GraphQL API. Việc này không bị ảnh hưởng tác động đến cách truy vấn hiện có. Việc này mang đến năng lực tối ưu để đạt clean code.

Bắt đầu xây dựng GraphQL server với Node.js

Như Vietnix đã chia sẻ, GraphQL hỗ trợ gần như tất cả các ngôn ngữ lập trình phổ biến. Bạn có thể tham khảo cách triển khai cho từng loại ngôn ngữ tại đây: https://graphql.org/code/

Trong bài này Vietnix sẽ hướng dẫn bạn bắt đầu xây dựng GraphQL server thông qua Node.js

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Những thứ cần chuẩn bị

  • Máy tính chạy Linux, macOS hoặc Windows.
  • Trình duyệt web, tốt nhất là phiên bản mới nhất của Google Chrome.
  • Đã cài đặt phiên bản Node.js gần đây. Phiên bản LTS mới nhất.
  • Visual Studio Code với phần mở rộng GraphQL cho VSCode được cài đặt hoặc bất kỳ trình soạn thảo mã nào bạn chọn.

>> Bạn có thể tham khảo chi tiết cài đặt Node.js tại đây: NodeJS là gì? Tổng quan kiến thức về Node.JS

Các bước thực hiện

Bước 1 – Xác minh các phiên bản Node và Npm: Sau khi cài đặt NodeJs, bạn hãy xác minh phiên bản của nút và npm bằng cách sử dụng các lệnh sau trên thiết bị:

C:UsersAdmin>node -v
v8.11.3

C:UsersAdmin>npm -v
5.6.0

Bước 2 – Tạo một thư mục dự án và mở trong VSCode: Thư mục gốc của dự án có thể được đặt tên là test-app. Mở thư mục bằng trình visual studio code editor theo hướng dẫn sau:

C:UsersAdmin>mkdir test-app
C:UsersAdmin>cd test-app
C:UsersAdmintest-app>code.

Bước 3 – Tạo package.json và cài đặt các Dependencies.


   "name": "hello-vietnix-server",
   "private": true,
   "scripts": 
      "start": "nodemon --ignore data/ server.js"
   ,
   
   "dependencies": 
      "apollo-server-express": "^1.4.0",
      "body-parser": "^1.18.3",
      "cors": "^2.8.4",
      "express": "^4.16.3",
      "graphql": "^0.13.2",
      "graphql-tools": "^3.1.1"
   ,
   
   "devDependencies": 
      "nodemon": "1.17.1"
   

Cài đặt các Dependencies bằng cách sử dụng lệnh như dưới đây:

C:UsersAdmintest-app>npm install

Bước 4 − Tạo Flat File Database trong Data Folder.

Trong bước này, bạn sử dụng các flat files để lưu trữ và truy xuất dữ liệu. Tạo một Data Folder và thêm hai tệp student.json và college.json.

Dưới đây là tệp college.json:

[
   
      "id": "col-101",
      "name": "VPS",
      "location": "Ho Chi Minh",
      "rating":5.0
   ,
   
   
      "id": "col-102",
      "name": "Hosting",
      "location": "Ho Chi Minh",
      "rating":5.0
   
]

Và đây là tệp student.json:

[
   
      "id": "S1001",
      "firstName":"Hung",
      "lastName":"Nguyen",
      "email": "nguyenhung@vietnix.com.vn",
      "password": "pass123",
      "co.fouder": "col-102"
   ,
   
   
      "id": "S1002",
      "email": "trungthanh@vietnix.com.vn",
      "firstName":"Thanh",
      "lastName":"Nguyen",
      "password": "pass123",
      "marketing": "col-101"
   ,
   
   
      "id": "S1003",
      "email": "hangvu@vietnix.com.vn",
      "firstName":"Hang",
      "lastName":"Vu",
      "password": "pass123",
      "marketing": "col-101"
   
]

Bước 5 – Tạo Data Access Layer: Bạn cần tạo một kho dữ liệu để tải nội dung thư mục dữ liệu. Trong trường hợp này, chúng ta cần các biến tập hợp, co.fouder và marketing . Bất cứ khi nào ứng dụng cần dữ liệu, nó sẽ sử dụng các biến thu thập này.

Tạo tệp db.js trong thư mục dự án như sau:

const  DataStore  = require('notarealdb');

const store = new DataStore('./data');

module.exports = 
   students:store.collection('co.fouder'),
   colleges:store.collection('marketing')
;

Bước 6 − Tạo file Schema, schema.graphql:

type Query  
   test: String

Bước 7 – Tạo Resolver File, resolvers.js:

const Query = 
   test: () => 'Test Success, GraphQL server is up & running !!'

module.exports = Query

Bước 8 – Tạo Server.js và định cấu hình GraphQL:

const bodyParser = require('body-parser');
const cors = require('cors');
const express = require('express');
const db = require('./db');

const port = process.env.PORT || 9000;
const app = express();

const fs = require('fs')
const typeDefs = fs.readFileSync('./schema.graphql',encoding:'utf-8')
const resolvers = require('./resolvers')

const makeExecutableSchema = require('graphql-tools')
const schema = makeExecutableSchema(typeDefs, resolvers)

app.use(cors(), bodyParser.json());

const  graphiqlExpress,graphqlExpress = require('apollo-server-express')
app.use('/graphql',graphqlExpress(schema))
app.use('/graphiql',graphiqlExpress(endpointURL:'/graphql'))

app.listen(
   port, () => console.info(
      `Server started on port $port`
   )
);

Bước 9 – Chạy ứng dụng và kiểm tra bằng GraphiQL:Xác minh cấu trúc thư mục của ứng dụng thử nghiệm dự án như sau:

test-app /
-->package.json
-->db.js
-->data
co.fouder.json
marketing.json
-->resolvers.js
-->schema.graphql
-->server.js

Chạy lệnh npm start như dưới đây:

C:UsersAdmintest-app>npm start

Máy chủ đang chạy ở cổng 9000, vì vậy bạn có thể kiểm tra ứng dụng bằng công cụ GraphiQL. Mở trình duyệt và nhập URL http://localhost:9000/graphiql. Nhập truy vấn sau vào trình soạn thảo:


Test

>> Xem thêm: Localhost là gì? Cách cài đặt localhost trên máy tính nhanh nhất

Phản hồi từ máy chủ được đưa ra dưới đây:


"data": 
"test": "Test Success, GraphQL server is running !!"

xây dựng GraphQL server với Node.js
Kết quả phản hồi

Một số câu hỏi thường gặp về GraphQL

Tìm hiểu những kiến thức về GraphQL ở đâu?

Hiện nay, có rất nhiều nguồn tài liệu để bạn có thể học thêm về GraphQL trực tuyến. Đầu tiên, bạn có thể tìm hiểu thêm hàng loạt những tài liệu về GraphQL chính thức trên trang chủ của họ. Nếu gặp bất kỳ khó khăn trong việc học, bạn hoàn toàn có thể tham gia vào những hội nhóm, cộng đồng về GraphQL.

GraphQL chỉ có thể sử dụng cho React và Javascript?

Điều này không hoàn toàn đúng! Vì bạn hoàn toàn có thể sử dụng GraphQL để implement vào bất kỳ ngôn từ nào. Bạn có thể tìm hiểu và khám phá thêm tại Release Notes chính thức của GraphQL. 
Ngoài ra, GraphQL list thư viện tương hỗ rất nhiều ngôn từ như Go, PHP, Java/Kotlin, Rust, R, C, D, Erlang,…

GraphQL là frontend hay backend?

GraphQL chỉ định cách trao đổi thông tin giữa client và server bao gồm cả những việc như tài liệu và operation nào đang khả dụng trên server. Từ đó client sẽ biến hóa request như thế nào, truy vấn ra sao và nhận được gì khi được server response.

Có phải GraphQL thuộc Facebook?

Câu trả lời là không vì GraphQL thuộc về GraphQL Foundation. Ban đầu GraphQL được phát triển bởi Facebook và thời điểm hiện tại Facebook là thành viên của GraphQL Foundation.

Lời kết

Bên trên là những thông tin mà Vietnix muốn chia sẻ đến bạn về câu hỏi GraphQL là gì. Hy vọng chúng tôi đã mang đến bạn những kiến thức bổ ích. Đừng quên theo dõi những bài viết chia sẻ kiến thức tại Vietnix. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

WIP là gì? Tìm hiểu vai trò của WIP trong kinh doanh


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

WIP là một thuật ngữ được ѕử dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực thuộc sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong lĩnh ᴠựᴄ хâу dựng ᴄông trình hoặc ᴄáᴄ ngành ѕản хuất ᴄó đặc thù là cần nhiều thời gian trước khi sản phẩm được tung ra thị trường.

Để hiểu rõ hơn về khái niệm WIP là gì? Vai trò của WIP trong sản xuất và kinh doanh là gì? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây nhé!

WIP là gì?

WIP là từ viết tắt của Work in Progress – thuật ngữ được dùng để chỉ những công việc đang trong tiến độ thực hiện hoặc chỉ mới hoàn thành một phần. WIP được dùng nhiều trong lĩnh vực liên quan đến thiết kế, thi công xây dựng hoặc sản xuất những sản phẩm cần nhiều thời gian và công đoạn để có thể hoàn thành.

Ngoài ra, thuật ngữ này còn thường được dùng trong quản lý sản xuất và chuỗi cung ứng để mô tả hàng hóa hoặc một thành phẩm nào đó chỉ mới được hoàn thiện một phần và đang chờ hoàn thành, thường được chuyển đổi từ nguyên liệu thô thành thành phẩm trong một thời gian nhất định.

WIP là gì?
WIP là gì?

>> Xem thêm: 7 bước xây dựng quy trình bán hàng hoàn hảo cho doanh nghiệp

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Một số cách hiểu khác về WIP

WIP là từ viết tắt của từ gì trong tiếng Anh? 

  • Work in place: Nghĩa là địa điểm làm việc.
  • Workcentre information package: Có thể hiểu là gói thông tin về người lao động. Thuật ngữ này thường hay được sử dụng trong lĩnh vực hành chính nhân sự và kinh doanh.
  • Work in process: Có nghĩa là công việc đang trong tiến độ thực hiện và chưa hoàn thành, thuật ngữ này sử dụng trong xây dựng.
  • Wartime Intelligence Plan: Nghĩa là kế hoạch tình báo trong thời chiến, đây là việc lập phương án tình báo như tình báo chiến lược, chiến thuật, chiến dịch hoặc tình báo kinh tế nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Vai trò của work in process là gì trong kinh doanh và sản xuất?

Các vai trò của Work in Progress trong sản xuất và kinh doanh:

  • Thứ nhất, đặt giới hạn chi phí Work in Progress sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện tình trạng giảm hiệu suất lao động. Lúc này, nhân viên hoặc một nhóm nhân viên sẽ hạn chế tình trạng tự ý chuyển sang một nhiệm vụ mới khi công việc cũ vẫn còn dang dở. Nếu công việc bị hoãn, họ kiểm tra lý do tại sao nhiệm vụ hiện tại không thể tiếp tục được thực hiện và sẽ tìm cách khắc phục. Điều này sẽ giúp đảm bảo được tiến độ công việc hợp lý.
  • Thứ hai, giới hạn chi phí Work in Progress sẽ giúp doanh nghiệp chỉ ra các khu vực đang bị quá tải công việc hoặc quá nhàn rỗi. Điều này sẽ giúp quản lý nhìn thấy được sự thiếu hiệu quả một cách tổng quan nhất; thay vì chỉ khu vực cụ thể.
  • Thứ ba, các nhà lãnh đạo sẽ dựa vào chỉ số Work in Progress này để biết được công ty đang đứng ở vị trí nào trên thị trường hiện nay. 
  • Thứ tư, Work in Progress đóng vai trò quan trọng trong việc đo lường tỷ lệ phần trăm các công việc đã được thực hiện xong so với tổng giá trị của hợp đồng. Và từ đó kiểm soát doanh thu kiếm được kể từ đầu dự án đến hiện tại. 

Tóm lại, vai trò của Work in Progress là:

  • Đảm bảo sản phẩm khi đưa lên thị trường sẽ tạo ra được lợi nhuận tối đa.
  • Sự hiểu biết về cấu trúc chi phí được nâng cao.
  • Quản lý nhân viênquản lý dự án hiệu quả để tạo ra lợi nhuận cao.
  • Giúp cải thiện hiệu suất KPI cho nhân viên.
  • Giúp công ty có thể đưa ra những quyết định sáng suốt.

>> Xem thêm: Business Analyst (BA) là gì? Vai trò của BA trong phát triển phần mềm

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Báo cáo WIP cần lưu ý những gì?

Cần lưu ý những điều sau khi báo cáo Work in Progress:

  • Đảm bảo thông số trong Work in Progress chính xác.
  • Đảm bảo thời gian kết toán chi phí nội bộ chuẩn xác.
  • Lưu giữ hồ sơ chi phí thật chính xác.

Những lỗi thường gặp trong WIP là gì?

  • Nếu như các thông số trong Work in Progress không được chính xác thì nó sẽ không có ý nghĩa gì. Các con số ước tính, sổ viết tay, các bản báo cáo về WIP sẽ chỉ là “mớ giấy lộn” nếu người khác  không thể hiểu được. Và lợi ích của công cụ quan trọng này sẽ bị giảm đi, nghiêm trọng hơn là gây hại cho doanh nghiệp về lâu dài. Thiệt hại này có xuất phát dưới dạng đánh giá quá cao lợi nhuận hoặc là làm suy giảm niềm tin mà bạn đã xây dựng với các ngân hàng cũng như công ty bảo lãnh.
WIP trong các ngành nghề khác
WIP trong các ngành nghề khác
  • Thời gian kết toán chi phí nội bộ cũng là một lỗi thường gặp. Nếu bạn thường xuyên cập nhật các thông số Work in Progress hàng quý; nhưng kế toán chỉ thêm chi phí gián tiếp cho các dự án hàng năm; thì dường như lợi nhuận dự kiến lúc ban đầu sẽ giảm mạnh vào cuối năm. Bạn sẽ vẫn đạt được số tiền lãi như mong muốn; nhưng nó có thể gây ảnh hưởng đến vị thế của công ty cũng như làm giảm kỳ vọng của các nhà đầu tư về lợi nhuận kinh doanh của công ty bạn.
  • Việc lưu giữ hồ sơ chi phí không chính xáctài liệu không nhất quán cũng là một trong các lỗi thường gặp. Khi hồ sơ chính xác, nó có khả năng đưa kế toán lên một cấp độ hoàn toàn mới giúp dự đoán được chi phí chính xác cần bỏ ra cho đến khi kết thúc dự án. Tầm nhìn xa này sẽ giúp các công ty xây dựng có thể có những thay đổi kịp thời để tối đa hóa lợi nhuậntiết kiệm hàng ngàn đô la cho mỗi dự án. Và nếu hồ sơ không chính xác thì hậu quả sẽ ngược lại với kết quả trên.
  • Mỗi công ty thường chỉ tạo một tài khoản Work in Progress duy nhất để lưu giữ hồ sơ của tất cả các sản phẩm đang được thực hiện. Điều này sẽ làm khó cho công tác mà người Kế toán trưởng phải đối mặt khi đánh giá WIP. Vì dù sản xuất diễn ra ổn định nhưng hiệu quả đem lại trong mỗi chu kỳ không thể giống nhau được.

>> Xem thêm: Print On Demand là gì? Cách thức hoạt động của Print On Demand

Tìm hiểu về WIP trong từng ngành nghề khác nhau

Wip được hiểu như thế nào trong các ngành nghề khác?

Work in process (WIP) và hàng tồn kho

Trong quá trình sản xuất, tất cả các đều sẽ trải qua nhiều giai đoạn sản xuấttiếp thị khác nhau trước khi được tung ra thị trường. Thực tế thì những sản phẩm đã được làm ra sẽ không được bán hết trong cùng một thời điểm, mà có một số lượng sẽ bị tồn kho. Những sản phẩm bị tồn kho có thể là gặp phải các lỗi về sản xuất, hoặc chúng được giữ lại cho kế hoạch tung ra sản phẩm lần kế tiếp để có thể giúp doanh thu của công ty tăng. Quá trình WIP ở đây được hiểu giai đoạn tồn đọng hàng hóa tại kho lưu trữ. Các bộ phận được giao sẽ nhận nhiệm vụ kiểm tra lại những hàng tồn kho. Sau đó sẽ tìm ra giải pháp để có thể phân phối sản phẩm đó ra thị trường. 

WIP là gì đối với thành phẩm?

WIP đối với thành phẩm sẽ được hiểu là quá trình sản xuất ra một sản phẩm hoàn thiện. Đối với các sản phẩm đã hoàn thiện thì sẽ không làm tốn quá nhiều thời gian trước khi tung chúng ra thị trường. 

Ví dụ:

Khi sản xuất một sản phẩm đồ ăn mới: Quy trình đóng gói, tìm kiếm nguyên liệu,… sẽ được gọi là WIP. 

Các chỉ số WIP sẽ giúp người quản lý có thể giám sát được tiến độ sản phẩm đang là như thế nào. Và từ đó họ sẽ có những chiến lược, hành động nhằm thúc đẩy quy trình nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

WIP – Nguyên liệu sản xuất

Trong lĩnh vực xây dựng, thường hiểu WIP là nguyên liệu sản xuất. Nguyên liệu ở đây có thể là nguyên liệu thô hoặc các loại nguyên liệu đã được chế tác kết hợp các nguyên liệu ấy với công cụ, máy móc và yếu tố không thể thiếu là nhân công để tạo ra thành phẩm.

Có thể thấy rằng, một công trình thi công thường bao gồm nhiều giai đoạn được tiến hành khác nhau. Trong đó, có các yếu tố như: Bảng vẽ, nguyên vật liệu (xi – măng, sắt, đá, cát…), hay các loại máy móc,… đều được vận hành bởi con người. Con người sẽ sử dụng các yếu tố đó để thực hiện trong từng giai đoạn cho đến khi hoàn thành.

WIP trong các ngành nghề khác
WIP trong các ngành nghề khác

Lời kết

Qua bài viết trên, mong rằng bạn đã hiểu hơn về WIP là gì? Và những vai trò của WIP? Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết chia sẻ về WIP của Vietnix nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

Celeb là gì? Cách sử dụng celeb trong marketing hiệu quả


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Celeb là gì? Kỹ thuật sử dụng hình ảnh, thương hiệu người nổi tiếng trong marketing như thế nào cho hiệu quả nhất? Tất cả những gì bạn quan tâm sẽ được Vietnix giới thiệu ngay trong nội dung hấp dẫn sau đây.

Celeb là gì?

Celeb là viết tắt của Celebrity, được dịch từ tiếng Anh có nghĩa là người nổi tiếng, những người có sức ảnh hưởng với báo chí, truyền thông, bộ phận người hâm mộ hoặc là người có sức ảnh hưởng lên một nhóm người nào đó.

Celeb là gì?
Celeb là gì?

Vậy người làm Celeb là gì và phải như thế nào? Tiêu biểu nhất cho Celeb là ca sĩ, cầu thủ bóng đá, diễn viên điện ảnh,… Ngày nay, những người có thể gọi là “nổi tiếng” thì nhiều, nhưng lựa chọn sao cho phù hợp nó lại là khía cạnh marketing.

Mức độ nổi tiếng của Celeb càng lớn thì thu nhập của họ càng cao từ công việc này. Cụ thể, có thể kể đến việc cầu thủ Ronaldo có thể nhận đến hàng chục tỷ, thậm chí trăm tỷ cho 1 bài post trên Facebook với nhãn hàng Clearmen.

Nghề Celeb là gì mà tại sao lại đòi hỏi nhiều ở người làm? Đó sẽ là những câu hỏi và thắc mắc mà nhiều người khi chưa tìm hiểu kỹ liên quan đến công việc này.

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Cách sử dụng Celeb trong marketing để mang lại hiệu quả cao

Để sử dụng Celeb trong marketing hiệu quả, bạn cần phải tìm hiểu những lợi ích mà hình thức này có thể mang đến cho thương hiệu và doanh nghiệp của bạn.

Để chiến dịch thành công, bạn cần khéo léo lựa chọn Celeb phù hợp với doanh nghiệp. Không chỉ là thương hiệu, đó còn là những sự tương đồng của họ đối với sản phẩm, phong cách của họ phải phù hợp với đối tượng công chúng bạn nhắm đến.

Celeb marketing giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Vậy sự phù hợp của thông điệp qua Celeb là gì? Một ví dụ cơ bản, bạn kinh doanh sản phẩm sữa cho người lớn tuổi thì không thể sử dụng các Celeb là những người trẻ, những người đại diện cho sức sống và nhiệt huyết của tuổi trẻ.

Bên cạnh đó, Celeb phải là người được công chúng yêu thích. Tại sao họ sẵn sàng mua một sản phẩm được họ post bài PR hay Quảng cáo, bởi vì đơn giản là họ yêu thích và tin tưởng đối với thần tượng của mình.

Thậm chí, kể cả những người không phải fan hâm mộ cũng sẵn sàng mua, vì họ cảm thấy thú vị, hào hứng và tò mò trải nghiệm. Nói chung, sự tác động của Celeb lên nhiều nhóm công chúng khác nhau và vô cùng đa dạng.

Tóm lại, sử dụng các Celeb trong chiến lược marketing hoặc quảng bá cho thương hiệu lựa chọn sáng suốt của các doanh nghiệp sản xuất lẫn thương mại. Những hiệu quả của nó thực tế đã được chứng minh rất nhiều

Lực lượng này giúp doanh nghiệp của bạn, sản phẩm của bạn tiếp cận với nhiều công chúng, khách hàng hơn nữa. Họ cũng là cầu nối giữa thương hiệu với công chúng mục tiêu, bạn không thể bỏ qua lực lượng này.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Sự khác nhau giữa Social Influencer và Celeb là gì?

Ở tiêu đề, chúng ta đã đề cập đến Celeb là gì? Còn Influencer lại được dịch là người ảnh hưởng. Thoạt nhìn thì có vẻ giống nhau, nhưng thực chất khi đi sau vào giải thích thì nó luôn có sự khác biệt nhất định.

So sánh giữa Influencer và Celeb
So sánh giữa Influencer và Celeb

>> Xem thêm: Influencer là gì? Cách chọn Influencer phù hợp với từng mục tiêu marketing

Các Celeb thu hút công chúng và khán giả, độc giả thông qua các sản phẩm của họ, những bài post, những bài hát hoặc là một bộ phim. Từ đó, doanh nghiệp lồng ghép khéo léo hình ảnh sản phẩm và thương hiệu trong đó, hoặc đôi khi là trực tiếp

Các Social Influencer lại thu hút người xem, người đọc thông qua cách họ diễn giải, truyền tải nội dung theo tính trực quan, bằng sự am hiểu của họ trong một lĩnh vực cụ thể. Từ đó, những ý kiến của họ có tính chính xác trong lòng công chúng.

Trong khi Celeb thường là các ca sĩ, diễn viên, nghệ sĩ, cầu thủ,.. thì các Social Influencer thường là các Blogger, Streamer, người tạo video hoặc bất cứ ai có sức ảnh hưởng thông qua việc truyền tải về những nội dung mà họ am hiểu nhất.

Sơn Tùng MTP là đại diện tiêu biểu cho Celeb
Sơn Tùng MTP là đại diện tiêu biểu cho Celeb

Social Influencer yêu cầu sự am hiểu chuyên sâu về sản phẩm họ nhận PR. Bởi lẽ, các sản phẩm này thường là sẽ có những mối liên hệ, những điểm chung về tính cách, phong cách của họ. Do đó đòi hỏi sự quan hệ mật thiết với nó. 

Các Social Influencer sẽ chăm chút vào các nội dung mà họ truyền tải, nhằm thu hút và giữ chân người xem lâu nhất có thể. Trong khi đó, các Celeb không cần am hiểu quá sâu hay phải đầu tư tìm hiểu quá nhiều về sản phẩm. 

Một Influencer nổi tiếng là Viruss có sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng trực tuyến. Anh ta là một streamer nổi tiếng cùng lượng fan “vaccine” hùng hậu. Có thể là một minh chứng thái cực rõ ràng cho Social Influencer và Celeb.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Lời kết

Trên đây là bài viết chia sẻ về Celeb là gì và sự khác nhau giữa Celeb và Social Influencer cơ bản mà bạn có thể biết đến. Nên sử dụng Celeb hay Social Influencer trong kế hoạch marketing sẽ phụ thuộc nhiều vào công chúng mục tiêu, thông điệp truyền thông mà bạn muốn truyền tải. 

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

Spring boot là gì? Đặc điểm và tính năng của Spring Boot


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Những ai là lập trình viên chắc hẳn đã vô cùng quen thuộc với Framework Spring – Top 15 framework được các lập trình viên ưa thích. Tuy nhiên, Framework này vẫn còn tồn động một số những khuyết điểm. Đó cũng là lý do mà Pivotal cho ra đời Spring Boot – phiên bản cải tiến hơn của framework Spring. Vậy Spring Boot là gì? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu chi tiết ngay dưới bài viết sau đây.

Spring boot là gì?

Spring Boot là một extension của Spring Framework giúp các lập trình viên loại bỏ các bước cấu hình phức tạp mà Spring bắt buộc. Spring Boot là dự án phát triển bởi ngôn ngữ Java (JAV) trong hệ sinh thái Spring framework.

Spring boot là gì?
Spring boot là gì?

5 giai đoạn phát triển ứng dụng web 

Để phát triển được một ứng dụng web cơ bản HelloWorld sử dụng Spring framework sẽ cần ít nhất 5 công đoạn sau:

  • Giai đoạn 1: Tạo ra một project sử dụng Maven với các dependency cần thiết của Spring MVC và Servlet API.
  • Giai đoạn 2: Một tập tin web.xml để khai báo DispatcherServlet của Spring MVC.
  • Giai đoạn 3: Một tập tin có cấu hình của Spring MVC.
  • Giai đoạn 4: Một class Controller trả về trang “Hello World” khi có request gửi đến.
  • Giai đoạn 5: Cuối cùng, phải có một web server dùng triển khai ứng dụng lên để chạy.

>> Xem thêm: Tìm hiểu mô hình MVC là gì? Ví dụ về cách sử dụng mô hình MVC

Trong 5 công đoạn trên, chỉ có công đoạn tạo class Controller thì có thể khác cho các ứng dụng khác nhau. Bởi vì mỗi ứng dụng sẽ có một yêu cầu khác. Còn những công đoạn khác thì đều như nhau.

Spring Boot có những tính năng nào?

Một số tính năng nổi bật của Spring Boot đó là:

  • Tạo ra các ứng dụng Spring mang tính độc lập.
  • Nhúng trực tiếp Tomcat, Jetty hoặc Undertow mà không cần phải triển khai ra file WAR.
  • Starter dependency giúp cho việc chạy cấu hình Maven trở nên đơn giản hơn.
  • Tự động chạy cấu hình Spring khi cần thiết.
  • Không sinh code cấu hình, đồng thời không yêu cầu phải cấu hình bằng XML.
Spring và Spring Boot
Spring và Spring Boot
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Sơ lược Spring Framework là gì?

Spring framework là một framework ứng dụng hay Java platform có mã nguồn mở cho nền tảng Java. Được hàng triệu các lập trình viên tin tưởng lựa chọn sử dụng. Spring có kích thước rất nhỏ, trong suốt và nhẹ trong quá trình chạy.

Spring Framework
Spring Framework

Chính vì kích thước nhỏ, nên đây là một giải pháp khá gọn, nhẹ với khả năng hỗ trợ để tạo ra và phát triển các ứng dụng web có mã hiệu suất cao. Hơn hết, bạn có thể dễ dàng kiểm tra, thử nghiệm hoặc sử dụng lại code.

2 nguyên tắc thiết kế chính để xây dựng nên spring framework đó là: 

  • Dependency Injection.
  • Aspect Oriented Programming.

Những tính năng cốt lõi của Spring framework có thể được sử dụng trong việc phát triển java desktop, java web,… Mục tiêu chính là dễ dàng phát triển các ứng dụng J2EE dựa trên mô hình sử dụng POJO.

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Tại sao nên học Spring Boot?

Để thiết kế và xây dựng một ứng dụng Java, sẽ có vô số công nghệ tiên tiến để bạn có thể sử dụng.

Tại sao nên học Spring Boot?
Có nên học Spring Boot?

Theo Vietnix, đây là những lý do vô cùng thuyết phục vì sao bạn nên học Spring Boot:

  • Nếu bạn đã ngán ngẩm với việc phải cấu hình từng chút một cho ứng dụng của mình. Thì Spring Boot sẽ tự động cấu hình, gần như mọi thứ đã trở nên dễ dàng và giúp bạn tập trung vào việc code.
  • Việc quản lý từng Microservice một ứng dụng lớn sẽ vô cùng phức tạp. Đừng lo vì Spring Boot sẽ giúp bạn đơn giản hóa vấn đề.
  • Annotation Based Configuration là một tính năng đắc lực hỗ trợ bạn tạo lập bean thay vì phải XML.
  • Servlet sẽ được nhúng sẵn trong Spring Boot, nên bạn có thể bật và chạy Server Tomcat dễ dàng hơn.
  • Spring Boot rất linh hoạt để bạn có thể chạy cấu hình Java Beans, XML và kể cả là Database Transaction (giao dịch hoặc trao đổi).
Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Đặc điểm và tính năng của Spring Boot

Đặc điểm nổi bật

  • Được phát triển tối ưu sao cho cấu hình XML trở nên đơn giản nhanh chóng và dễ dàng nhất trong Spring.
  • Gia tăng được năng suất trong quá trình lập trình.
  • Giảm ở mức tối thiểu thời gian lập trình.
  • Giúp người dùng mặc dù không có nhiều kiến thức lập trình vẫn có thể xây dựng được một ứng dụng.
Tính năng của Spring Boot rất đa dạng
Tính năng của Spring Boot rất đa dạng

Tính năng quan trọng

Một số tính năng rất quan trọng của Spring Boot là:

  • SpringApplication: Khi lập trình xong và bạn chỉ muốn chạy thử nghiệm thì nên làm thế nào? Bạn chỉ cần gọi run() là được, vì Spring Boot được thiết kế theo dạng “just run”. Giúp cho các lập trình viên chỉ cần cấu hình ít Spring nhất, phần còn lại Spring Boot sẽ lo liệu.
  • Externalized Configuration: Bạn mong muốn tạo nên một ứng dụng có thể chạy trên nhiều loại môi trường khác nhau? Spring Boot sẽ giúp bạn config cấu hình từ ngoài và ứng dụng của bạn sẽ có thể chạy thoải mái.
  • Profiles: Nếu có nhiều config khác nhau, bạn có thể sử dụng Profile để phân chia từng loại cho từng môi trường để dễ dàng quản lý hơn.
  • Logging: Tính năng này được sử dụng cho toàn bộ chức năng log trong phạm vi nội bộ và nó được quản lý mặc định.

Bên cạnh những tính năng quan trọng nói trên, còn một số tính năng tương tự khác như: Security, Messaging, Developing web Applications, Working with SQL Technologies, Caching, Sending Email, Validation, Calling rest Services with RestTemplate/WebClient,…

Học Spring Boot cần tìm hiểu những gì?

Dù bạn hoàn toàn có thể bỏ qua việc khám phá Spring để học Spring Boot. Tuy nhiên, bạn vẫn cần những kỹ năng và kiến thức cơ bản  cần thiết về lập trình.

Java Core

Spring Boot là Java spring boot framework nên để học Spring Boot tốt bạn nên nắm những thứ cơ bản nhất về Java là:

  • Những hàm, biến và vòng lặp.
  • Tìm hiểu về những tính năng của Java.
  • Học lập trình hướng đối tượng hoặc một môn học bắt buộc trong chương trình bậc đại học.
  • Học hỏi các kiến thức Collections API, tham khảo tài liệu của Oracle. Và một số những thứ khác như: Asynchronous, File IO, Stream API,…
Java spring boot là gì?
Java spring boot là gì?

Quản lý Package

Dù là một “newbie” thì bạn vẫn nên khám phá qua cách quản trị những Package. Như việc thiết lập, thêm, sửa, xóa thư viện, chỉnh sửa thông tin project,… Khi thực hành thực tế nhiều thì bạn sẽ quen dần với những điều này. 

Hiện nay, có rất nhiều package manager và bạn hoàn toàn có thể thử khám phá, làm quen dần với Maven và Gradle.

Tìm hiểu về Template engine

Template engine sẽ giúp bạn các giải quyết và xử lý phần view trong MVC. Trong Spring Boot thì bạn sẽ phải cần sử dụng Template engine để có thể dán tài liệu vào view và trả về tác dụng lên màn hình hiển thị. 

Chính vì thế, đây là một trong những vấn đề bạn cần tìm hiểu thêm những kiến thức về HTML, JSP trong Spring Boot, Thymeleaf.

Thực hành Spring Boot

Khi học bất kỳ một kiến thức mới thì việc “học đi đôi với hành” là thật sự cần thiết.

Không nhất thiết bạn phải làm một dự án BĐS thật lớn, bạn chỉ cần học cách tạo dựng nên dự án cùng Spring Boot. Tìm hiểu thông tin về những luồng đi trong Spring Boot, cách tăng trưởng cấu trúc sao cho chuẩn nhất, cách Dependency injection vận dụng,…

Cơ sở dữ liệu

Bất kỳ ứng dụng hay chương trình nào cũng cần phải có cơ sở tài liệu. Do đó, bạn cần tìm hiểu một số kiến thức sau:

  • Làm cách nào để đọc, thêm, sửa và xóa dữ liệu?
  • Làm sao để config cơ sở dữ liệu trong Spring Boot?
  • Cấu trúc những lớp và JPA.
  • Làm sao để tạo và sắp xếp các Query?
  • Thử thực hành các câu Query phức tạp bằng MongoTemplate hay thao tác Aggregation trong Mongo,….

Bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm nguồn tài liệu của Spring.io.

Trang spring.io

Tìm ra được câu trả lời cho những câu hỏi trên thì bạn cũng biết được những thao tác nên học trong Spring Boot.

Câu hỏi thường gặp về Spring Boot

Spring Boot hoạt động như thế nào?

Java Spring Boot (Spring Boot) là một công cụ giúp phát triển ứng dụng web và microservices bằng Spring Framework nhanh hơn và dễ dàng hơn.

Spring boot có phải là một framework?

Spring Boot là một open-source micro framework được duy trì bởi một công ty có tên là Pivotal. 
Nó cung cấp cho các nhà phát triển Java một nền tảng để bắt đầu với một ứng dụng Spring cấp sản xuất có thể cấu hình tự động

Lời kết

Qua bài viết trên, Vietnix hy vọng bạn đã có những kiến thức và hiểu được Spring Boot là gì. Đồng thời hiểu được lý do vì sao bạn nên học Spring Boot để có thể phát triển sự nghiệp lập trình của mình. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, đừng quên theo dõi những bài viết chia sẻ kiến thức thú vị khác tại Vietnix nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

Meta Description là gì? Cách viết Meta Description chuẩn SEO


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

Meta Description là dòng mô tả ngắn gọn về nội dung bài viết. Cùng Vietnix tìm hiểu Meta Description là gì để biết cách tối ưu thông tin trên Google nhé. 

Meta Description là phần nội dung xuất hiện bên dưới trang web và hiển thị trong kết quả tìm kiếm của Google (SERP). 

Thẻ sẽ tóm tắt những thông tin quan trọng về bài viết, giúp khách hàng nhấp chuột vào tìm kiếm thông tin.

Meta Description là gì
Meta Description là gì
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Thẻ Meta Description đóng vai trò quan trọng cho SEO Onpage. Thẻ có tác dụng giúp công cụ tìm kiếm và người đọc nắm được nội dung chính của bài viết. 

Mục tiêu sâu xa của việc chuẩn hóa nội dung cho thẻ Meta chính là tăng thêm lượt truy cập. Hành vi khách hàng sẽ lướt nhanh qua tiêu đề, sau đó đến nội dung tóm tắt bên dưới. 

Nếu nội dung thẻ Meta hiệu quả, người đọc sẽ nhấp chuột vào trang web để tìm kiếm thông tin. Từ đó, website của bạn sẽ tăng thêm thứ hạng trên Google

Meta Description đóng vai trò quan trọng trong SEO Onpage
Meta Description đóng vai trò quan trọng trong SEO Onpage

Như vậy, Meta Description giống như một lời kêu gọi hấp dẫn để khách hàng tìm đến website. Mặc dù thẻ Meta không trực tiếp ảnh hưởng đến thứ hạng nhưng là trung gian giúp tăng tỷ lệ CTR. 

>> Xem thêm: SEO là gì? Những kiến thức cơ bản về SEO cho người mới bắt đầu

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Bản thân Google cũng vài lần thay đổi thông số về độ dài của thẻ Meta. Năm 2015, Google mặc định thẻ Meta bao gồm 150-160 ký tự. Nếu số lượng ký tự nhiều hơn thì Google sẽ tự động rút ngắn. 

Đến năm 2017, người dùng được phép tăng số lượng ký tự lên 230. Cho đến năm 2018, một vài thông tin cho rằng nội dung trong thẻ Meta có thể lên đến 375 ký tự

Tiêu chuẩn Meta Description bao nhiêu ký tự vẫn luôn là câu hỏi thắc mắc của người làm nội dung. Theo Vietnix, bạn nên chuẩn hóa thông tin trong thẻ với 160 ký tự đầu tiên để hiển thị tốt trong trang tìm kiếm. 

Tóm tắt nội dung Meta Description trong số lượng ký tự cho phép
Tóm tắt nội dung Meta Description trong số lượng ký tự cho phép

Việc biết từ khóa cần xuất hiện trong Meta Description cũng như thể hiện nội dung ngắn gọn, súc tích sẽ giúp tối ưu nội dung tìm kiếm. 

Cách tốt nhất là trong quá trình đăng bài, bạn hãy xem trước hiển thị nội dung để biết thông tin có bị cắt gọn hay không.  

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Có nhiều công cụ hỗ trợ bạn xây dựng và quản lý website. Ở đây, Vietnix sẽ dựa vào WordPress để giúp bạn hình dung cách thêm thẻ Meta Description . 

Thêm thẻ Meta ở tab SEO

Khi tạo bài đăng mới, bên dưới thanh tab SEO sẽ hiển thị khung trống để bạn điền nội dung Meta Description. Cách này rất dễ vì bạn có thể đo lường được số lượng ký tự và hiển thị thực tế nội dung ở trang tìm kiếm.

Thêm thẻ Meta với Plugin Yoast SEO

Để thêm Meta Description bằng cách này, bạn theo các bước sau:

  • Cài đặt plugin Yoast SEO.
  • Tạo một bài đăng mới.
  • Điều chỉnh Yoast SEO bên dưới.
  • Viết nội dung cho thẻ.
  • Lưu bản nháp và xuất bản. Bạn cũng có thể update (cập nhật) nội dung cho các thẻ Meta trước đó đã xuất bản.
Thêm thẻ Meta với Plugin Yoast SEO
Thêm thẻ Meta với Plugin Yoast SEO

>> Xem thêm: Yoast SEO là gì? Nâng cao thứ hạng trong SERP với Yoast SEO

Bạn chưa biết cách viết Meta Description là gì? Vietnix sẽ hướng dẫn cách thức tối ưu nội dung cho thẻ với tiêu chí ngắn gọn nhưng vẫn đủ sức lôi cuốn người đọc. 

Thông tin nhất quán 

Thẻ Meta phải nhất quán trong việc cung cấp thông tin về nội dung bài viết. Bạn không thể để lời kêu gọi một đằng còn nội dung bên trong một nẻo. Khách hàng sẽ đánh giá độ tin cậy website không cao. 

Mục tiêu hành động rõ ràng

Yếu tố thứ hai của thẻ Meta chính là có lời kêu gọi hành động. Meta dù có hay đến đâu mà chưa chuyển đổi thành tỷ lệ nhấp chuột thì vẫn chưa tối ưu. 

Giọng văn trong thẻ phải hấp dẫn, thuyết phục và đặc biệt là khơi gợi tò mò để người đọc tìm hiểu sâu hơn.

Viết Meta Description hay giúp tăng lượt truy cập website
Viết Meta Description hay giúp tăng lượt truy cập website

Đúng nhu cầu khách hàng

Yêu cầu tiếp theo là thẻ Meta cần nêu bật được hướng giải quyết cho nhu cầu khách hàng bằng giọng văn riêng biệt. 

Tại sao khách hàng lại chọn bạn, tại sao họ cần vào website để thêm thông tin? Nội dung ngắn gọn nhưng đi đánh đúng trọng tâm là một cú twist hiệu quả. 

Ngoài ra, để viết Meta Description hiệu quả, bạn hãy thử lồng ghép các thông tin mang tính ưu đãi vào nội dung. Khách hàng rất thích những lời kêu gọi dạng này nên tỷ lệ nhấp chuột sẽ cao hơn. 

Luôn sáng tạo khi viết Meta Description
Luôn sáng tạo khi viết Meta Description

Nội dung sáng tạo

Điều cuối cùng bạn cần ghi nhớ chính là: sáng tạo, sáng tạo và sáng tạo. Nếu nội dung là bộ trang phục chỉnh chu thì Meta Description chính là mùi hương nước hoa khiến bạn trở ấn tượng hơn. 

Sự sáng tạo không ngừng sẽ cho bạn phần thưởng đáng giá. Hãy luôn đầu tư thêm chút thời gian để hoàn thiện những khâu cuối cùng trước khi xuất bản nhé. 

Để giúp website đạt mục tiêu về thứ hạng tìm kiếm, bạn cần biết yêu cầu SEO cho Meta Description là gì. Dưới đây là một vài hướng dẫn hữu ích Vietnix chia sẻ cùng bạn. 

Luôn luôn có thẻ Meta

Tuyệt đối không quên viết thẻ Meta. Nếu bạn quên thì Google sẽ thay thế bằng một đoạn bất kỳ trong bài viết. Đôi khi những đoạn văn vô nghĩa sẽ khiến bài viết mất giá trị

Ngoài ra, bạn còn cần quan tâm đến độ dài của thẻ. Như đề cập ở trên, độ dài tối ưu cho thẻ là 150-160. Hiển thị trên điện thoại thì khoảng 120 ký tự là ổn. 

Cách viết Meta Description chuẩn SEO là gì
Cách viết Meta Description chuẩn SEO là gì

Kết hợp Meta Title 

Hiểu được Meta title (tiêu đề) là gì và kết hợp với thẻ nội dung. Tất cả thông tin ở hai phần này nên chứa đựng từ khóa chính. Điều này giúp Google dễ dàng định vị nội dung trang web của bạn hơn. 

Đối với những sản phẩm đặc thù, bạn cũng có thể để hiển thị thông số kỹ thuật. Nghiên cứu cho thấy, những nội dung trọng tâm như vậy sẽ giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi nhiều hơn. 

Thông tin quan trọng, sáng tạo

Một lưu ý tiếp theo là bạn không nên sử dụng dấu ngoặc kép trong Meta Description. Bạn nên loại bỏ tất cả số và ký tự không cần thiết để tránh việc Google loại bỏ thông tin. 

Nội dung Meta Description cần sáng tạo, không trùng lặp
Nội dung Meta Description cần sáng tạo, không trùng lặp

Tuyệt đối không sao chép. Nội dung trùng lặp là điều tối kỵ vì Google sẽ phạt lỗi hiển thị, mọi công sức thành ra công cốc. 

Kết hợp Rich Snippets 

Bạn cũng nên cân nhắc sử dụng Rich Snippets – đoạn thông tin hiển thị dưới dạng đánh giá, chấm sao. Sự khác biệt này giúp website của bạn thêm độ nhận diện và tin cậy. 

Rà soát thông tin

Luôn xem lại toàn bộ nội dung trước khi đăng. Đừng vội vàng hấp tấp trong việc rà soát, kiểm lỗi. Càng chi tiết, kỹ lưỡng càng giúp bạn tránh được những sai lầm ngớ ngẩn trong việc đăng tải nội dung chuẩn SEO

>> Xem thêm: Hướng dẫn cách viết bài chuẩn SEO đạt điểm tối đa trên website

Emoji là những biểu tượng cảm xúc, xuất phát từ Nhật từ khá lâu. Ban đầu Emoji chỉ xuất hiện trong các tin nhắn, sau được giới trẻ ưa thích vì sự linh hoạt, sáng tạo và ngắn gọn. 

Hiện nay, bạn có thể thấy Emoji khắp mọi nơi, từ Facebook đến Twitter, Zalo và chắc chắn không thể thiếu ở website. 

Ngoài việc tối ưu nội dung chuẩn SEO, bạn còn có thể tăng khả năng thu hút bằng cách thêm Emoji vào Meta Description. 

Thêm Emoji trong Meta Description giúp tăng sáng tạo
Thêm Emoji trong Meta Description giúp tăng sáng tạo

Với khoảng 1000 Emoji đã được ra mắt, việc đầu tiên là lựa chọn biểu tượng nào phù hợp nội dung bạn hướng đến. Sau đó, bạn chỉ việc copy Emoji bạn muốn vào thẻ Meta là xong. Rất đơn giản nhưng hiệu quả. 

Lời kết

Qua bài viết trên, Vietnix đã giúp bạn “gỡ rối” khi biết cách viết chuẩn SEO cho Meta Description là gì. Cùng theo dõi nhiều bài viết hơn nữa trên Vietnix để tối ưu website của bạn nhé.  

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

NPM là gì? Công dụng và cách thức hoạt động của NPM


Banner hosting giá rẻ dành cho sinh viên

NPM là một công cụ hữu ích cho việc quản lý thư viện. NPM là một thuật ngữ mà những lập trình viên, những người đã và đang tìm hiểu về công nghệ thông tin không thể không biết. Do đó, bài viết dưới đây Vietnix sẽ giải đáp cho bạn NPM là gì? Những công dụng chính của NPM, cách thức NPM hoạt động cũng như cách cài đặt NPM dễ dàng. Hãy theo dõi bài viết nhé!

NPM là gì?

NPM (Node package manager) là một công cụ tạo, quản lý các thư viện lập trình Javascript cho Node.js. Có rất nhiều các lập trình viên trong Javascript sử dụng Node thường xuyên, điều này giúp chia sẻ các công cụ và cài đặt nhiều mô-đun khác nhau cho việc quản lý dependency. Node package manager còn giúp cho các dự án mới không phải viết lại các thành phần cơ bản hoặc các thư viện lập trình hay thậm chí cả các framework.

NPM (Node package manager)  là gì
NPM là gì?
Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Công dụng của NPM là gì?

Sau đây là một số công dụng của NPM:

  • Node package manager sẽ giúp cho công việc quản lý của bạn trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Ngày nay, đa số các thư viện đều đã có sẵn trên NPM. Cho nên, bạn chỉ cần chạy một dòng lệnh để tải về và việc include chúng lại sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  • Khi sử dụng công cụ NPM người quản lý thư viện không bị mất nhiều thời gian và công sức để thực hiện được mọi việc. Bởi vì mỗi đoạn code được sử dụng sẽ phụ thuộc nhiều mã nguồn mở khác nhau.
Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Cách thức hoạt động của NPM là gì?

NPM hoạt động dựa trên 2 vai trò chủ yếu sau đây: 

  • Thứ nhất, NPM là repository và đang được dùng với mục đích publish project Node.js nguồn mở. Có nghĩa là NPM là nền tảng trực tuyến cho phép mọi người dùng có thể thực hiện thao tác publish hoặc là chia sẻ một số công cụ khác được viết bằng JavaScript.
  • Thứ hai, NPM là công cụ thuộc dạng dòng lệnh. NPM có thể hỗ trợ cho việc tương tác với những nền tảng trực tuyến (máy chủ, trình duyệt). Ngoài ra, NPM còn là tiện ích hỗ trợ cho việc cài đặt hoặc gỡ bỏ cài đặt gói, thực hiện quản lý các phiên bản, thậm chí là quản lý do máy chủ. NPM có thể quản lý dependency cần thiết cho việc chạy dự án.
Cách thức hoạt động của NPM là gì?
Cách thức hoạt động của NPM là gì?

Nếu như bạn đã từng thực hiện code PHP thì sẽ hiểu rằng Composer là một trong những công cụ quản lý thư viện tương tự như NPM và là một trong những công cụ dùng để quản lý thư viện JavaScript.

Một số lưu ý về cách thức hoạt động của NPM:

  • Bạn bắt buộc phải cài Node.js thì mới có thể sử dụng được NPM.
  • Nếu có tiện ích của dòng lệnh NPM thì Node.js có thể hoạt động một cách chuẩn xác hơn rất nhiều lần. 
  • Dự án bạn đang thực hiện cần phải có chứa file có tên là package.json thì bạn mới có thể sử dụng được các gói. Ở bên trong gói này bạn có thể tìm được metadata cụ thể cho project.

Các Metadata sau đây sẽ giúp cho người dùng xác định được project: Tên của dự án, phiên bản ban đầu, mô tả, điểm vào, kiểm tra các lệnh, git respiratory, từ khóa, giấy phép, những phụ thuộc, dev Dependencies.

Hosting Cao Cấp dành cho Web Developer

Hướng dẫn cài đặt NPM

npm được cài đặt với Node.js, Điều này có nghĩa là bạn phải cài đặt Node.js để cài đặt npm trên máy tính của mình.Tải xuống Node.js từ trang web chính thức của Node.js: https://nodejs.org

>> Xem thêm: NodeJS là gì? Tổng quan kiến thức về Node.JS

Cài Node.js chính là đã cài đặt NPM
Cài Node.js chính là đã cài đặt NPM

Khi bạn tải NodeJS về máy thì đã có sẵn NPM rồi. Tuy nhiên,để kiểm tra xem trên hệ thống của bạn NPM đã được cài đặt chưa thì bạn sẽ dụng lệnh NPM-v. Trong trường hợp có một phiên bản hiện ra thì có nghĩa là hệ thống của bạn đã được cài đặt NPM.

Bạn có thể sử dụng NPM để cài đặt các thư viện Javascript từ Internet. Bởi lẽ NPM là một phần mềm cài đặt trên máy tính. Nếu bạn muốn cài đặt một thư viện nào đó, bạn chỉ cần mở cửa sổ Terminal (hoặc CMD); và thực hiện lệnh dưới đây:

npm install package-name

Ví dụ: Bạn muốn tải Vuejs về để sử dụng thì bạn sẽ dùng lệnh:

npm install vue

Hoặc khi muốn sử dụng Vue.js bạn chỉ cần sử dụng lệnh require():

var Vue = require(‘vue’);

Và hơn hết, các package thư viện đưa vào project của bạn sẽ liên tục được update mới. Bạn chỉ cần thực hiện lệnh npm update để thực hiện cập nhật tất cả các gói liên quan. Trong trường hợp bạn chỉ muốn cập nhật một gói nào đó cụ thể, thì bạn có thể sử dụng cú pháp: npm update package_name

Nếu bạn muốn thực hiện cập nhật cho các gói được cài đặt global; bạn chỉ cần dùng các câu lệnh trên và flag -g để thực hiện.

Cài đặt global và cài đặt local như thế nào?

Cùng Vietnix tìm hiểu về hai loại cài đặt này ngay sau đây:

Cài đặt Node package manager với local

Trong trường hợp, người dùng chỉ muốn package xuất hiện trong phần project của mình thì người dùng sẽ bắt đầu tải NPM với local. Từ đó sẽ giúp cho người dùng tạo ra được thư mục riêng và các thư mục riêng ấy sẽ nằm trong phần thư mục node_modules. Còn trong trường hợp người dùng chưa có file package.json trong project hoặc trường hợp đã có rồi thì khi chạy lệnh cài đặt, NPM sẽ dùng code mới nhất của package trong gói npmjs.com đưa vào đây. Khi bạn cần dùng nó chỉ cần yêu cầu lệnh require() là được.

Cài đặt global và cài đặt local NPM
Cài đặt global và cài đặt local

Cài đặt Node package với global

Có nhiều package cần chạy ở dạng độc lập, có thể hiểu là command sẽ được bắt đầu theo tên của package. Lý do là các package đang được cài đặt global và nó cùng yêu cầu máy của người dùng phải được cài global. Bởi vì NPM với Global sẽ được lưu trữ phần code của gói ở file hệ thống đã được cài cố định trong máy. Do vậy mà người dùng chỉ có thể dùng các package này phải thông qua CLI (Command Line Interface) và không thể sử dụng package để thông qua require(). Các package này khi đã cài đặt thì sẽ đều hiển thị trên mục project của bạn.

Kiểm tra các gói cài đặt

Thao tác để kiểm tra các gói cài đặt khá đơn giản. Bạn sẽ sử dụng câu lệnh npm ls để kiểm tra các gói đã được cài đặt hoặc khi muốn kiểm tra các cài đặt global bạn chỉ cần thêm tham số -g (npm ls -g).

Quản lý cài đặt gói thông qua Package.json 

Package.json có nghĩa là gì? Việc quản lý cài đặt gói thông qua package.json sẽ diễn ra như thế nào? Vietnix sẽ giúp bạn giải đáp nhé!

Tất cả các pakage npm được định nghĩa trong các tệp được gọi là package.json. Nội dung của package.json phải được viết bằng JSON.

Ít nhất phải có hai trường trong definition file: name và version


"name" : "foo",
"version" : "1.2.3",
"description" : "A package for fooing things",
"main" : "foo.js",
"keywords" : ["foo", "fool", "foolish"],
"author" : "John Doe",
"licence" : "ISC"

Package.json chính là các file nằm trong thư mục gốc của project và file này có chứa các nội dung sau đây: 

  • Package.json chứa những gói thư viện lập trình mà project đã sử dụng qua. 
  • Có thể xác định các phiên bản chính xác nhất của một số gói thư viện lập trình đã sử dụng khác. 
  • Chia sẻ dễ dàng những gói công việc mà bạn đã sử dụng với một số lập trình viên nằm trong giới hạn toàn cầu thông qua NPM.
  • Các file package.json mẫu đều có thể tạo ra được từ các lệnh npm init –yes.

ví dụ:

Một số các thuộc tính phổ biến trong package.json: 

  • name: Có nghĩa là tên của gói thư viện.
  • version: Có nghĩa là các phiên bản gói.
  • description: Có nghĩa là đề cập đến phần mô tả của gói thư viện.
  • homepage: Có nghĩa là trang chủ của gói.
  • author: Có nghĩa là tác giả.
  • contributors: Có nghĩa là tên gọi của người đóng góp cho package.
  • dependencies: Có nghĩa là danh sách các gói phụ thuộc; và có thể tự động cài theo.
  • repository: Là các loại repository và url của package.
  • main: Có nghĩa là index.js.
  • keywords: Có nghĩa là các từ khóa.
Quản lý cài đặt gói thông qua file Package.json 
Quản lý cài đặt gói thông qua file Package.json 

Quản lý Dependencies

npm có thể quản lý các phần dependencies. npm có thể (trong một dòng lệnh) cài đặt tất cả các phần dependencies của một dự án. Dependencies cũng được định nghĩa trong package.json .

Chia sẻ phần mềm của bạn

Nếu bạn muốn chia sẻ phần mềm của riêng mình trong sổ đăng ký npm , bạn có thể đăng nhập tại: https://www.npmjs.com

Xuất bản một package

Bạn có thể xuất bản bất kỳ thư mục nào từ máy tính của mình miễn là thư mục đó có tệp package.json.

Kiểm tra xem npm đã được cài đặt chưa:

C:>npm

Kiểm tra xem bạn đã đăng nhập chưa:

C:>npm whoami

Nếu chưa thì bạn có thể đăng nhập bằng cách.

C:>npm login
Username: 
Password: 

Điều hướng đến dự án của bạn và xuất bản dự án của bạn:

C:Usersmyuser>cd myproject
C:Usersmyusermyproject>npm publish

Câu hỏi thường gặp về NPM

NPM được sử dụng để làm gì?

NPM là trình quản lý gói cho nền tảng JavaScript Node. Nó đặt các mô-đun vào vị trí để nút có thể tìm thấy chúng và quản lý các xung đột phụ thuộc một cách thông minh. 
NPM có cấu hình cực cao để hỗ trợ nhiều trường hợp sử dụng. Thông thường, nó được sử dụng để xuất bản, khám phá, cài đặt và phát triển các node program.

NPM trong Node.js là gì?

NPM là một trình quản lý package cho Node.js, hoặc modules. 
www.npmjs.com lưu trữ hàng ngàn package miễn phí để tải xuống và sử dụng. 
Chương trình NPM được cài đặt trên máy tính của bạn khi bạn cài đặt Node.js.

Lời kết

Thông qua bài viết trên, mong rằng bạn đã nắm rõ được khái niệm NPM là gì, cách thức hoạt động, công dụng của NPM cũng như cách để cài đặt NPM. Rất cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết trên cùng Vietnix nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ tại Vietnix





Thiết kế website

LinkedIn là gì? Cách sử dụng mạng xã hội LinkedIn hiệu quả


Chả lạ khi các trang mạng xã hội LinkedIn được sử dụng phổ biến và tràn lan trên các website nước ngoài bởi sự tiện nghi và ưu việt. Vậy LinkedIn là gì? Hãy cùng Vietnix khám phá và áp dụng ngay khi đọc bài viết này để tạo động lực khiến bạn lập tài khoản LinkedIn nhé.

Ứng dụng LinkedIn là gì?

Ứng dụng LinkedIn là một hệ thống mạng lưới định hướng kinh doanh đa tầng chuyên nghiệp được thiết kế thúc đẩy kết nối linh hoạt, giao lưu giữa các cộng đồng doanh nghiệp và ứng viên tìm kiếm cơ hội.

Chắp nối mạng xã hội LinkedIn tuyển dụng đi khắp muôn nơi
Chắp nối mạng xã hội LinkedIn tuyển dụng đi khắp muôn nơi

Các ứng viên đăng ký thiết lập tài khoản hồ sơ tiểu sử giới thiệu kinh nghiệm, kỹ năng và điểm mạnh của mình tạo ra một thương hiệu cá nhân giúp cộng đồng doanh nghiệp có thể tìm kiếm và chọn lọc những ứng viên sáng giá.

Hơn thế nữa khi bạn đăng ký tài khoản ứng dụng LinkedIn, hệ thống sẽ tự động lưu trữ thông tin cá nhân của bạn và tìm kiếm công việc phù hợp.

Đồng thời, ứng dụng LinkedIn sẽ tự động kết nối cho phép nhà tuyển dụng nhìn thấy hồ sơ ứng viên miễn phí đối với thành viên cơ bản. 

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

Ứng dụng LinkedIn là gì?
Ứng dụng LinkedIn là gì?

Để tối ưu mạng lưới LinkedIn, bạn có thể mua đăng ký premium cấp quyền truy cập vào danh bạ trong ứng dụng LinkedIn yêu cầu kết nối sẵn.

>> Xem thêm: Các mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam và trên thế giới

Những lợi ích khi sử dụng mạng xã hội LinkedIn

Khi trở thành một thành viên của mạng xã hội LinkedIn, hiểu biết LinkedIn là gì, bạn sẽ có được những thành tựu nào:

  • Ứng dụng LinkedIn kết nối nhanh chóng, giúp bạn định vị giá trị của bản thân và tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp trên quy mô rộng.
  • Doanh nghiệp đang muốn xây dựng thương hiệu cá nhân để quảng bá và tuyển dụng, sàng lọc trên diện rộng.
  • Bạn dễ dàng xây dựng mạng lưới nghề nghiệp, trao đổi chuyên môn, định hướng mới một cách nhanh chóng.
  • Học hỏi từ những bài viết, những chia sẻ kinh nghiệm của những người đi trước tham gia cộng đồng này.
  • Tài khoản mạng xã hội LinkedIn có thể đồng bộ với Triple, PowerPoint,… hoặc tài khoản cá nhân khác của bạn.
Những lợi ích khi sử dụng mạng xã hội LinkedIn
Những lợi ích khi sử dụng mạng xã hội LinkedIn

Kinh nghiệm giúp bạn sử dụng mạng xã hội LinkedIn hiệu quả 

Dưới đây, Vietnix sẽ tóm tắt giúp bạn hiểu rõ bản chất LinkedIn là gì một các hiệu quả và dễ dàng.

Hãy xuất hiện thật nổi bật và lộng lẫy, thương hiệu khác biệt

Bạn cần một tiêu đề đặc biệt, súc tích, tên và ảnh, profile chi tiết và khoa học. Điều đó sẽ khiến nhà tuyển dụng bị thu hút và tự động tìm kiếm thông tin cá nhân của bạn.

Cách sử dụng mạng xã hội LinkedIn
Cách sử dụng mạng xã hội LinkedIn

Bám sát mục tiêu của bạn

Hãy bật ứng dụng LinkedIn và để chế độ theo dõi ngay lập tức. Cập nhập thường xuyên để hiểu và nắm bắt thông tin công ty cũng như tin tức tuyển dụng.

Mở rộng network

Khi bạn có nhiều mối quan hệ, mạng xã hội LinkedIn kết nối càng lớn đồng nghĩa với việc bạn sẽ có nhiều cơ hội tìm việc và các nhà tuyển dụng cũng có nhiều cơ hội tìm ra bạn hơn.

Ứng dụng LinkedIn kết nối mọi người gần nhau hơn
Ứng dụng LinkedIn kết nối mọi người gần nhau hơn

Luôn làm mới mình

Thường xuyên cập nhập, trau dồi kỹ năng để tăng tương tác trên mạng xã hội và bạn nên để chế độ chia sẻ công khai sẽ giúp nhà tuyển dụng có thể tìm kiếm bạn dễ dàng. 

>> Xem thêm: Media là gì? Những kênh media phổ biến và hiệu quả nhất

Cách tạo tài khoản mạng xã hội LinkedIn

Vietnix sẽ hướng dẫn bạn cách tạo tài khoản mạng xã hội LinkedIn dễ dàng và bắt mắt:

Bước 1: Tạo tài khoản mạng xã hội LinkedIn với email

Đối với những bạn chưa biết LinkedIn là gì. Hãy truy cập vào website: https://www.linkedin.com/home, bạn sẽ thấy hình như bên dưới và đăng ký tài khoản.

Đăng ký ứng dụng LinkedIn
Đăng ký ứng dụng LinkedIn

Cập nhập địa chỉ email hay dùng để tiếp nhận thông tin sớm nhất có thể. Nên dùng tên thật, không dấu, viết hoa đầy đủ chữ cái đầu, giới thiệu bản thân chi tiết, trau chuốt và minh bạch.

Bước 2: Điền thông tin cơ bản về bạn

Cập nhập cơ quan hoặc trường lớp, đã có kinh nghiệm hay chưa. Ứng dụng LinkedIn sẽ dễ dàng đồng bộ kết nối với những người xung quanh bạn như đồng nghiệp, bạn bè của bạn.

Hướng dẫn cập nhập thông tin trên mạng xã hội LinkedIn
Hướng dẫn cập nhập thông tin trên mạng xã hội LinkedIn

Bước 3: Xác nhận tạo lập tài khoản thông qua email đã đăng ký

Xác nhận thông tin tài khoản xác thực và bắt đầu kết nối trên mạng xã hội LinkedIn. Sau khi được xác nhận, LinkedIn sẽ đề xuất những người dùng ứng dụng LinkedIn khác mà bạn đã tương tác qua email.

Xác nhận thông tin trên mạng xã hội LinkedIn
Xác nhận thông tin trên mạng xã hội LinkedIn

Bước 4: Thay hình đại diện của bạn

Hãy chọn bức ảnh bạn thấy tự tin và chụp gần đây nhất làm ảnh nền tạo điểm nhấn và gây thiện cảm đối với nhà tuyển dụng.

Bước 5: Tạo CV Online với ứng dụng LinkedIn

Đối với profile LinkedIn, bạn nên thể hiện những thành tích mà bạn đạt được bao gồm kinh nghiệm, học vấn, kỹ năng phần mềm, các giải thưởng, ngôn ngữ, càng chi tiết rõ ràng càng ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Cách tạo CV Online ứng dụng LinkedIn
Cách tạo CV Online ứng dụng LinkedIn

Bước 6: Tóm tắt về bản thân

Hãy khéo léo thiết kế lại cho bản thân một profile ngắn gọn, súc tích về thế mạnh và những tích lũy gây ấn tượng mạnh đối với nhà tuyển dụng.

Tóm tắt hồ sơ sự nghiệp qua ứng dụng LinkedIn
Tóm tắt hồ sơ sự nghiệp qua ứng dụng LinkedIn

Bước 7: Sơ lược và hoàn chỉnh profile 

Thang profile Strength được đo dựa trên mức độ đầy đủ dành cho hồ sơ của bạn.

Thang Profile strength trong ứng dụng LinkedIn
Thang Profile strength trong ứng dụng LinkedIn

Sau khi hoàn thành các mục LinkedIn yêu cầu, đạt đến mức All – star, nắm rõ LinkedIn là gì thì bạn có thể kết nối với những người xung quanh và ngược lại.

Bước 8: Hoàn tất đăng ký, kiểm tra lại các thông tin, giao diện của bạn

Sau khi đăng ký cũng như điền các thông tin cần thiết, hãy kiểm tra lại một lần nữa để đảm bảo bạn có một hồ sơ chính xác và đầy đủ thông tin. 

>> Xem thêm: Social Media Marketing là gì? 8 bước xây dựng chiến lược hiệu quả

Cách tối ưu Profile LinkedIn chuyên nghiệp

Để có một Profile LinkedIn chuyên nghiệp, bạn nên để ảnh chụp trong thời gian gần, ảnh rõ ràng khuôn mặt. Sau đó bạn sửa lại đường dẫn đến profile rồi tối ưu hóa headline. 

Để đánh giá được cao, bạn hãy liên hệ với đồng nghiệp cũ nhờ họ chứng nhận và đánh giá các kỹ năng bạn có để thể hiện năng lực bản thân. 

Thông qua đó, bạn có thể liên kết với những nhà tuyển dụng thuận tiện cho họ tìm hiểu về hồ sơ của bạn cũng như nhiều người biết đến bạn hơn.

Giải pháp quảng cáo, ứng tuyển trên mạng xã hội LinkedIn
Giải pháp quảng cáo, ứng tuyển trên mạng xã hội LinkedIn

Ngoài ra, bạn có thể đăng tải bài viết về năng lực hay trích dẫn của bản thân trên ứng dụng LinkedIn tạo sức ảnh hưởng và cập nhập hồ sơ thường xuyên.

Tìm việc trên mạng xã hội LinkedIn như thế nào?

Để bạn không bỏ lỡ những tin tuyển dụng mới, bạn nên tự đăng bài ứng tuyển, thường xuyên tìm kiếm trên các bảng tin việc làm, tìm kiếm các doanh nghiệp, theo dõi tránh tình trạng lạc trôi thông tin.

Cách vận dụng ứng dụng LinkedIn nhanh và hiệu quả
Cách vận dụng ứng dụng LinkedIn nhanh và hiệu quả

Nhiệt tình tham gia các nhóm trên mạng xã hội LinkedIn và tìm lời mời gọi từ đồng nghiệp và doanh nghiệp bạn thấy ưng ý.  

Cuối cùng quan trọng nhất bạn phải điền đầy đủ thông tin trong phần career interest để nhà tuyển dụng có thể dễ dàng tìm thấy bạn.

Đọc hiểu rõ bài viết SEO linkedIn là gì này. Bạn đã nắm chắc 80% thủ thuật xin việc hiệu quả và thành công rồi đó. 

Lời kết

Trên đây đã giải đáp mọi thắc mắc linkedIn là gì? Hãy tạo cho mình một profile LinkedIn hoàn chỉnh. Bạn sẽ trúng tuyển vào doanh nghiệp bạn yêu thích sớm thôi. Vietnix tin bạn và chúc bạn thành công trong cuộc sống.

Hãy đánh giá bài viết post





Thiết kế website

Những mẫu content hài hước, độc đáo và thu hút nhất


Mẫu content hài hước là chủ đề được nhà sáng tạo lựa chọn bởi tính giải trí cao và dễ viral. Dưới đây sẽ là tổng hợp những mẫu content hay, độc đáo gây cười mà Vietnix đã tổng hợp được để bạn tham khảo.

Mẫu content hài hước là gì? 

Mẫu content hài hước thực chất không có bất kỳ quy chuẩn cụ thể nào để xác định. Nó đơn thuần là những nội dung mang tính hài hước, xu hướng tích cực và cả yếu tố giải trí cao. Dạng content này được biểu hiện dưới nhiều hình thức như: Ảnh, video, bài viết, câu chuyện, slogan,…

Mẫu content hài hước - hấp dẫn người xem
Mẫu content hài hước – hấp dẫn người xem

Ngoài ra, những nội dung mang tính giải trí xen lẫn yếu tố hài hước có thể được ứng dụng trong tất cả các thể loại content hiện có. Đa phần, nội dung này chủ yếu hướng đến giải trí và kích thích hành động của người xem (cười, phấn khích, chia sẻ,…).

Đặc điểm của loại nội dung hài hước mà bạn nên lưu ý nếu muốn phát triển nhanh trong thị trường marketing thông qua ngách này:

  • Luôn tồn tại thông điệp gây cười (câu nói viral, slogan vui vẻ, hình ảnh chế, video về chủ đề châm biếm,…).
  • Đứng trên quan điểm sáng tạo của cá nhân để tạo nên nội dung theo hướng tích cực.
  • Content theo xu hướng hoặc trực tiếp sáng tạo ra xu hướng.
  • Mục tiêu lan truyền nội dung trong cộng đồng và truyền thông cá nhân, xây dựng profile,…
4 đặc điểm mà ngách content vui nhộn cần có
4 đặc điểm mà ngách content vui nhộn cần có

Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những content hài hước khi tham gia vào các nhóm cộng đồng nổi bật trên Facebook như: Bà già kêu ca, Không sợ chó, NEU confession,…

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

>> Xem thêm: Content là gì? Làm nghề content là làm gì?

Lợi ích của những mẫu content hài hước?

Trên thực tế, một nội dung vui nhộn thường mang xu hướng tích cực và tiếp xúc được với nhiều người xem hơn. Ưu điểm lớn nhất của các nội dung mang tính giải trí là việc thu hút lượng lớn đối tượng yêu thích và tương tác nhằm phát triển thương hiệu cho cá nhân hay tổ chức.

Các lợi ích to lớn bên cạnh việc thu hút độc giả mà content vui nhộn mang đến gồm:

  • Ngôn từ, lời nói mộc mạc và đơn giản nhưng gây ấn tượng mạnh và luôn giữ trong tâm trí người xem.
  • Hỗ trợ người xem giảm căng thẳng đáng kể, phục vụ tốt nhu cầu giải trí cho nhiều đối tượng, cộng đồng, sự kiện,…
Mẫu content hài hước cần tập trung truyền thông theo hướng giải trí
Content tập trung truyền thông theo hướng giải trí
  • Duy trì được mạch cảm xúc hứng thú với nội dung để người xem tiếp tục tìm hiểu.
  • Tăng tương tác tốt trên nhiều nền tảng social media khác nhau đồng thời phát triển tốt việc xây dựng cộng đồng mà bạn hướng đến.

Nhìn vào những lợi ích mà mẫu content hài hước mang lại, có thể bạn sẽ thấy rất đơn giản để tạo nên dạng nội dung này. Tuy nhiên, nếu theo hướng chuyên nghiệp để tạo nên hiệu suất cao thì không hề dễ dàng.

Cách viết content hài hước

Có thể thấy, không phải bất kỳ ai cũng đáp ứng được việc truyền đạt duyên dáng và liên tục “quăng miếng” hài hợp lý được. Thế nhưng, bạn vẫn có thể thực hiện một số phương hướng sau để nâng cao được khả năng tạo sự vui tươi trong content của mình.

10 điều mà writer cần nắm khi tạo nội dung vui nhộn
10 điều mà writer cần nắm khi tạo nội dung vui nhộn

Đọc nội dung

Về cơ bản, nguyên lý của ngành content là luôn tiếp thu và cải thiện khả năng truyền đạt của mình ngày một tốt hơn. Vì thế, nếu bạn muốn tồn tại và phát triển ở ngách nội dung giải trí thì cần trang bị kỹ năng đưa thông tin nhanh chóng và hợp lý.

Để có thể làm tốt được trong lĩnh vực này, bạn cần bỏ thời gian và trí tưởng tượng của mình vào các mẩu truyện mang tính hài hước, hình ảnh hoặc sáng tạo theo hướng châm biếm dựa trên tiểu tiết gây cười,….

Lưu trữ ý tưởng

Tương tự như nhiều dạng nội dung khác, việc tạo ra ý tưởng đôi khi vô cùng khó, đặc biệt ở ngách content hài hước. Thế nên bạn hãy ghi lại các ý tưởng nhen nhóm ngay khi nó vừa xuất hiện.

Luôn lưu lại ý tưởng ngày khi nó vừa nhen nhóm
Luôn lưu lại ý tưởng ngày khi nó vừa nhen nhóm

Tạo sự tò mò

Bên cạnh một nội dung hài hước, trước tiên bạn phải thu hút và hấp dẫn được người xem từ giây phút bắt đầu của video hoặc bài viết. Lúc này, điều bạn cần làm chỉ đơn giản là tạo sự tò mò bằng cách mấp mé câu chuyện ở phần sau.

Luyện kể hoặc sáng tạo cốt truyện vui nhộn

Để làm tốt nghề sáng tạo các content tích cực pha lẫn yếu tố gây hài, bạn nên luyện tập lối kể thật súc tích nhưng tạo nên dấu ấn mạnh. Ngoài ra, bạn có thể sáng tạo thêm các cốt truyện phóng đại từ trải nghiệm đời sống.

Bám vào thực tế

Hài hước không thể bắt nguồn từ các ý tưởng viển vông mà độc giả hay người xem không thể hình dung được thông điệp cụ thể. Thế nên, các ý tưởng giải trí mang lại tiếng cười phải bám sát vào thực tế.

Nội dung thực tế dễ tạo cảm xúc cho người xem
Nội dung thực tế dễ tạo cảm xúc cho người xem

Tận dụng triệt để các xu hướng

Xu hướng là điều dễ dàng kích thích trí tò mò cũng như sự phấn kích của người xem. Việc đơn giản mà bạn có thể thực hiện là tinh tế chèn một vài tiểu tiết (câu nói viral, slogan vui nhộn,…) vào nội dung của mình.

Theo dõi thị trường

Nhu cầu giải trí thực sự ngày một khác hơn và theo nhiều lối tiến bộ mới, việc liên tục cập nhật thị trường sẽ nắm được yếu tố cốt lõi của việc gây cười. Từ đó, bạn sẽ đưa ra nội dung liên quan đến các yếu tố trên để thu hút người xem.

Tiết tấu phù hợp

Tiết tấu là điều quan trọng trong sáng tạo ý tưởng hài hước, đặc biệt đối với dạng video. Tuy nhiên, dưới dạng bài viết cùng không kém phần quan trọng và khó khăn, khi tiết tấu sẽ được thể hiện qua âm vầng, dấu phẩy, dấu chấm,….

Tiết tấu đẩy nhanh theo thời gian qua ngôn từ, hình ảnh
Tiết tấu đẩy nhanh theo thời gian qua ngôn từ, hình ảnh

Ngôn từ, lời thoại, biểu cảm chân thật

Nếu bạn muốn tạo nên hàng loạt content đậm chất hài hước mang tính giải trí cao, bạn nhất định phải sử dụng những ngôn từ, lời thoại, biểu cảm chân thật. Tuyệt đối tránh các từ ngữ trau chuốt hoặc quá “bóng bẩy”.

Tránh chèn quá nhiều yếu tố hài

Việc chèn nhiều tình tiết hài gây cười có thể trở thành tác nhân làm mất đi sự thoải mái trong câu từ và lời thoại. Đây là một hiện tượng dồn ép quá nhiều nội dung trên cùng một chủ đề chính gây phản tác dụng.

>> Xem thêm: Giới thiệu 15 bí quyết viết content chuyên nghiệp

Một vài chuyên gia viết content hài hước nên follow

Bên cạnh những cách hỗ trợ bạn rèn luyện được kỹ năng truyền đạt thông tin duyên dáng mang tính hài hước, bạn có thể tham khảo mẫu content hài hước từ các anh chị chuyên gia mà Vietnix đã tổng hợp gồm:

Chuyên gia nội dung vui nhộn Trần Chí Hiếu 
Chuyên gia nội dung vui nhộn Trần Chí Hiếu 
  • Trần Đức Quang.
  • Lại Thượng Hưng.
  • Phạm Ngọc Thạch.
  • Trần Chí Hiếu.
  • Lê Minh Mẫn.
  • Và nhiều chuyên gia khác mà bạn có thể bắt gặp khi tìm hiểu về lĩnh vực này.

Những điều cần lưu ý khi viết mẫu content hài hước

5 điều mà writer chuyên về ngách nội dung hài hước nên biết:

  • Hướng đến một nhóm đối tượng chính, đừng mơ hồ hoặc chung chung.
  • Sử dụng ngôn từ giải trí, mộc mạc, thoải mái như đang trò chuyện.
Áp dụng từ ngữ đơn giản, thân thuộc và đời thường
Áp dụng từ ngữ đơn giản, thân thuộc và đời thường
  • Áp dụng phương pháp gây tò mò cùng nhiều yếu tố độc và lạ.
  • Giữ tiết tấu phù hợp và đôi khi đẩy nhịp điệu của bài viết lên cao bằng các câu ngắn, động từ mạnh,…
  • Đơn giản hoá việc giải thích về thuật ngữ hay định nghĩa sự vật hiện tượng.

>> Xem thêm: Hướng dẫn các cách học viết Content hiệu quả cho người mới bắt đầu

Định dạng mẫu content hài hước thường gặp

Thông thường, các nội dung truyền tải thông điệp hữu ích cùng tính nhân văn qua những câu nói, slogan, hình ảnh, video hài hước sẽ hướng đến giới trẻ nhiều hơn. Các hình thức định dạng như: Clip ngắn, bài viết chia sẻ, hình ảnh, infographic, bài viết liệt kê, status, story,…

Hình ảnh cũng tạo được sự giải trí cho người xem nội dung
Hình ảnh cũng tạo được sự giải trí cho người xem nội dung

Hầu hết, đối với các phương tiện truyền tải thông tin đều có thể được lồng ghép đôi chút nội dung hài hước. Hiện nay, ngay cả một số trương trình thời sự cũng đã áp dụng mẫu content hài hước để lôi cuốn người xem.

Một số Fanpage có nhiều mẫu content hài hước

Bạn có thể trau dồi khả năng truyền tải nội dung theo hướng vui nhộn, hài hước và có tính giải trí cao thông qua việc lấy cảm hứng từ các Fanpage cùng lĩnh vực, có thể nói đến như:

  • Quỳnh Aka.
  • Không Sợ Chó.
  • ViruSs.
  • Những câu nói bất hủ.
  • Những Câu Nói Hay Nhức Nhói.
Fanpage Quỳnh Aka chuyên về ngách nội dung vui nhộn
Fanpage Quỳnh Aka chuyên về ngách nội dung vui nhộn

Ví dụ cách viết mẫu content hài hước

Một số câu nói mang tính giải trí mà bạn có thể áp dụng vào nội dung của mình để phù hợp với nhu cầu và nhóm đối tượng cần hướng đến.

  • Lười biếng là mẹ của thất bại, do nó là mẹ nên đừng bỏ nó.
  • Sau lưng ông chồng ngoại tình là bà vợ ngồi rình.
  • Mẹ khuyên: Đừng yêu bé gái không cười vì nó là đứa vô cùng lười đánh răng.
  • Không được bỏ quên mơ ước đời mình, hãy tắt báo thức, ngủ rồi lại mơ.
  • Môi hở, răng hô quá trời quá đất.
  • Không có gì khó, chỉ sợ khó quá không làm.

Lời kết

Có lẽ, qua bài viết này, bạn đã sẵn sàng thực chiến sáng tạo ra các mẫu content hài hước ngay bây giờ. Hy vọng, thông tin trên đã tạo thêm nhiều cảm hứng hỗ trợ bạn trong nhiều dự định tiếp theo.





Thiết kế website

Brief là gì? 7 yếu tố giúp bạn viết bản brief đúng chuẩn


Brief được xem là chìa khóa thành công khi thực hiện một chiến dịch Marketing của các doanh nghiệp. Vậy brief là gì? Vì sao doanh nghiệp cần một bản brief tốt? Cách sử dụng Brief như thế nào để thành công? Hãy cùng Vietnix giải đáp qua bài viết ngay sau đây!

Brief là gì?

Brief là thuật ngữ để thể hiện bản tóm tắt yêu cầu khách hàng hay bản tài liệu ngắn gọn do khách hàng cung cấp đến cho Agency. Bản brief này sẽ thể hiện một cách ngắn gọn nhất nhưng đầy đủ những yêu cầu mà Client muốn Agency phải thể hiện được trong chiến dịch marketing. 

Brief là gì?
Brief là gì?

Với những ai đang làm các công việc liên quan đến Marketing hay đã từng làm trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, quảng cáo,… thì không thể không biết brief là gì.

Có nhiều hình thức để doanh nghiệp thể hiện được những yêu cầu của mình thông qua brief, nhưng một bản brief tốt là phải truyền đạt đầy đủ thông tin cần thiết và vấn đề doanh nghiệp muốn giải quyết. Ngoài ra, thông qua brief còn phải truyền được cảm hứng sáng tạo cho Agency.

2 loại brief hiện nay

Có 2 loại brief được sử dụng hiện nay:

Banner Hosting Cao Cấp dành cho SEOer

  • Creative brief.
  • Communication brief.

Vậy Creative brief nghĩa là gì? Communication brief nghĩa là gì? Sự khác biệt giữa 2 loại brief này như thế nào? Hãy cùng Vietnix giải đáp chi tiết qua nội dung sau đây.

Creative brief

Đây là bản tóm tắt được sử dụng trong nội bộ của Agency do một nhân sự Account phụ trách viết riêng cho Creative Team để họ nắm được các yêu cầu chính mà doanh nghiệp muốn truyền đạt qua chiến lược Marketing. 

Creative Brief
Creative Brief là bản tóm tắt được sử dụng nội bộ trong Creative Team của Agency.

Khi thực hiện Creative brief, người thực hiện không chỉ phải cung cấp thông tin cho Creative Team mà còn phải truyền động lực, khơi gợi khả năng sáng tạo để dự án được thực hiện một cách trơn tru, đột phá nhất có thể.

Vậy nội dung chính của Creative brief là gì? Nội dung bao gồm những ý chính sau đây:  

  • Job description: Mô tả các hạng mục công việc cụ thể mà Creative Team cần làm.
  • Target Audience: Thông tin về đối tượng khách hàng mục tiêu cần hướng đến trong dự án (bao gồm độ tuổi, nhân khẩu học, sở thích, hành vi,…)
  • SMP (viết tắt của Single – Minded – Proposition): Điểm khác biệt của sản phẩm so với những sản phẩm khác thuộc cùng ngành hàng có thể sẽ có tác động lớn tới tâm trí khách hàng.  
  • Key Response: Mục tiêu hành động của khách hàng sau khi chiến dịch đã diễn ra là gì? Ví dụ họ sẽ bàn tán về sản phẩm hay họ sẽ mua hàng,…
  • Desired Brand Character: Mong muốn khách hàng sẽ cảm nhận gì về sản phẩm/dịch vụ.
  • Budget: Ngân sách Client cung cấp để thực hiện chiến dịch.

Communication brief

Đây là bản tóm tắt được sử dụng làm căn cứ trao đổi giữa Client với người thuộc bộ phận Account của công ty Agency để hai bên có thể nắm được tình hình sơ bộ.

Bản tóm tắt này cung cấp những thông tin cần thiết về dự án nằm trong các chiến lược marketing và thông qua nó, Agency sẽ tiếp tục đào sâu để giải bài toán của Client. 

Communication Brief là bản tóm tắt sử dụng giữa Account của Agency và Client
Communication Brief là bản tóm tắt sử dụng giữa Account của Agency và Client

Communication Brief mẫu cần có những nội dung sau đây:

  • Project: Mục đích mà Client muốn hướng đến trong dự án triển khai chiến lược marketing.
  • Client: Là từ dùng để nói đến tên đơn vị thuê Agency (có thể là doanh nghiệp hoặc cá nhân).
  • Brand: Bao gồm toàn bộ các thông tin súc tích nhưng đầy đủ về thương hiệu đang được thực hiện trong toàn bộ chiến lược marketing. Để có thể đưa ra được những thông tin chính xác, bạn cần nghiên cứu kỹ càng.
  • Project description: Mô tả những yêu cầu chi tiết về dự án cho Agency biết.
  • Brand background: Thông tin nền tảng về thương hiệu, bao gồm: Phân tích thị trường/tình hình thương hiệu; Những vấn đề thương hiệu đang gặp phải; Đối thủ cạnh tranh và những thông tin cơ bản về đối thủ như điểm mạnh và điểm yếu,…
  • Objectives: Mục đích truyền thông hàng đầu cần làm khi thực hiện các chiến lược marketing. Ví dụ như muốn tăng độ nhận diện thương hiệu hay tăng doanh thu,…
  • Target Audience: Đối tượng khách hàng mục tiêu mà Client muốn hướng đến.
  • Message: Thông điệp truyền thông chính của dự án.
  • Coverage: Địa bàn địa lý sẽ thực hiện dự án chiến lược marketing này.
  • Budget: Ngân sách dành cho dự án (có thể là ngân sách dành cho từng hoạt động cụ thể hoặc ngân sách dành cho cả chiến dịch).
  • Timing: Thời gian mà Agency và Client sẽ gặp nhau để trình bày ý tưởng lần đầu tiên.

7 yếu tố tạo nên bản brief hoàn hảo

Những yếu tố làm nên một bản brief là gì? Hãy theo dõi nội dung tiếp theo để được giải đáp chi tiết nhé!

Thông tin trong brief cần súc tích và dễ hiểu

Brief không nên nhồi nhét quá nhiều thông tin nhưng cũng không được quá sơ sài. Vì vậy, có thể nói, brief cũng là một thao tác không thể thiếu để có một chiến lược Marketing hiệu quả. Một bản brief vừa ngắn gọn, dễ hiểu mà phải thật súc tích đòi hỏi bạn tưởng tượng, sáng tạo và sắp xếp khoa học.

yếu tố tạo nên bản brief hoàn hảo
Yếu tố tạo nên bản brief hoàn hảo là gì?

Để làm được điều đó, bạn cần phải trả lời một cách cụ thể nhất 3 câu hỏi sau:

  • Vấn đề cần giải quyết trong dự án là gì?
  • Đối tượng mục tiêu là ai?
  • Giải pháp để giải quyết vấn đề một cách cốt lõi?

Những câu hỏi trên rất quan trọng, đòi hỏi bạn phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng để có thể triển khai nội dung đúng hướng và hoàn chỉnh hơn.

Làm rõ mục tiêu của bạn

Sau khi đã liệt kê ra được những thông tin quan trọng, bạn cần phân tích và lý giải mục tiêu của chiến dịch trước khi bắt tay thực hiện dự án. Vậy làm sao để có thể làm rõ mục tiêu?

Bạn hãy tự tìm câu trả lời bằng cách trả lời các câu hỏi:

  • Tại sao cần triển khai dự án này?
  • Kỳ vọng và mong muốn của bạn sẽ nhận được gì từ dự án?
  • Bạn đã nắm rõ được các tiêu chí của người tiêu dùng khi triển khai dự án chưa?
  • Có vấn đề nào bạn đang cố giải quyết không?
  • Bạn đo lường sự thành công của dự án bằng cách nào? 

Những câu hỏi trên không chỉ giúp bạn tìm ra được hướng đi đúng đắn nhất cho bản Brief mà còn giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian chỉnh sửa. 

>> Xem thêm: Target là gì? Cách đặt target thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp

Những bên liên quan cần liệt kê trong brief

Những bên liên quan mà brief cần thể hiện rõ bao gồm bên liên quan bên phía Agency và phía Client. 

Về phía Agency, bạn phải thể hiện được tất cả những thông tin về bộ phận tham gia có liên quan. Bao gồm người chịu trách nhiệm nội dung, hình ảnh, truyền thông,… Ngoài ra bạn còn phải thể hiện rõ ràng ai là người “chèo thuyền” cho dự án ra khơi và ai là người kết nối trực tiếp trong trường hợp xảy ra sự cố.

Những bên liên quan cần liệt kê trong brief là gì?
Brief phải thể hiện đầy đủ thông tin của các bên liên quan trong dự án

Về phía Client, bạn phải thể hiện được ai là người chủ trì dự án của chiến dịch marketing này. Ai là những người phải đứng ra giải quyết nếu dự án có những vấn đề phát sinh,… 

Việc thể hiện rõ các bên liên quan không chỉ giúp bản Brief trở nên chuyên nghiệp hơn mà còn giúp chủ động hơn khi xảy ra sự cố.

Thông tin về tình trạng sản phẩm

Để có một chiến lược Marketing hiệu quả, bạn phải hiểu được sản phẩm/dịch vụ của mình và các vấn đề xoay quanh nó. Hay dịch vụ muốn truyền thông hiện tại như số loại sản phẩm, phản hồi của khách hàng,…

Dựa trên những cơ sở mà bạn thu thập được đó, quá trình gặp mặt để trao đổi, tư vấn, đưa ra cách thức hiện thực hoá chiến lược marketing truyền thông thuyết phục và hiệu quả đến khách hàng mục tiêu.

>> Xem thêm: Media là gì? Những kênh media phổ biến và hiệu quả nhất

Nhất định phải phân tích đối thủ cạnh tranh

Thông thường các client sẽ muốn dành nhiều thời gian để nói về sản phẩm, dịch vụ của họ cũng như giải thích mục tiêu to lớn của họ đối với dự án Marketing. Nhưng lại thường quên mất đưa ra những mô tả về đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực.

Mà thực tế, việc hiểu được đối thủ, bối cảnh cạnh tranh cộng với những xu hướng của thị trường có thể tìm ra những điểm mạnh và khác biệt của sản phẩm và giành được thị trường. 

Như vậy, việc phân tích đối thủ cạnh tranh trong bản brief là việc làm cần thiết và quan trọng, có tác động tích cực trong việc tạo nên bản kế hoạch hoàn chỉnh ngay từ những viên gạch đầu tiên.

>> Xem thêm: 8 bước lập kế hoạch Digital marketing hiệu quả

Thời gian (deadline) hợp lý

Mốc thời gian cần được trình bày rõ ràng trong một bản brief, nó được xem là “xương sống” của một dự án. Mốc thời gian phải chi tiết, bao gồm thời gian báo cáo từng hạng mục trong dự án, thời gian gặp  mặt để trao đổi ý tưởng lần đầu,…

Nếu bạn chưa thể xác định được 1 ngày cụ thể thì có thể đưa ra một mốc thời gian nào đó. 

Việc xác định deadline cụ thể giúp bạn và team có thể chủ động trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh mà không ảnh hưởng tới cả quá trình trong giai đoạn phát triển tiếp theo.

Chủ động dự toán ngân sách

Mỗi dự án dù có quy mô nhỏ hay lớn đều cần một lượng ngân sách nhất định để thực hiện. Do vậy, ngân sách chính là một mục quan trọng không thể thiếu trong bản brief. 

Hãy đàm phán với các bên liên quan để rõ ràng về thực trạng ngân sách cho chiến dịch Marketing sắp triển khai
Hãy đàm phán với các bên liên quan để rõ ràng về thực trạng ngân sách cho chiến dịch Marketing sắp triển khai

Ai cũng muốn thực hiện các chiến lược marketing thành công, mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận hoành tráng. Tuy nhiên, để làm được điều đó không phải dễ, đòi hỏi Creative Team của Agency phải có sự chuẩn bị chỉn chu nhất. Và điều này liên quan đến vấn đề ngân sách phải chi trả cho dự án.

Để giải quyết được vấn đề này, trong bản brief hãy thiết lập ngân sách cho dự án và trao đổi thật kỹ lưỡng với bên đối tác của bạn. Hãy trao đổi thẳng thắn nếu kỳ vọng của Client không cân đối với ngân sách bỏ ra và tìm ra câu trả lời tốt nhất cho cả 2 bên trước khi bắt đầu.

Câu hỏi thường gặp về brief

Brief trong marketing là gì?

Brief trong marketing là một tài liệu ngắn tóm tắt sứ mệnh của dự án marketing, quảng cáo hoặc thiết kế, mục tiêu, thách thức, nhân khẩu học, thông điệp và các chi tiết chính khác . 

Tại sao brief lại quan trọng?

Brief vì rất quan trọng vì nó cho phép cả client và agency hiểu được những mong đợi của dự án — từ các yêu cầu vận hành đơn giản đến nguyện vọng và mục tiêu của khách hàng

Lời kết

Hi vọng những thông tin mà Vietnix vừa chia sẻ ở trên sẽ hữu ích với bạn và giúp bạn hiểu hơn về brief là gì cũng như các yếu tố để có một bản brief hiệu quả. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy để lại bình luận để được giải đáp nhé!

Banner Hosting Giá Rẻ dành cho cá nhân

Hãy đánh giá bài viết post





Thiết kế website